1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP

16 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 37,98 KB
File đính kèm TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP.rar (35 KB)

Nội dung

đề tiểu luận lao động

MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU Hiến pháp đạo luật nhà nước, xác định điều nhất, quan trọng nhà nước xã hội trị, kinh tế- xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng, đối ngoại, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước Hiện giới có khoảng 190 nước có Hiến pháp diện Hiến pháp xem dấu hiệu pháp lý thiếu nhà nước dân chủ đại Trên thực tế, quốc gia, thời kỳ, Hiến pháp đạo luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật Bởi vì, Hiến pháp đạo luật ban hành quan quyền lực nhà nước cao Nó phản ánh ý chí nhà nước, định đến tồn phát triển quốc gia giới Là đạo luật để nhà nước dựa vào, vào đê xây dựng đạo luật khác q trình điều hành quản lí Nhà nước Chính thấy có ý nghĩa vô to lớn tồn quốc gia giới II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Khái niệm Hiến pháp Có nhiều quan điểm định nghĩa hiến pháp Tuy nhiên, hiểu cách khái quát, Hiến pháp đạo luật quốc gia, dùng để xác định thể chế trị, cách thức tổ chức, hoạt động máy nhà nước bảo vệ quyền người, quyền công dân Ở Việt Nam, Luật Hiến pháp xác định: “ Luật Hiến pháp ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tổ chức quyền lực Nhà nước, chế độ trị, sách kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại quan hệ quốc tế, chế độ bầu cử quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.” Nguồn gốc đời phát triển “ Hiến pháp” Từ hàng ngàn năm trước cơng ngun, nhiều khu vực có đạo luật thiết lập để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Vì thế, đơi chúng coi hiến pháp Mặc dù vậy, theo nghĩa đại, Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 thừa nhận rộng rãi hiến pháp thành văn giới Trong thời kỳ đầu (cuối kỷ 18 đến hết kỷ 19), hiến pháp chủ yếu xây dựng Bắc Mỹ châu Âu, sau dần lan sang số nước châu Á châu Mỹ La-tinh Phải từ sau thập kỷ 1940, số quốc gia giới có hiến pháp tăng nhanh, đặc biệt khu vực châu Á châu Phi, với thắng lợi phong trào giành độc lập dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa nước thực dân châu Âu Hiện nay, không quốc gia mà số lãnh thổ giới ban hành hiến pháp Trong giai đoạn đầu, hiến pháp (còn gọi hiến pháp cổ điển) thường có nội dung hẹp (chủ yếu quy định tổ chức máy nhà nước số quyền công dân) Kể từ sau năm 1917, xuất mơ hình hiến pháp nước XHCN (XHCN) với nội dung rộng nhiều (ngoài vấn đề tổ chức máy nhà nước quyền cơng dân, đề cập đến chế độ kinh tế, sách văn hố, xã hội, khoa học, quốc phòng, an ninh…) Xen hai trường phái dạng hiến pháp có nội dung trung hồ Kể từ đầu thập kỷ 1980, hiến pháp đại có xu hướng hiến định quan độc lập để giám sát quyền lực (hội đồng bầu cử quốc gia, hội đồng/toà án hiến pháp, ngân hàng nhà nước, ombudsman, quan công vụ, quan nhân quyền quốc gia, quan chống tham nhũng quốc gia…) – thiết chế mà trước chưa quy định hiến pháp Sự sụp đổ hệ thống nước XHCN Liên Xô- Đông Âu cũ vào năm cuối kỷ 20 dẫn đến thay đổi hiến pháp loạt quốc gia khu vực nhiều khu vực khác giới Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật Hiến pháp quan hệ xã hội nảy sinh hoạt động người bao gồm hoạt động phổ biến nhất, quan trọng Nhà nước quyền công dân Phương pháp điều chỉnh Luật Hiến pháp gồm 03 phương pháp phương pháp bắt buộc, phương pháp cho phép phương pháp cấm III Ý NGHĨA CỦA BẢN HIẾN PHÁP ĐỐI VỚI MỖI QUỐC GIA Sự cần thiết Hiến pháp Lịch sử tồn phát triển hiến pháp gắn liền với lịch sử phát triển loài người Do nhu cầu chung sống, trì tồn phát triển, người cần có nhà nước Các nhà nước cần xây dựng dựa quy tắc tổ chức để bảo đảm máy quan quản lý hoạt động xã hội cách hiệu Ngay từ thời cổ đại, phương Đông phương Tây, có văn đề cập đến quy tắc tổ chức hoạt động nhà nước mà đơi coi hiến pháp, ví dụ Hy Lạp Tuy nhiên, phải đến thời kỳ Cách mạng Tư sản, nhu cầu hoàn thiện quy định cách thức tổ chức máy nhà nước ghi nhận quyền tự người dân để hạn chế việc lạm dụng quyền dẫn đến đời hiến pháp theo cách hiểu đại Trong thời đại ngày nay, diện hiến pháp, thành văn không thành văn, tiêu chí khơng thể thiếu chế độ dân chủ Hiến pháp có tác dụng khẳng định tính đáng nhà nước, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, xác định phương thức nhân dân thực quyền lực nhà nước ngăn chặn xâm phạm quyền lực nhà nước đến quyền tự người dân Hiến pháp, đó, cần thiết cho phát triển đất nước người dân Hiến pháp định vận mệnh quốc gia Một hiến pháp tốt tảng để tạo lập thể chế trị dân chủ nhà nước minh bạch, quản lý xã hội hiệu quả, bảo vệ tốt quyền lợi người dân Đây yếu tố thiếu để quốc gia ổn định phát triển Lịch sử nhân loại cho thấy hiến pháp gắn liền với vận mệnh quốc gia Sự thịnh vượng, tính động, sức sáng tạo mạnh mẽ xã hội khả “hoá giải” khủng hoảng cách nhanh chóng số quốc gia (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức…) cho xuất phát từ nguyên tắc xác lập hiến pháp nước Ngược lại, suy yếu sụp đổ nhiều quốc gia có nguyên nhân từ thiết chế, quy phạm chuyên chính, tập quyền xa rời thực tế hiến pháp nước Hiến pháp có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Ở nước giới, hiến pháp coi đạo luật gốc quốc gia, tảng để xây dựng đạo luật thông thường khác Mọi đạo luật thông thường nhằm để cụ thể hoá chế định, quy phạm hiến pháp, vậy, khơng trái với hiến pháp Khi hiến pháp thay sửa đổi, đạo luật có quy định trái thiếu so với nội dung hiến pháp phải thay sửa đổi theo Điều tạo tính thống hệ thống pháp luật quốc gia Trong hệ thống pháp luật quốc gia, hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao Tất văn pháp luật khác phải phù hợp, khơng trái với hiến pháp Vị trí tối cao hiến pháp phản ánh sâu sắc chủ quyền nhân dân nguyên tắc phải nhân dân thông qua (qua hội nghị lập hiến, quốc hội lập hiến trưng cầu ý dân) Điều khác với đạo luật bình thường quốc hội (nghị viện) gồm người đại diện dân bầu uỷ quyền xây dựng Hiến pháp văn kiện trị - pháp lý quan trọng, nhân tố bảo đảm ổn định trị - xã hội chủ quyền quốc gia, thể chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ Hiến pháp luật nước, thể ý chí nguyện vọng tuyệt đại đa số nhân dân, móng xác định thể chế trị ưu việt, cách thức tổ chức, hoạt động máy nhà nước bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp hệ thống quy định nguyên tắc trị bản, thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn trách nhiệm quyền, đồng thời đạo luật gốc làm sở cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước Hiến pháp có ảnh hưởng lớn đến người dân Một hiến pháp tốt quan trọng với người dân, xét nhiều phương diện Trước hết, hiến pháp tốt giúp tạo lập dân chủ thực sự, người dân tự bày tỏ tư tưởng, ý kiến quan điểm vấn đề đất nước thân mà khơng sợ hãi bị đàn áp hay trừng phạt Đây tiền đề để khai mở phát huy trí tuệ, lực cá nhân xã hội, để phòng, chống lạm quyền tham nhũng Một hiến pháp tốt đồng nghĩa với việc ghi nhận đầy đủ quyền người, quyền công dân phù hợp với chuẩn mực chung cộng đồng quốc tế, chế cho phép người dân sử dụng để bảo vệ quyền bị vi phạm Hiến pháp tốt công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ dân quyền nhân quyền Cuối cùng, hiến pháp tốt, với tất ưu điểm nêu trên, tạo ổn định phát triển đất nước, qua giúp người dân khỏi đói nghèo Điều quan trọng, mang ý nghĩa to lớn sinh tồn phát triển cách toàn diện đất nước Hiến pháp văn tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp quốc gia đóng vai trò đạo luật gốc, khái quát nhất, tổ chức quyền lực nhà nước Chúng có chế định (tập hợp 15 quy định, quy phạm) xác lập cấu, quy tắc tổ chức, vận hành mối quan hệ cấu phần máy nhà nước, bao gồm quan lập pháp (quốc hội/nghị viện), quan hành pháp (chính phủ) quan tư pháp (tòa án) Dựa chế định hiến pháp, đạo luật tổ chức nhà nước xây dựng để chi tiết hố vấn đề chưa cụ thể Các đạo luật cụ thể hóa mà khơng có quy định trái với hiến pháp IV CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Tính đến nay, lịch sử lập Hiến nước ta, có Hiến pháp ban hành: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp có hiệu lực Hiến pháp năm 2013 Mỗi Hiến pháp gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử cách mạng dân tộc, sau tìm hiểu bối cảnh lịch sử chất Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp 1946 Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp đất nước ta Sau đọc “Tuyên ngôn độc lập”, Hồ chủ tịch đề sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ, nhiệm vụ cấp bách xây dựng Hiến pháp: “Trước bị chế độ quân chủ cai trị, đến chế độc thực dân khơng phần chun chế nên nước ta khơng có hiến pháp, nhân dân ta không hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ.” Ngày 09/1/1946 Quốc hội khóa I thơng qua Hiến pháp nước ta Hiến pháp năm 1946 xây dựng ba nguyên tắc bản: đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nòi, trai, gái, giai cấp, tôn giáo; bảo đảm quyền lợi dân chủ; thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp dân chủ, tiến không hiến pháp giới Lần nhân dân Việt Nam hưởng quyền tự do, dân chủ Và lần lịch sử dân tộc, phụ nữ ngang quyền với nam giới phương diện Đánh giá ý nghĩa việc ban hành Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Hiến pháp lịch sử nước nhà vết tích lịch sử Hiến pháp cõi Đơng Bản Hiến pháp chưa hồn tồn làm nên theo hồn cảnh thực tế Hiến pháp tuyên bố với giới nước Việt Nam độc lập Hiến pháp tuyên bố với giới biết dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự do… phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự công dân Hiến pháp nêu tinh thần đồn kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm khiết, cơng bình giai cấp” Hiến pháp năm 1946 đời khẳng định mạnh mẽ mặt pháp lý chủ quyền quốc gia nhân dân Việt Nam, độc lập toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tuy nhiên, điều kiện chiến tranh nên Hiến pháp 1946 khơng thức cơng bố Mặc dù vậy, tinh thần nội dung Hiến pháp 1946 ln Chính phủ lâm thời Ban thường vụ Quốc hội áp dụng, điều hành đất nước Tư tưởng lập hiến Hiến pháp 1946 kế thừa phát triển Hiến pháp sau Hiến pháp 1959 Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, tình hình đất nước ta có biến đổi to lớn Miền Bắc giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam kháng chiến chống Mỹ, thống nước nhà Ở miền bắc có biến chuyển to lớn, kinh tế phát triển đạt thành tựu định, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, liên minh giai cấp công nhân, nông dân ngày củng cố vững mạnh "Trong giai đoạn cách mạng, Quốc hội ta cần sửa đổi Hiến pháp năm 1946 cho thích hợp với tình hình nhiệm vụ mới" (Lời nói đầu, Hiến pháp 1959) Ngày 31-12-1959, Quốc hội trí thông qua Hiến pháp sửa đổi ngày 1-1-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh cơng bố Hiến pháp Hiến pháp khẳng định nhà nước ta nhà nước cộng hòa dân chủ, tất quyền lực nước thuộc nhân dân Hiến pháp ghi nhận thành đấu tranh giữ nước xây dựng đất nước nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam Với Hiến pháp 1959, lần lịch sử lập hiến Việt Nam vai trò lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) ghi nhận đạo luật Nhà nước (tại lời nói đầu) Hiến pháp khẳng định nước Việt Nam khối thống nhất, chia cắt Hiến pháp năm 1959 xác định đường lối kinh tế nước ta giai đoạn biến kinh tế lạc hậu thành kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Hiến pháp ghi nhận nhiều quyền nghĩa vụ công dân, đồng thời quy định trác nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền Hiến pháp năm 1959 hiến pháp xây dựng theo mô hình xã hội chủ nghĩa, hiến pháp xã hội chủ nghĩa nước ta Hiến pháp 1980 Sau chiến thắng năm 1975, nước ta hoàn toàn thống nhất, mở trang lịch sử dân tộc Nước nhà độc lập, tự điều kiện để đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội Ngày 18/12/1980, Quốc hội khóa VI trí thơng qua Hiến pháp – Hiến pháp năm 1980 So với Hiến pháp trước đây, Hiến pháp năm 1980 có nhiều đổi khác Về chế độ trị, Hiến pháp xác định chất nhà nước chuyên vô sản, sứ mệnh lịch sử nhà nước thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, động viên tổ chức nhân dân xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản Lần lịch sử, Hiến pháp năm 1980 thể chế hóa vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản nhà nước xã hội Điều Hiến pháp – Điều Về kinh tế, Hiến dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động Kế tục Hiến pháp trước, Hiến pháp năm 1980 xác định thêm số quyền công dân phù hợp với giai đoạn dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhiên, số quyền Hiến pháp năm 1980 không phù hợp với thực tế đất nước nên ko có điều kiện vật chất bảo đảm thực (ví dụ: quyền khám chữa bệnh trả tiền, quyền học tập trả tiền…) Tổ chức máy nhà nước thiết kế theo mơ hình đề cao trách nhiệm tập thể thành lập Hội đồng nhà nước (thực chức Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước), Hội đồng Bộ trưởng Tóm lại, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Hiến pháp năm 1992 Sau thời gian phát huy hiệu lực, Hiến pháp năm 1980 tỏ không phù hợp với điều kiện kinh tế xã, hội đất nước Đại hội Đảng lần VI năm 1986 mở thời kỳ đổi nước ta Ngày 15/4/1992 Quốc hội khóa VIII trí thơng qua Hiến pháp năm 1992 Đây “sản phẩm trí tuệ tồn dân, thể ý chí nguyện vọng đồng bào nước” Một thay đổi bật Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 chế độ kinh tế “Nhà nước thực quán sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tảng” (Điều 15) Mục đích sách kinh tế nhà nước làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân sở phát huy lực sản xuất, tiềm thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nhiều hình thức… Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.(Điều 16) Như vậy, với Hiến pháp năm 1992, nước ta chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung với thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế nhà nước kinh tế tập thể sang kinh tế hàng hóa thị trường với nhiều thành phần kinh tế Về quyền nghĩa vụ công dân, so với Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 có nhiều điều hơn, nhiều quyền nghĩa vụ bổ sung sửa đổi Bên cạnh quyền công dân, Hiến pháp năm 1992 lần quy định: “các quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng” (Điều 50) Đặc biệt, Hiến pháp năm 1992 xác lập quyền tự kinh doanh cơng dân (Điều 57), chìa khóa quan trọng để mở cánh cửa vào kinh tế thị trường Về tổ chức máy nhà nước, Hiến pháp năm 1992 quy định số thay đổi so với Hiến pháp năm 1980, nhằm bảo đảm tính linh động việc quản lý điều hành nhà nước kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, sau lần sửa đổi, bổ sung năm 2001, tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền lần thể Hiến pháp “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân… Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Tóm lại, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 đánh dấu chuyển đất nước ta thời kỳ đổi toàn diện sâu sắc kinh tế, bước vững trị Đây Hiến pháp kế thừa có chắt lọc tinh hoa Hiến pháp trước Hiến pháp năm 1992 đánh dấu phục hưng phát triển tảng kinh tế xã hội Việt Nam thời gian 20 năm sau có hiệu lực Hiến pháp năm 2013 Trên sở Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2001) Đảng Cộng sản Việt Nam, với kết tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực công đổi toàn diện đất nước đặt yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992; nhằm thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc quan điểm Đảng nhà nước ta đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Ngày 6/8/2011, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII, thơng qua Nghị số 06/2011/QH13 thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 gồm 30 thành viên, đồng chí Nguyễn Sinh Hùng – Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch Ủy ban Sau thời gian tháng (từ - 9/2013) triển khai lấy ý kiến góp ý nhân dân nước người Việt Nam nước ngoài, ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thức thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp năm 2013 Ngày 8/12/2013, Chủ tịch nước ký Lệnh công bố Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2014 Đây Hiến pháp thời kỳ tiếp tục đổi đất nước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế pháp năm 1980 quốc hữu hóa tồn đất đai (Điều 19) Đồng thời, theo Điều 18, Nhà nước tiến hành cách mạng quan hệ sản xuất, hướng dẫn, sử dụng cải tạo thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập củng cố chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất nhằm thực kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn V HIẾN PHÁP 2013 – HIẾN PHÁP CỦA THỜI KÌ PHÁT TRIỂN MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC Thơng qua việc tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nhận định rằng, Hiến pháp 2013 Hiến pháp có ý nghĩa giá trị xu phát triển nước ta Hiến pháp 2013 phản ánh ý chí nguyện vọng Nhân dân ta, ý Đảng lòng Dân hòa quyện sâu sắc Đó bảo đảm trị - pháp lý vững chắc, sở hiến định quan trọng cho toàn thể dân tộc ta, nhân dân ta đất nước ta vượt qua khó khăn, thách thức thời kỳ mới, vững bước tiến vào giai đoạn đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước chủ động hội nhập quốc tế Những quy định Hiến pháp thể sâu sắc toàn diện chủ trương đổi tồn diện, đồng kinh tế trị; thể rõ đầy đủ chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ ta giai đoạn độ lên Chủ nghĩa xã hội; thể bao quát, toàn diện Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân Nhân dân lãnh đạo Đảng Hiến pháp quy định rõ ràng đầy đủ chế độ trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ môi trường, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức máy nhà nước, hiệu lực quy trình sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 với kỹ thuật lập hiến khoa học có nhiều đổi mới, vừa kế thừa nhân tố hợp lý kỹ thuật lập hiến nước ta, vừa kế thừa kỹ thuật lập hiến nhân loại Các quy định Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh cách thức thể vừa bao quát, vừa cụ thể, vừa khái quát lại vừa đủ chi tiết, vừa nguyên tắc lại vừa đủ độ mềm dẻo, đủ sức đạo giữ vị trí cao làm sở tảng cho đời toàn quy định pháp luật khác Nhà nước ta Hội nhập phát triển đưa đất nước ta ngày thay da đổi thịt, đời sống kinh tế, văn hoá, tinh thần nhân dân ngày nâng cao, trị ổn định Cùng với phát triển chung đất nước mặt, Hiến pháp có sửa chữa, thay đổi để phù hợp với tình hình Nhưng khác với Hiến pháp trước, Hiến pháp năm 2013 không bị ràng buộc bối cảnh nước quốc tế, để phù hợp với xu hội nhập phát triển cần phải có chỉnh sửa, bổ sung để Hiến pháp hồn thiện Vậy nên, Hiến pháp năm 2013 hoàn thiện phát triển Đây Hiến pháp thời kỳ tiếp tục đổi đất nước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Hiến pháp năm 2013 đời phù hợp hơn, tạo điều kiện rộng mở hội nhập kinh tế giới, đồng thời khắc phục khe hở, hạn chế thiếu sót Hiến pháp trước Trên đường hội nhập phát triển quốc tế bên cạnh lợi ích mang lại thách thức, khó khăn phải đối mặt tin với Hiến pháp có tính tồn diện, chặt chẽ hành lang pháp lý đắn để bảo vệ quyền, lợi ích người dân người dân phải có trách nhiệm, nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Hiến pháp Trước để có Hiến pháp sửa đổi hoàn chỉnh, Quốc hội tổ chức việc lấy ý kiến nhân dân tồn thể hệ thống trị cách khẩn trương, đồng bộ, dân chủ rộng khắp nhằm phát huy hết trí tuệ dân tộc xây dựng Hiến pháp hoàn chỉnh, phù hợp với bối cảnh tình hình lịch sử Việt Nam giới Có thể nói Hiến pháp 2013 “ Hiến pháp lòng dân” Đáng ý, Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định vai trò Nhà nước kinh tế Nhà nước việc định hướng, điều tiết phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thừa nhận hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ khơng bị quốc hữu hóa Điều quan trọng cho hội nhập kinh tế đất nước, phù hợp với xu phát triển kinh tế Việt Nam Có thể nói, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 thể ý Đảng, lòng dân, tinh thần dân chủ, đổi mới, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ VI TỔNG KẾT Với tư cách đạo luật có hiệu lực pháp lý tối cao quốc gia, hiến pháp ngày có vị trí vai trò quan trọng việc điều chỉnh đời sống trị quốc gia Theo thời kỳ vai trò hiến pháp ln có thay đổi Nhưng cho dù có thay đổi Hiến pháp phải giữ lại chức cổ điển vốn có giới hạn quyền lực nhà nước Khi sửa đổi Hiến pháp, quốc gia ln có xu hướng tìm lại chức cũ Chính quay trở lại có khả làm cho Hiến pháp có "đời sống pháp lý" dài ổn định Đó mục tiêu đáng sửa đổi Hiến pháp nước chuyển đổi Các Hiến pháp nước Việt Nam nói chung Hiến pháp năm 2013 nói riêng kết tinh trí tuệ, tâm huyết, ý nguyện toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, thể sâu sắc tinh thần đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn cách mạng mới, phù hợp với ý chí nguyện vọng tuyệt đại đa số nhân dân ta Em xin cảm ơn ! VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013,Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất lao động Hiến pháp 1992 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1946 Bài tập giảng Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội,2017 Một số đường link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_hi%E1%BA%BFn_ph %C3%A1p ... với hiến pháp IV CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Tính đến nay, lịch sử lập Hiến nước ta, có Hiến pháp ban hành: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp. .. Hiến pháp có hiệu lực Hiến pháp năm 2013 Mỗi Hiến pháp gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử cách mạng dân tộc, sau tìm hiểu bối cảnh lịch sử chất Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp 1946 Hiến pháp. .. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013,Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất lao động Hiến pháp 1992 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1946 Bài tập giảng Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường

Ngày đăng: 30/05/2019, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w