Bài 30Tổng kết Mục tiêu bài học Kiến thức Về lịch sử thế giới trung đại: Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương đông đặc biệt l
Trang 1Bài 30
Tổng kết
Mục tiêu bài học
Kiến thức
Về lịch sử thế giới trung đại: Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương đông (đặc biệt là Trung Quốc)
và phương Tây; thấy được sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây.
Về lịch sử Việt Nam: Giúp học sinh thấy được quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX với nhiều biến cố lịch sử.
Tư tưởng
Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại.
Giáo dục lòng tự hào về quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Kỹ năng
Sử dụng sách giáo khoa, đọc và phát triển mối liên hệ giữa các bài, các chương có cùng một chủ đề.
Trình bày các sự kiện đã học, phân tích một số sự kiện, quá trình lịch sử, rút ra kết luận về nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các quá trình lịch sử đã học.
Thiết bị và đồ dùng dạy học
Lược đồ thế giới thời trung đại
Lược đồ Việt Nam thời trung đại, lược đồ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm Tranh ảnh, tư liệu…
Tiến trình giờ dạy
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Giảng bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
* GV Giới thiệu, tổng kết lại chương
trình lịch sử 7:
- Lịch sử thế giới trung đại.
- Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến
giữa thế kỷ XIX.
* Hướng dẫn HS ôn tập qua các câu
Trang 2hỏi trong SGK.
Hỏi: Xã hội phong kiến đã được
hình thành và phát triển như thế
nào?
Hỏi: Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội
phong kiến là gì?
→ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp,
đóng kín trong công xã nông thôn
và lãnh địa, kỹ thuật canh tác lạc
hậu (chưa có máy móc, năng suất
thấp, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên
nhiên…).
Hỏi: Các giai cấp cơ bản của xã hội
phong kiến là gì?
- Xã hội phong kiến được hình thành trên
cơ sở tan rã của xã hội cổ đại.
- Xã hội phong kiến phát triển qua các giai đoạn: Hình thành → phát triển cực thịnh → suy vong.
Cơ sở kinh tế xã hội:
nông nghiệp là nền tảng, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
- Phương Đông: Địa chủ - nông dân lĩnh canh.
- Phương Tây: Lãnh chúa - nông nô.
1) Những nét lớn về chế độ phong kiến.
- Hình thành trên sự tan rã của xã hội cổ đại.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp.
- Giai cấp cơ bản: Địa chủ
>< nông dân hoặc: lãnh chúa >< nông nô.
- Thể chế chính trị: quân chủ chuyên chế.
Hỏi: Thể chế chính trị của chế độ
phong kiến là gì?
* Lưu ý: ở mục này, giáo viên nên
sử dụng lại bảng tổng kết về xã hội
phong kiến ở bài 7.
Hỏi: Trình bày những nét giống
nhau giữa xã hội phong kiến
- Chế độ quân chủ (vua đứng đầu)
- Học sinh trình bày lại các vấn đề đã nêu trong phần 1.
2) Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông
và xã hội phong kiến ở châu Âu
Trang 3phương Đông và xã hội phong kiến
châu Âu?
Hỏi: Theo em, thời điểm ra đời và
thời gian tồn tại của xã hội phong
kiến ở phương Đông và châu Âu có
gì khác biệt?
Hỏi: Cơ sở kinh tế ở phương Đông
khác với ở Châu Âu như thế nào?
Hỏi: Chế độ quân chủ ở phương
Đông có gì khác so với chế độ quân
chủ ở châu Âu?
→ Giáo viên hướng dẫn học sinh
liên lệ với những kiến thức đã học
- Xã hội phong kiến ph¬ng §«ng ra đêi s¬m và tån tại lâu h¬n so víi xã hội phong kiến châu ¢u.
- ë ph¬ng §«ng, s¶n xuất n«ng nghiÖp là chủ yếu, kinh tế c«ng, th¬ng nghiÖp kh«ng phát triÓn.
- ë phương Tây, sau thế kỷ XI, thành thị trung đại xuất hiện →
nền kinh tế trong thành thị trung đại tồn tại song song với nền kinh tế lãnh đại.
- Phương Đông: vua
có quyền lực tối cao.
- Phương Tây: quyền lực của vua bị hạn chế trong lãnh đại.
Thế kỷ XV-XVI là giai đoạn suy vong Chủ nghĩa tư bản dần hình thành trong lòng
xã hội phong kiến đang suy tàn.
(sử dụng bảng phụ ở bài 7)
Trang 4(chế độ phong kiến ở các nước châu
Âu, ở Trung Quốc, Việt Nam…).