Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LẠI MINH PHƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢXỬLÝNƯỚCSINHHOẠTCỦACÔNGTYCỔPHẦNCẤPNƯỚCĐIỆNBIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2014 - 2018 THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LẠI MINH PHƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢXỬLÝNƯỚCSINHHOẠTCỦACƠNGTYCỔPHẦNCẤPNƯỚCĐIỆNBIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : K46 - N01 : 2014 - 2018 : Ths Hoàng Thị Lan Anh THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên trước lúc trường Thời gian vừa giúp cho sinh viên kiểm tra lý thuyết vận dụng kiến thức học nhà trường để tiếp cận với thực tế Nhằm đáp ứng nhu cầu khắt khe nhà tuyển dụng sau trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em tiến hành thực tập tốt nghiệp CôngtyCổphầncấpnước tỉnh ĐiệnBiên với tên đề tài: “ ĐánhgiáhiệuxửlýnướcsinhhoạtCơngtyCổphầncấpnướcĐiện Biên” Để hồn thành trình thực tập tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu trường, Ban chủ nhiệm thầy, cô giáo Khoa tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên ngành Khoa Học Môi Trường cho em suốt trình nghiên cứu học tập Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên CơngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Đặc biệt, em xin trân thành cảm ơn quan tâm, dìu dắt giáo Hồng Thị Lan Anh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, bảo em suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi đến gia đình bạn bè em lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, tạo điều kiện tiếp thêm sức mạnh cho em suốt trình học tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài Trong suốt trình thực tập,do thời gian, kinh nghiệm trình độ thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Vậy em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lại Minh Phương ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian vị trí lấy mẫu 21 Bảng 3.2 Phương pháp phân tích tiêu 22 Bảng 4.1 Hiện trạng môi trường nước thô trước xửlý 31 Bảng 4.2 Kết kiểm nghiệm nướccấpquaxửlý quý I 33 Bảng 4.3 Kết kiểm nghiệm nướccấpquaxửlý quý II 34 Bảng 4.4 Kết kiểm nghiệm nướccấpquaxửlý quý III 35 Bảng 4.5 Kết kiểm nghiệm nướccấpquaxửlý quý IV 36 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơng nghệ xửlýnước mặt Việt Nam 18 Hình 2.2 Cơng nghệ xửlýnước ngầm Việt Nam 18 Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức máy hoạt độngcủa CôngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên 26 Hình 4.2 Hình ảnh vị trí CơngtyCổphầncấpnướcqua đồ vệ tinh 27 Hình 4.3 Sơ đồ quy trình xửlýnướcsinhhoạtCôngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên 29 Hình 4.4 Biểu đồ thể tiêu màu quý năm 2017so với QCVN 37 Hình 4.5 Biểu đồ thể tiêu độ đục quý năm 2017so với QCVN 38 Hình 4.6 Biểu đồ thể tiêu PH quý năm 2017so với QCVN 38 Hình 4.8 Biểu đồ thể hàm lượng Nitrat quý năm 2017so với QCVN 39 Hình 4.9 Biểu đồ thể số Penmanganat quý năm 2017 so với QCVN 40 Hình 4.10 Biểu đồ thể hàm lượng Clo dư quý năm 2017so với QCVN 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản NĐ - CP Nghị định – Chính phủ NMN Nhà máy nước ODA Hỗ trợ phát triển thức PAC Poly Aluminium Chloride QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QH Quốc hội TCN Trước Công Nguyên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT - BYT Thông tư – Bộ Y Tế UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.3 Các thông số đánhgiá chất lượng nguồn nước cung cấp cho mục đích sinhhoạt 2.1.4 Các phương pháp xửlýnướccấphiệu 11 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 14 2.2.1 Lịch sử phát triển công nghệ xửlýnướccấp Thế Giới 14 2.2.2 Công nghệ xửlýnướccấp Việt Nam 17 PHẦN III:20 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thực thời gian tiến hành 20 3.2.1.Địa điểm thực 20 vi 3.2.2 Thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 20 3.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 21 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu 21 3.4.4 Phương pháp phân tích số liệu phòng thí nghiệm 22 3.4.5 Phương pháp đánhgiá kết 23 PHẦN IV:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Tổng quan CôngtycổphầncấpnướcĐiệnBiên 24 4.2 Kết trạng nước trước chưa xửlý từ Hồ Nậm Khẩu Hu 31 4.3 Hiệu hệ thống xửlýnướcsinhhoạt sau xửlýCôngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên 33 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 422 TÀI LIỆU THAM KHẢO 433 PHỤ LỤC 455 PHẦN I:MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nền kinh tế - xã hội Việt Nam có chuyển biến vượt bậc, đạt thành tựu to lớn nghiệp phát triển: Kinh tế phát triển tương đối nhanh bền vững, trịổn định, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện nâng cao, vấn đề văn hóa, giáo dục, y tế có bước phát triển lớn so với trước Tuy nhiên, nước ta tồn nhiều vấn đềcấp bách phải trọng cần giải Trong diễn đàn nước môi trường gần Thế Giới Việt Nam đứng trước nguy ô nhiễm khan nguồn nước từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp sinhhoạt hàng ngày Chất lượng nước báo động đỏ, thiếu nước để sử dụng áp lực chung nước ta, quốc gia toàn Thế Giới Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững đất nước; mặt khác nước gây tai họa cho người môi trường Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nay, Việt Nam có khoảng 60% thị có hệ thống cấpnước tập trung Tại vùng nơng thơn việc cung cấpnước đạt mức 30%, số nhỏ so với đất nước mà người dân nông thôn chiếm gần 2/3 dân số nước Trong tương lai, tình trạng khan nước vấn đề cung cấpnước cho người dân ngày khó khăn biến đổi khí hậu, xuất nhiều vùng thiếu nước khô cằn, hạn hán Sự gia tăng dân số làm cho nhu cầu dùng nước tăng cao Nhiều khu vực nông thôn, nhân dân phải sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm như: ao, hồ, sông, nguồn nướccó chất lượng mơi trường thấp Việc sử dụng nguồn nước cho sinhhoạt gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Sử dụng khai thác nguồn tài nguyên nước cách khoa học, có kế hoạch theo quy hoạch bền vững việc làm quan trọng cấp thiết, sở cho việc quản lý, sử dụng hợp lý, cóhiệu nguồn tài nguyên nước, bảo vệ cảnh quan môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, bảo đảm cân hệ sinh thái, ổn định xã hội dài lâu Xuất phát từ thực tế trên, trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, hướng dẫn cô giáo Ths Hồng Thị Lan Anh, tơi thực đề tài: “Đánh giáhiệuxửlýnướcsinhhoạtCôngtyCổphầncấpnướcĐiện Biên” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánhgiá chất lượng nước đầu vào đầu CôngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên để bảo đảm cung cấp hệ thống nước máy tốt mặt sức khỏe cho dân cư sinh sống địa bàn 1.2.2.Mục tiêu cụ thể - Đánhgiá trạng nguồn nước Nậm Khẩu Hu - Đánhgiá chất lượng nướccấpCôngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên - Đánhgiácông nghệ xửlýnướcCôngty 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học - Từ kết nghiên cứu đề tài bước đầu đánhgiá khả cấpnước hệ thống, tăng cường trách nhiệm ban lãnh đạo côngty 31 4.2 Kết trạng nước trước chưa xửlý từ Hồ Nậm Khẩu Hu Hiện trạng nước thô trước xửlýCôngty thể cụ thể tiêu bảng sau: Bảng 4.1 Hiện trạng môi trường nước thô trước xửlý STT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN 01:2009 Kết Màu TCU 15,00 20,00 Mùi vị - Khơng có mùi,vị lạ Khơng có mùi,vị lạ Độ đục TCU 2,00 65,00 PH - 6,50-8,50 7,50 Độ cứng (CaCO3) Mg/l 300,00 18,00 Hàm lượng Clorua Mg/l 250,00 1,50 Mg/l 0,30 0,10 Mg/l 0,30 0,07 Hàm lượng Nitrat Mg/l 50,00 KPH 10 Hàm lượng Nitrit Mg/l 3,00 1,00 Mg/l 250,00 KPH Mg/l 2,00 0,90 0 0 11 12 13 14 Hàm lượng Sắt tổng số(Fe2+,Fe3+) Hàm lượng Mangan tổng số Hàm lượng Sunphat Chỉ số Pecmanganat Coliform tổng số Vi khuẩn/ 100ml Coliform chịu Vi khuẩn/ nhiệt 100ml (Nguồn: Kết phân tích phòng quản lý chất lượng nướcCơngtyCổphầncấpnướcĐiện Biên,ngày tháng năm 2017) 32 * Nhận xét: Qua bảng số liệu phân tích mẫu nước thơ trên, ta thấy: - Chỉ tiêu màu: Độ màu nước thô 20TCU cao giới hạn cho phép 5TCU, có tạp chất nước, phân hủy thực vật - Chỉ tiêu độ đục: Độ đục nước thô 65TCU vượt giới hạn cho phép, nguyên nhân chủ yếu nước chứa huyền phù lơ lửng, cặn đất cát Với mùa khô, độ đục thường nhỏ vào mùa mưa, độ đục có lên đến vài trăm TCU tỉnh cóchủ trương trồng cao su san ủi mở đường nênđất đồi bị sạt lở theo nhiều đất cát - Chỉ tiêu pH: Sau phân tích pH cógiá trị 7.5 thấy pH mẫu nước thô nằm giới hạn cho phép 6.0-8.5, nhận định pH hồ ổn định, cóbiến động hay thay đổi đột ngột Chỉ tiêu ô nhiễm nước độ chua chưa thấy xuất hồ - Các tiêu độ cứng, hàm lượng Clorua, hàm lượng Sắt tổng số, Mangan tổng số, hàm lượng Nitrat, Nitrit, Sunphat thấp so với giới hạn cho phép, điều cho thấy nước đầu nguồn chưa có tượng bị ô nhiễm đạt tiêu chuẩn - Chỉ số Pecmanganat: nước thơ số Pecmanganat phân tích 0.9mg/l nằm ngưỡng giới hạn cho phép, ta thấy nước khơng bị nhiễm chất hữu - Chỉ tiêu Coliform tổng số Coliform chịu nhiệt: không phát môi trường nước =>Kết luận: Từ kết phân tích trên, cho thấy chất lượng nước hồ địa bàn Nậm Khẩu Hunói chung tốt Chất lượng môi trường suối chưa bị ô nhiễm kim loại nặng Chỉ tiêu độ màu độ đục khơng q cao Nhóm tiêu PH,độ cứng, Pecmanganat, Sắt tổng số, Mangan tổng số… thấp nhiều so với tiêu chuẩn cho phép; chứng tỏ 33 nước suối chưa bị ô nhiễm tạp chất hữu cơ, sử dụng chỗ cho sinhhoạt thông thường 4.3 Hiệu hệ thống xửlýnướcsinhhoạt sau xửlýCôngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiênHiệu hệ thống xửlýnướcsinhhoạt sau xửlý thể qua quý năm 2017 sau: Bảng 4.2 Kết kiểm nghiệm nướccấpquaxửlý quý I STT Chỉ tiêu Màu Đơn vị TCU Mùi vị - 10 11 12 Độ đục PH Độ cứng (CaCO3) Hàm lượng Clorua Hàm lượng Sắt tổng số(Fe2+,Fe3+) Hàm lượng Mangan tổng số Hàm lượng Nitrat Hàm lượng Nitrit Hàm lượng Sunphat Chỉ số Pecmanganat 13 Coliform tổng số 14 Coliform chịu nhiệt 15 Clo dư (h/c khử trùng) TCU Mg/l Mg/l QCVN 01:2009 15,00 Khơng có mùi, vị lạ 2,00 6,50-8,50 300,00 250,00 Kết 8,00 Khơng có mùi, vị lạ 0,42 7,10 32,00 2,13 Mg/l 0,30 0,07 Mg/l 0,30 0,17 Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml Mg/l 50,00 3,00 250,00 2,00 6,00 KPH KPH 0,94 0 0 0,30-0,50 0,50 (Nguồn: Kết phân tích mẫu nướccấp phòng quản lý chất lượng nướcCơngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên quý I năm 2017) 34 * Nhận xét: Từ bảng số liệu phân tích mẫu nước thành phẩm qua 15 tiêu quý I trên, ta thấy tiêu màu độ đục xử lý, tiêu hàm lượng Nitrit, hàm lượng Sunphat không phát tiêu lại nằm ngưỡng giới hạn cho phép tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho ăn uống Bảng 4.3 Kết kiểm nghiệm nướccấpquaxửlý quý II STT Chỉ tiêu Màu Đơn vị TCU Mùi vị - 10 11 12 Độ đục PH Độ cứng (CaCO3) Hàm lượng Clorua Hàm lượng Sắt tổng số(Fe2+,Fe3+) Hàm lượng Mangan tổng số Hàm lượng Nitrat Hàm lượng Nitrit Hàm lượng Sunphat Chỉ số Pecmanganat 13 Coliform tổng số 14 Coliform chịu nhiệt 15 Clo dư (h/c khử trùng) Hàm lượng Amoni 16 TCU Mg/l Mg/l QCVN 01:2009 15,00 Khơng có mùi, vị lạ 2,00 6,50-8,50 300,00 250,00 Kết 5,00 Khơng có mùi, vị lạ 0,30 6,90 28,00 3,55 Mg/l 0,30 0,02 Mg/l 0,30 KPH Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml Mg/l Mg/l 50,00 3,00 250,00 2,00 20,00 KPH KPH 1,23 0 0 0,30-0,50 3,00 0,50 0,01 (Nguồn: Kết phân tích mẫu nướccấp phòng quản lý chất lượng nướcCơngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên quý II năm 2017) 35 * Nhận xét: Ở quý II phòng tiến hành phân tích thêm tiêu hàm lượng Amoni Từ bảng số liệu phân tích mẫu nước thành phẩm qua 16 tiêu trên, tiêu hàm lượng Mangan, hàm lượng Nitrit, hàm lượng Sunphat không phát hiện, tiêu lại hồn tồn nằm ngưỡng giới hạn cho phép tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho ăn uống Bảng 4.4 Kết kiểm nghiệm nướccấpquaxửlý quý III STT Chỉ tiêu Màu Đơn vị TCU Mùi vị - 10 11 12 Độ đục PH Độ cứng (CaCO3) Hàm lượng Clorua Hàm lượng Sắt tổng số(Fe2+,Fe3+) Hàm lượng Mangan tổng số Hàm lượng Nitrat Hàm lượng Nitrit Hàm lượng Sunphat Chỉ số Pecmanganat 13 Coliform tổng số 14 Coliform chịu nhiệt 15 Clo dư (h/c khử trùng) Hàm lượng Amoni 16 TCU Mg/l Mg/l QCVN 01:2009 15,00 Khơng có mùi, vị lạ 2,00 6,50-8,50 300,00 250,00 Kết 4,00 Không có mùi, vị lạ 0,40 7,20 16,00 6,60 Mg/l 0,30 KPH Mg/l 0,30 KPH Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml Mg/l Mg/l 50,00 3,00 250,00 2,00 0,19 KPH 0,48 0,60 0 0 0,30-0,50 3,00 0,45 0,035 (Nguồn: Kết phân tích mẫu nướccấp phòng quản lý chất lượng nướcCơngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên quý III năm 2017) 36 * Nhận xét: Qua bảng số liệu phân tích mẫu nước thành phẩm với 16 tiêu quý III, ta thấy tiêu hàm lượng Sắt tổng số, hàm lượng Mangan tổng số, hàm lượng Nitrit khơng phát tiêu khác hồn tồn nằm ngưỡng giới hạn cho phép tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho ăn uống Bảng 4.5 Kết kiểm nghiệm nướccấpquaxửlý quý IV STT Chỉ tiêu Màu Đơn vị TCU Mùi vị - 10 11 12 Độ đục PH Độ cứng (CaCO3) Hàm lượng Clorua Hàm lượng Sắt tổng số(Fe2+,Fe3+) Hàm lượng Mangan tổng số Hàm lượng Nitrat Hàm lượng Nitrit Hàm lượng Sunphat Chỉ số Pecmanganat 13 Coliform tổng số 14 Coliform chịu nhiệt 15 Clo dư (h/c khử trùng) Hàm lượng Amoni 16 TCU Mg/l Mg/l QCVN 01:2009 15,00 Khơng có mùi, vị lạ 2,00 6,50-8,50 300,00 250,00 Kết 9,00 Khơng có mùi, vị lạ 0,50 7,10 22,00 4,20 Mg/l 0,30 0,02 Mg/l 0,30 0,19 Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml Mg/l Mg/l 50,00 3,00 250,00 2,00 KPH KPH KPH 0,83 0 0 0,30-0,50 3,00 0,50 KPH (Nguồn: Kết phân tích mẫu nướccấp phòng quản lý chất lượng nướcCôngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên quý IV năm 2017) 37 * Nhận xét: Qua bảng số liệu phân tích mẫu nước thành phẩm với 16 tiêu quý IV, ta thấy tiêu hàm lượng Nitrat, hàm lượng Nitrit, hàm lượng Sunphat, hàm lượng Amoni khơng phát tiêu khác nằm ngưỡng giới hạn cho phép tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho ăn uống * Như vậy, với 16 tiêu nước thành phẩm quý năm 2017, tiêu màu, mùi vị, độ đục, pH, độ cứng, hàm lượng Clorua, Sắt tổng số, Mangan tổng số, Nitrat, Nitrit, Sunphat, Amoni, Clo dư, số Penmanganat tiêu Coliform nằm ngưỡng giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ăn uống” thông qua việc đánhgiá tiêu riêng lẻ Việc xây dựng biểu đồ đánhgiá tiêu riêng lẻ cho ta nhìn trực quan rõ ràng biến đổi giá trị thơng số q trình xửlýcấpnước Cụ thể với vài tiêu điển sau: - Màu: 16 14 12 10 Màu QCVN 01:2009 Quý I Quý II Quý III Quý IV Hình 4.4 Biểu đồ thể tiêu màu quý năm 2017 so với QCVN 38 Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy tiêu độ màu cónước thành phẩm quý sau xửlý thấp so với quy chuẩn cho phép Như tiêu màu đạt tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống - Độ đục: 2.5 1.5 Độ đục QCVN 01:2009 0.5 Quý I Quý II Quý III Quý IV Hình 4.5 Biểu đồ thể tiêu độ đục quý năm 2017 so với QCVN Nhận xét: Từ biểu đồ thấy được, độ đục quý năm tương đồng thấp so với quy chuẩn cho phép Vì vậy, độ đục nước đạt tiêu chuẩn cho phép - PH: PH Đường giới hạn Đường giới hạn Quý I Quý II Quý III Quý IV Hình 4.6 Biểu đồ thể tiêu PH quý năm 2017 so với QCVN 39 Nhận xét: Nhìn biểu đồ ta thấy rõ, tiêu PH nướccấp sau xửlý quý I, quý II, quý III, quý IV nằm ngưỡng giới hạn cho phép quy chuẩn - Hàm lượng Mangan tổng số: 0.35 0.3 0.25 Hàm lượng Mangan tổng số 0.2 0.15 QCVN 01:2009 0.1 0.05 Quý I Quý II Quý III Quý IV Hình 4.7 Biểu đồ thể hàm lượng Mangan tổng số quý năm 2017 so với QCVN Nhận xét: Hàm lượng Mangan tổng số cónước thành phẩm, ta thấy có chênh lệch quý nằm ngưỡng giới hạn cho phép Có nghĩa hàm lượng Mangan đạt tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống - Hàm lượng Nitrat: 60 50 40 Hàm lượng Nitrat 30 QCVN 01:2009 20 10 Quý I Quý II Quý III Quý IV Hình 4.8 Biểu đồ thể hàm lượng Nitrat quý năm 2017 so với QCVN 40 Nhận xét: Kết phân tích từ biểu đồ trên, nhận thấy quý II hàm lượng Nitrat 20mg/l cao so với III quý lại quý nằm khoảng giới hạn cho phép QCVN - Chỉ số Penmanganat: 2.5 1.5 Hàm lượng Penmanganat QCVN 01:2009 0.5 Quý I Quý II Quý III Quý IV Hình 4.9 Biểu đồ thể số Penmanganat quý năm 2017 so với QCVN Nhận xét: Chỉ số Penmanganat cónước thành phẩm phân tích quý năm thấp so với quy chuẩn Chứng tỏ, số Penmanganat đạt chuẩn chất lượng nước ăn uống - Hàm lượng Clo dư: 0.6 0.5 0.4 Hàm lượng Clo dư 0.3 Đường giới hạn Đường giới hạn 0.2 0.1 Quý I Quý II Quý III Quý IV Hình 4.10 Biểu đồ thể hàm lượng Clo dư quý năm 2017 so với QCVN 41 Nhận xét: Đối với hàm lượng Clo dư sau xửlý xong phải giữ ngưỡng cho phép từ 0.3-0.5 để đảm bảo đạt chuẩn chất lượng nướccấpsinhhoạt => Kết luận: Sau phân tích tiêu nước thành phẩm quý năm 2017, ta nhận thấy tiêu hoàn toàn nằm ngưỡng giới hạn cho phép tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho ăn uống, đảm bảo an toàn vệ sinh, không gây nguy hại đến sức khỏe người dân sử dụng * Ngoài việc kiểm tra đánhgiáhiệuxửlýnướccấpCôngty định kỳ hàng tháng năm, CôngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên gửi mẫu nướcxửlý Viện sức khỏe nghề nghiệp Môi trường để phân tích tiêu giám sát B,C với tần suất năm/1 lần tiêu giám sát B năm/1 lần tiêu giám sát C 42 PHẦN V:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu thực khóa luận thực tập CơngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên rút vài kết luận sau: Về chất lượng nước đầu vào: Chỉ có tiêu màu độ đục cao tiêu chuẩn cho phép tiêu pH, độ cứng, Penamganat….đều thấp so với quy chuẩn cho phép BTNMT chất lượng nướccấp cho sinh hoạt, tưới tiêu mục đích khác Về hiệuxửlý nước: tiêu đầu đạt tiêu chuẩn Bộ Y tế QCVN 01:2009/BYT chất lượng nước ăn uống cung cấp cho người dân Công nghệ xửlýCôngty phù hợp điều kiện nước đầu vào khu vực Trong có số tiêu đạt hiệu suất xửlý cao 5.2 Kiến nghị - Vì chất lượng nước đầu vào biến đổi theo mùa năm nên cần tiến hành kiểm tra định kỳ để cóbiện pháp xửlý kịp thời Những tiêu mà có thay đổi theo thời tiết, mơi trường bên ngồi cần phải nâng cao lực quản lý, thường xuyên kiểm tra theo dõi định kỳ - Côngty phải thường xuyên kiểm tra chất lượng đường ống để giảm tỷ lệ thất nước, từ đảm bảo cấpnước đầy đủ cho hộ xa đường ống - Cần bổ sung mạng lưới điều tra, quan trắc tài nguyên nước, tiến hành đánhgiá tài nguyên nước, sở đánhgiá cân kinh tế để xây dựng chiến lược, sách phát triển bền vững tài nguyên nước 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ y tế (2009), Tiêu chuẩn vệ sinhnước ăn uống theo Thông tư số 04/2009/TT – BYT Bộ trưởng Bộ y tế, ngày 17/6/2009 CôngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên (2014), Kế hoạch cấpnước an tồn Dương Thị Minh Hòa, Hồng Thị Lan Anh (2014), Bài giảng “ Quan trắc vàphân tích mơi trường”, Khoa Môi trường, Trường Đại hoc Nông lâm Thái Nguyên Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lí nướccấp cho sinhhoạtcông nghiệp NXB Xây Dựng Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13 Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/06/2014, ban hành ngày 01/07/2014, cóhiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21/06/2012 Dư Ngọc Thành (2016), Giáo trình “ Cơng nghệ mơi trường”, Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2016), Giáo trình “ Kỹ thuật xửlýnước thải chất thải rắn”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thông tư 50/2015/TT-BYT ngày 11 tháng 12 năm 2015 Bộ Y tế Quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nướcsinhhoạt TÀI LIỆU INTERNET 10 Trần Minh Nhất (2016), “ Nghiên cứu quy trình xửlýnướccấp từ nguồn nước mặt dùng cho sinhhoạt ấp An Thuận, xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, An Giang” Báo cáo tốt nghiệp đại học.http://luanvan.net.vn/luan- 44 van/de-tai-nghien-cuu-quy-trinh-xu-ly-nuoc-cap-tu-nguon-nuoc-matdung-cho-sinh-hoat-tai-ap-an-thuan-xa-hoa-binh-huyen-cho-72349/ 11 Trần Minh Trường (2009), “Đánh giáhiệu nhà máy xửlýnướccấpsinhhoạt xã Việt Hùng huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình” Đồ án tốt nghiệp Đại học.http://luanvan.net.vn/luan-van/do-an-danh-gia-hieu-quanha-may-xu-ly-nuoc-cap-sinh-hoat-cua-xa-viet-hung-huyen-vu-thu-tinhthai-binh-36972/ 45 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình ảnh lấy mẫu nước hồ chứa nước suối Nậm Khẩu Hu Hình ảnh phân tích mẫu nước thơ phòng thí nghiệm CơngtyCổphầncấpnướcĐiệnBiên ... tài: Đánh giá hiệu xử lý nước sinh hoạt Công ty Cổ phần cấp nước Điện Biên 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá chất lượng nước đầu vào đầu Công ty Cổ phần cấp nước Điện Biên để... cứu - Nước sinh hoạt hệ thống xử lý nước củaCông ty Cổ phần cấp nước Điện Biên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Nước mặt hồ Nậm Khẩu Huvà trình xử lý nước thành phố Công ty Cổ phần cấp nước Điện Biên. .. độngcủa Công ty Cổ phần cấp nước Điện Biên 26 Hình 4.2 Hình ảnh vị trí Cơng ty Cổ phần cấp nước qua đồ vệ tinh 27 Hình 4.3 Sơ đồ quy trình xử lý nước sinh hoạt Công ty Cổ phần cấp nước