Oy gọi là trục tung th ờng vẽ thẳng đứng.+ Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ.+ Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ- Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành b
Trang 1Líp:7b
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Cho hàm số y = f(x) =
a Hãy điền các giá trị t ơng ứng của hàm số y = f (x) vào bảng
b Tìm mối quan hệ giữa hai đại l ợng y và x ?
Câu 1 : Vẽ hai trục số vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số ?
30x
?
Trang 3đáp án
y
Câu 1 : Vẽ hai trục số vuông góc với nhau
và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số
a Điền các giá trị t ơng ứng của hàm số y = f(x) vào bảng
1 2 3
-3
-3 -2 -1 0
x y
Câu 2 : Cho hàm số y = f(x) = 30x
O
P
Trang 4*Ví dụ 1: ở lớp 6 ta đã biết rằng, mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí đ ợc xác định bởi hai số
(toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ Chẳng hạn :
Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là : 1040 40'Đ
80 30'B
Trang 6Đ6 Mặt phẳng toạ độ
1 đặt vấn đề
*Ví dụ 1:
*Ví dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim ở hình 15.
Trên đó có dòng chữ “Số ghế : H1” Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế,
số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế trong dãy Cặp gồm một chữ và một số nh vậy
xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của ng ời có tấm vé này
(SGK tr.65)
- Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế
- Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy
Trang 8-3 -2 -1
x
y
O
(SGK tr.65)
- Cách vẽ hệ trục toạ độ Oxy :
Vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau
và cắt nhau tại gốc của mỗi trục
Ox gọi là trục hoành (th ờng vẽ nằm ngang)
Oy gọi là trục tung (th ờng vẽ thẳng đứng)
+ Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ
+ Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ
- Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành bốn góc :
Góc phần t thứ I, II, III, IV theo thứ tự ng ợc chiều kim đồng hồ
I II
- Trong hệ trục toạ độ Oxy :
Trang 9-3 -2 -1
*Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ đ ợc
chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm).
Trang 10-3 -2 -1
x
yO
(SGK tr.65)
I
II III
IV
Hãy tìm ra chỗ sai trong hình vẽ bên
và sửa lại cho đúng ?
Trang 11-3 -2 -1
x
yO
(SGK tr.65)
I
II III
IV
Đáp án
Chỗ sai trong hệ trục toạ độ Oxy ở hình bên là :
+ Ghi sai các trục toạ độ Ox, Oy
+ Đơn vị dài trên hai trục toạ độ không bằng nhau
Trang 12Đ6 Mặt phẳng toạ độ
1 đặt vấn đề
2 Mặt phẳng toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
3 Toạ độ của một điểm trong Mặt phẳng toạ độ
1 2 3
-3
-2 -1
Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P (luôn đ ợc viết tr ớc)
Số 3 gọi là tung độ của điểm P (luôn đ ợc viết sau)
- Xác định toạ độ của điểm P khi biết vị trí của nó
trong mặt phẳng toạ độ (1,5 ; 3)
Trang 13Đ6 Mặt phẳng toạ độ
1 đặt vấn đề
2 Mặt phẳng toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
3 Toạ độ của một điểm trong Mặt phẳng toạ độ
1
2 3
-3
-2 -1
- Xác định điểm Q trong mặt phẳng toạ độ
khi biết toạ độ của điểm Q là (3 ; -2)
Q
Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P (luôn đ ợc viết tr ớc)
Số 3 gọi là tung độ của điểm P (luôn đ ợc viết sau)
(1,5 ; 3)
(3 ; -2)
Trang 14Đ6 Mặt phẳng toạ độ
1 đặt vấn đề
2 Mặt phẳng toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
3 Toạ độ của một điểm trong Mặt phẳng toạ độ
1 2 3
-3
-2 -1
x y
Trang 15Đ6 Mặt phẳng toạ độ
1 đặt vấn đề
2 Mặt phẳng toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
3 Toạ độ của một điểm trong Mặt phẳng toạ độ
1
2 3
-3
-2 -1
x
y
P
O 1,5
?1 Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông)
và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần l ợt có
Toạ độ là (2 ; 3) ; (3 ; 2)
(1,5 ; 3)
Thời gian00:00 Hết giờ 00:01
Trang 16Đ6 Mặt phẳng toạ độ
1 đặt vấn đề
2 Mặt phẳng toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
3 Toạ độ của một điểm trong Mặt phẳng toạ độ
1
2 3
-3
-2 -1
Trang 17Đ6 Mặt phẳng toạ độ
1 đặt vấn đề
2 Mặt phẳng toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
3 Toạ độ của một điểm trong Mặt phẳng toạ độ
Trang 18Đ6 Mặt phẳng toạ độ
1 đặt vấn đề
2 Mặt phẳng toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
3 Toạ độ của một điểm trong Mặt phẳng toạ độ
Trong mặy phẳmg toạ độ Oxy :
Điểm P(0 ; 2) luôn nằm trên trục hoành
Điểm M có toạ độ (y0 ; x0) đ ợc kí hiệu là M(y0 ; x0)
Các đơn vị dài trên hai trục số không cần lấy bằng nhau
Trục Oy gọi là trục tung (th ờng vẽ nằm dọc)
Trục Ox gọi là trục hoành (th ờng vẽ nằm ngang)
Đánh dấu vào ô trống cho các khẳng định đúng
đáp án
I II
III
SaiSai
Thời gian00:00 Hết giờ 00:01
Trang 19Đ6 Mặt phẳng toạ độ
1 đặt vấn đề
2 Mặt phẳng toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
3 Toạ độ của một điểm trong Mặt phẳng toạ độ
H ớng dẫn về nhà
- Học bài để nắm vững khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm.-Bài tập về nhà : Bài 33; 34; 35 (SGK tr.67,68)
Bài 44; 45; 46 (SBT tr.49, 50)
Trang 20Líp:7A
Trang 21Đ6 Mặt phẳng toạ độ
1 đặt vấn đề
2 Mặt phẳng toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
3 Toạ độ của một điểm trong Mặt phẳng toạ độ
1) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy sao cho mỗi đơn vị dài trên cả hai trục số đều bằng 1cm
Sau đó dựng tứ giác ABCD với A(2 ; 1) ; B(6 ; 1) ; C(6 ; 5) ; D(2 ; 5)
a) Tứ giác ABCD là hình gì ?
b) Tính diện tích tứ giác ABCD
Trang 22Đ6 Mặt phẳng toạ độ
1 đặt vấn đề
2 Mặt phẳng toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
3 Toạ độ của một điểm trong Mặt phẳng toạ độ
đáp án
5
1 2 3 4
Trang 23Đ6 Mặt phẳng toạ độ
1 đặt vấn đề
2 Mặt phẳng toạ độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
3 Toạ độ của một điểm trong Mặt phẳng toạ độ
H ớng dẫn về nhà
- Học bài để nắm vững khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm.-Bài tập về nhà : Bài 33; 34; 35 (SGK tr.67,68)
Bài 44; 45; 46 (SBT tr.49, 50)
Trang 24Líp:7A