Phát triển bền vững sản xuất cam trên địa bàn tỉnh nghệ an

243 207 1
Phát triển bền vững sản xuất cam trên địa bàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LÊ HỒNG NGỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT CAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2019 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LÊ HOÀNG NGỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT CAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 9.31.01.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA TS NGUYỄN QUỐC OÁNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận án Lê Hoàng Ngọc i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận án, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Dương Nga TS Nguyễn Quốc Oánh, người tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán người dân địa bàn tỉnh Nghệ An giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài luận án Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận án./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Lê Hoàng Ngọc ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị x Danh mục sơ đồ xi Danh mục hộp xi Danh mục hình xi Trích yếu luận án xii Thesis abtract xiv Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững sản xuất cam 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất cam 14 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển bền vững sản xuất cam 15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững sản xuất cam 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Thực trạng phát triển bền vững sản xuất cam giới 27 iii 2.2.2 Thực trạng phát triển bền vững sản xuất cam số địa phương Việt Nam 29 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển bền vững sản xuất cam tỉnh Nghệ An 33 2.2.4 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu liên quan khoảng trống nghiên cứu 34 Tóm tắt phần 42 Phần Phương pháp nghiên cứu 44 3.1 Phương pháp tiếp cận 44 3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Nghệ An 45 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 50 3.3 Khung phân tích 51 3.4 Thu thập, xử lý, phân tích Dữ liệu 52 3.4.1 Thu thập liệu 52 3.4.2 Xử lý phân tích liệu 54 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 58 3.5.1 Nhóm tiêu thể phát triển bền vững khía cạnh kinh tế 58 3.5.2 Nhóm tiêu thể phát triển bền vững khía cạnh xã hội 59 3.5.3 Nhóm tiêu thể phát triển bền vững khía cạnh mơi trường 60 3.5.4 Nhóm tiêu thể yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững sản xuất cam 60 Tóm tắt phần 60 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 62 4.1 Thực trạng phát triển bền vững sản xuất cam địa bàn tỉnh nghệ an 62 4.1.1 Tăng trưởng quy mô sản xuất cam 62 4.1.2 Thay đổi hình thức tổ chức sản xuất liên kết 64 4.1.3 Cải thiện suất, chất lượng cam 69 4.1.4 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 77 4.1.5 Đảm bảo tính khả thi kinh tế 80 4.2 Đánh giá tính bền vững phát triển sản xuất cam tỉnh Nghệ An 87 4.2.1 Đánh giá tính bền vững sản xuất cam khía cạnh kinh tế 87 iv 4.2.2 Đánh giá tính bền vững sản xuất cam khía cạnh xã hội 99 4.2.3 Đánh giá tính bền vững sản xuất cam khía cạnh mơi trường 104 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững sản xuất cam địa bàn tỉnh nghệ an 108 4.3.1 Quy hoạch sản xuất sách phát triển sản xuất cam 108 4.3.2 Cạnh tranh thị trường 113 4.3.3 Điều kiện tự nhiên, khí hậu 115 4.3.4 Nguồn lực sản xuất nội nông dân 117 4.3.5 Hạ tầng, dịch vụ hoạt động hỗ trợ khu vực công 121 4.3.6 Dịch hại sản xuất 127 4.3.7 Sự phát triển áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất, chế biến 129 4.4 Định hướng giải pháp phát triển bền vững sản xuất cam địa bàn tỉnh nghệ an 130 4.4.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức định hướng phát triển bền vững sản xuất cam địa bàn tỉnh Nghệ An 130 4.4.2 Các giải pháp nhằm phát triển bền vững sản xuất cam địa bàn tỉnh Nghệ An 134 Tóm tắt phần 147 Phần Kết luận kiến nghị 148 5.1 Kết luận 148 5.2 Kiến nghị 149 Danh mục công trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 163 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATTP Nghĩa tiếng Việt An toàn thực phẩm BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KD Kinh doanh KHCN Khoa học công nghệ LĐ Lao động MTV Một thành viên NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PTNT Phát triển nông thôn QML Quy mô lớn QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa STT Số thứ tự SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tr.đồng Triệu đồng TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG TT 2.1 Tên bảng Trang Số lượng đơn vị sản xuất lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp nước giai đoạn 2011 - 2016 18 2.2 Diện tích trồng cam 10 nước lớn Việt Nam năm 2016 28 2.3 Diện tích cam lớn 10 nước khu vực Châu Á năm 2016 28 3.1 Diện tích đất đai theo cấp độ dốc tỉnh Nghệ An 2015 47 3.2 Tình hình sử dụng đất tỉnh Nghệ An năm 2013 đến 2017 48 3.3 Tình hình dân số lao động tỉnh Nghệ An 2013 - 2017 49 3.4 Giá trị cấu giá trị sản xuất tỉnh Nghệ An từ năm 2013 - 2017 49 3.5 Diện tích sản xuất cam huyện địa bàn tỉnh Nghệ An, năm 2015 50 3.6 Các xã điều tra 51 3.7 Phân phối mẫu theo vùng sinh thái 52 3.8 Thu thập liệu sơ cấp 54 4.1 Diện tích, sản lượng cam tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2013-2017 62 4.2 Diện tích cấu diện tích cam theo vùng giai đoạn 2013-2017 63 4.3 Diện tích cấu diện tích cam 10 huyện sản xuất lớn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2013-2017 64 4.4 Số lượng đơn vị sản xuất cam qua năm theo vùng 65 4.5 Diện tích đất trồng cam hộ trang trại Nghệ an, theo vùng sinh thái 65 4.6 Xu hướng thay đổi diện tích trồng cam hộ giai đoạn 2012-2017 66 4.7 Tham gia nhóm sản xuất hộ điều tra 68 4.8 Hợp đồng mua bán hộ sản xuất 68 4.9 Biến động cấu diện tích theo giống cam tỉnh Nghệ An 71 4.10 Năng suất cam tỉnh Nghệ An, theo vùng, giai đoạn 2013-2017 74 4.11 Tỷ lệ khối lượng tiêu thụ cho tác nhân theo vùng sinh thái 79 4.12 Thông tin hộ sản xuất cam 80 4.13 Diện tích đất trồng cam hộ trang trại điều tra, theo vùng sinh thái 81 4.14 Đầu tư vật chất cho thời kỳ kiến thiết bản, theo vùng sinh thái 81 vii 4.15 Đầu tư vật chất cho sản xuất cam thời kỳ kinh doanh, theo vùng sinh thái, niên vụ 2017 82 4.16 Số công lao động sản xuất cho cam, phân theo vùng sinh thái 83 4.17 Chi phí trung gian sản xuất cam theo vùng sinh thái niên vụ 2017 84 4.18 Năng suất cam nông hộ phân theo quy mô, vùng sinh thái, giống 84 4.19 Kết hiệu sản xuất cam hộ niên vụ 2017 phân theo vùng sinh thái 85 4.20 Thu nhập từ sản xuất cam hộ sản xuất cam cho năm phân theo vùng sinh thái 86 4.21 Phân tích chi phí lợi ích cho sản xuất cam tỉnh Nghệ An 87 4.22 Đóng góp sản xuất cam vào kinh tế tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2013-2017 88 4.23 Tăng trưởng hàng năm suất cam vùng tỉnh Nghệ An, 2013-2017 89 4.24 Biến động suất cam hộ điều tra niên vụ 2017, phân theo vùng sinh thái 91 4.25 Biến động suất cam hộ điều tra niên vụ 2017, phân theo quy mô sản xuất 91 4.26 Biến động giá trị gia tăng tạo sản xuất cam hộ sản xuất, niên vụ 2017, theo vùng sinh thái (tính cho ha) 92 4.27 Biến động thu nhập sản xuất cam hộ sản xuất, niên vụ 2017, theo vùng sinh thái (tính cho 1ha) 93 4.28 Số hộ mức độ bị thua lỗ vụ cam 2016-2017 93 4.29 Biến động thu nhập từ sản xuất cam hộ nơng dân vòng năm (2012-2017) 94 4.30 Kết ước lượng hợp lý tối đa hàm sản xuất cực biên sản xuất cam hộ nông dân tỉnh Nghệ An 96 4.31 Hiệu kỹ thuật sản xuất cam hộ niên vụ 2017, phân theo vùng sinh thái 97 4.32 Mức độ tự chủ nguồn lực sản xuất cam hộ, niên vụ 2017, theo vùng sản xuất 98 viii 232 0.74299684E+00 233 0.61276203E+00 234 0.66346431E+00 235 0.67933738E+00 236 0.84408170E+00 237 0.71168463E+00 238 0.61058040E+00 239 0.33527107E+00 240 0.57346011E+00 241 0.44047435E+00 242 0.56960522E+00 243 0.61828489E+00 244 0.34137204E+00 245 0.56527957E+00 246 0.47847774E+00 247 0.69181967E+00 248 0.75258511E+00 249 0.80781620E+00 250 0.83652614E+00 251 0.69261121E+00 252 0.84645813E+00 253 0.70898540E+00 254 0.53059460E+00 255 0.54279659E+00 256 0.77675110E+00 257 0.69310770E+00 258 0.45274707E+00 259 0.74231042E+00 260 0.71860690E+00 261 0.70940769E+00 212 262 0.82914528E+00 263 0.83718305E+00 264 0.60362888E+00 265 0.58485895E+00 266 0.70903173E+00 267 0.68501596E+00 268 0.79667792E+00 269 0.79064690E+00 270 0.71461825E+00 271 0.57679239E+00 272 0.59247099E+00 273 0.38610163E+00 274 0.25801400E+00 275 0.54450183E+00 276 0.68105484E+00 277 0.53361785E+00 278 0.73328135E+00 279 0.81796484E+00 280 0.75623886E+00 281 0.34510234E+00 282 0.71866620E+00 283 0.71580013E+00 284 0.65710825E+00 285 0.15803298E+00 286 0.59103931E+00 287 0.43195740E+00 288 0.74669656E+00 289 0.81548041E+00 290 0.38784439E+00 291 0.33310279E+00 213 292 0.55313934E+00 293 0.59978736E+00 294 0.55245521E+00 295 0.43669865E+00 296 0.55843893E+00 297 0.59577386E+00 298 0.77323739E+00 299 0.76974152E+00 300 0.68601809E+00 301 0.80816244E+00 302 0.67699244E+00 303 0.69381295E+00 304 0.66906940E+00 305 0.60105596E+00 306 0.78196995E+00 307 0.58201425E+00 308 0.79513004E+00 309 0.82408966E+00 310 0.68939245E+00 311 0.71875031E+00 312 0.79037189E+00 313 0.74173072E+00 314 0.66630085E+00 315 0.78157514E+00 316 0.64272197E+00 317 0.85877299E+00 318 0.83564390E+00 319 0.70107413E+00 320 0.61630269E+00 321 0.50561021E+00 214 322 0.51519766E+00 323 0.75174816E+00 324 0.46261010E+00 325 0.52151215E+00 326 0.33407314E+00 327 0.69228482E+00 328 0.52320813E+00 329 0.55209321E+00 330 0.58210676E+00 331 0.70245354E+00 332 0.50561021E+00 333 0.51519766E+00 334 0.67600882E+00 335 0.52151215E+00 336 0.33407314E+00 337 0.60460431E+00 338 0.52320813E+00 339 0.55209321E+00 340 0.52151215E+00 341 0.33407314E+00 342 0.69228482E+00 343 0.52320813E+00 344 0.55209321E+00 345 0.58210676E+00 346 0.70245354E+00 347 0.50561021E+00 348 0.51519766E+00 349 0.67600882E+00 mean efficiency = 0.63765972E+00 reg te dt tdhv th kn hn v2 xdoai vandu vungnui trungdu 215 Source | SS df MS Number of obs = -+ -Model | 1.56401127 F( 10, 338) = 7.43 10 156401127 Residual | 7.11780669 338 349 0210586 -+ Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.1801 Adj R-squared = 0.1559 Total | 8.68181796 348 024947753 Root MSE = 14512 -te | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -dt | -.0025689 0010007 -2.57 0.011 tdhv | 016161 0039258 4.12 0.000 0084389 th | 0381832 0168069 2.27 0.024 005124 kn | -.0008045 0019726 -0.41 0.684 -.0046846 0030757 hn | 0137516 0245916 0.56 0.576 -.0346202 0621234 v2 | -.1053632 0319689 -3.30 0.001 -.1682463 -.0424801 xdoai | -.068537 0233789 -2.93 0.004 -.1145235 -.0225505 vandu | -.0127497 0216611 vungnui | 0654234 trungdu | 0959 _cons | 4806419 037572 039118 059001 -.0045374 -.0006004 023883 0712425 -0.59 0.557 -.0553573 1.74 0.083 -.008481 2.45 0.015 8.15 0.000 0189545 3645865 0298579 1393279 1728455 5966973 216 Phụ lục Quy hoạch phát triển ăn có múi tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 3773/QĐ-UBND Nghệ An, ngày 05 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN Căn Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13; Quyết định số 620/QĐ-TTg, ngày 12/5/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020; Căn Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31 tháng 10 năm 2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; Xét đề nghị Sở Nông nghiệp PTNT Tờ trình số 1884/TTr-SNN-KHTC ngày 29/07/2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển ăn có múi tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, với nội dung chủ yếu sau: Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu tổng quát Hình thành vùng trồng ăn có múi với quy mô lớn, tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tỉnh, bước nâng cao suất, chất lượng sản lượng, mở rộng thị trường tiêu thụ hướng tới xuất Cùng với việc tập trung đầu tư phát triển vùng ăn có múi tập trung, phải quan tâm phát triển vườn hộ để phát huy lợi đất đai vùng núi, giúp dân vùng núi xố đói, giảm nghèo, tiến tới làm giàu quê hương b) Mục tiêu cụ thể - Năm 2020: Tổng diện tích quy hoạch đạt 8.270 ha, sản lượng đạt khoảng 87 nghìn tấn/năm Trong đó: Diện tích cam qt 5.600 ha, sản lượng 55 nghìn (diện tích cam 5.150 ha, diện tích cam tập trung 3.870 ha, sản lượng 40 nghìn tấn); chanh 1.900 đạt sản lượng 23 nghìn tấn; bưởi 770 đạt sản lượng nghìn - Đến năm 2030: Tổng diện tích quy hoạch 10.160 ha, sản lượng đạt khoảng 141 nghìn Trong đó: Diện tích cam qt 7.000 ha, sản lượng 99 nghìn (diện 217 tích cam 6.440 ha, cam tập trung 5.150 ha, sản lượng 74 nghìn tấn); chanh 2.300 đạt sản lượng 31 nghìn tấn; bưởi 860 đạt sản lượng 11 nghìn Phương án bố trí quy hoạch Theo kết điều tra Đồn quy hoạch Nơng nghiệp Thuỷ lợi, sở khả cân đối quỹ đất khả thích nghi có 66 xã, đơn vị địa bàn 14 huyện, thị có khả bố trí quy hoạch ăn có múi Cây ăn có múi Nghệ An phát triển theo hướng sau: - Bố trí phát triển tập trung: Trồng tập trung Công ty, nông lâm trường, trang trại, hợp tác xã, liên kết hộ gia đình (diện tích ≥ 3ha/xứ đồng) - Bố trí phân tán: Trồng vườn hộ Diện tích có múi đến năm 2020 trồng tập trung 4.400 ha, trồng phân tán 3.870 ha, diện tích cam quýt tập trung 3.900 ha, phân tán 1.700 ha; diện tích chanh tập trung 440 ha, phân tán 1.460 ha; diện tích bưởi tập trung 60 ha, phân tán 710 Tổng diện tích quy hoạch 8.270 ha, diện tích trồng 2.198 ha, phát triển nhiều huyện Quỳ Hợp 610 ha, Con Cng 275 Nghĩa Đàn 211 Diện tích quy hoạch chủ yếu lấy trạng sử dụng đất rừng sản xuất 545 ha, đất mía 504 ha, đất trồng hàng năm 601 - Bố trí quy hoạch theo loại ăn có múi sau: + Quy hoạch cam quýt: Diện tích quy hoạch cam quýt đến năm 2020 5.600 diện tích mở rộng thêm lấy loại trạng sử dụng đất: chè 24 ha; cao su 130 ha; mía 494 ha; hàng năm khác (sắn, ngô ) 479 ha; rừng sản xuất 392 ha; vườn hộ 234 ha; đất lâu năm khác 55 + Quy hoạch chanh: Diện tích quy hoạch chanh đến năm 2020 1.900 ha, diện tích mở rộng thêm 304 ha, lấy loại trạng sử dụng đất: cao su; 10 mía; 79 hàng năm khác (sắn, ngô); 132 rừng sản xuất; 62 lúa cưỡng; 17 vườn hộ + Quy hoạch bưởi: Diện tích quy hoạch bưởi đến năm 2020 770 ha, diện tích mở rộng thêm 86 ha, lấy trạng sử dụng đất đất trồng hàng năm (sắn, ngô) 43 ha, đất rừng sản xuất 21 ha, đất lúa cưỡng 20 ha, đất vườn hộ Dự kiến tiến độ đầu tư trồng a) Tiến độ đầu tư trồng mới, phát triển cam quýt tỉnh Nghệ An đến năm 2020 - Tiến độ trồng mới: Đến năm 2020 tổng diện tích cam qt tồn tỉnh 5.600 ha; diện tích trồng 1.808 ha, bình qn trồng 362 ha/năm - Chăm sóc kiến thiết bản: 218 Tổng diện tích chăm sóc KTCB đến năm 2020 6.960 ha, năm 2015, với khối lượng chăm sóc sau: + Chăm sóc KTCB năm 1: 2.314 + Chăm sóc KTCB năm 2: 2.346 + Chăm sóc KTCB năm 3: 2.300 b) Tiến độ đầu tư trồng mới, phát triển chanh tỉnh Nghệ An đến năm 2020 - Tiến độ trồng mới: Đến năm 2020 tổng diện tích chanh tồn tỉnh 1.900 ha; diện tích trồng 304 ha, bình quân trồng 61 ha/năm - Chăm sóc kiến thiết bản: Tổng diện tích chăm sóc KTCB đến năm 2020 1.220 ha, năm 2015, với khối lượng chăm sóc sau: + Chăm sóc KTCB năm 1: 396 + Chăm sóc KTCB năm 2: 401 + Chăm sóc KTCB năm 3: 423 c) Tiến độ đầu tư trồng mới, phát triển bưởi tỉnh Nghệ An đến năm 2020 - Tiến độ trồng mới: Đến năm 2020 tổng diện tích bưởi tồn tỉnh 770 ha; diện tích trồng 86 ha, bình quân trồng 17 ha/năm - Chăm sóc kiến thiết bản: Tổng diện tích chăm sóc KTCB đến năm 2020 357 ha, năm 2015, với khối lượng chăm sóc sau: + Chăm sóc KTCB năm 1: 111 + Chăm sóc KTCB năm 2: 111 + Chăm sóc KTCB năm 3: 135 Dự kiến kết sản xuất a) Dự kiến kết sản xuất cam quýt tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Đến năm 2020: Tổng diện tích 5.600 ha; diện tích kinh doanh 4.100 ha; suất 135 tạ/ha; sản lượng 55.350 - Đến năm 2030: Tổng diện tích 7.000 ha; diện tích kinh doanh 6.000 ha; suất 165 tạ/ha; sản lượng 99.000 b) Dự kiến kết sản xuất chanh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Đến năm 2020: Tổng diện tích 1.900 ha; diện tích kinh doanh 1.650 ha; suất 140 tạ/ha; sản lượng 23.095 - Đến năm 2030: Tổng diện tích 2.300 ha; diện tích kinh doanh 2.100 ha; suất 150 tạ/ha; sản lượng 31.500 219 c) Dự kiến kết sản xuất bưởi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Đến năm 2020: Tổng diện tích 770 ha; diện tích kinh doanh 700 ha; suất 130 tạ/ha; sản lượng 9.100 - Đến năm 2030: Tổng diện tích 860 ha; diện tích kinh doanh 800 ha; suất 140 tạ/ha; sản lượng 11.200 Đánh giá hiệu tác động môi trường a) Hiệu kinh tế - Hiệu sản xuất kinh doanh 1ha cam: + Chi phí trực tiếp 120 triệu đồng (1): Chi phí chăm sóc (Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thủy lợi): 70 triệu đồng Chi phí nhân cơng: 30 triệu đồng Chi phí khác: 20 triệu đồng + Tổng thu: Sản lượng 13,5 tấn, giá bán bình quân 30.000đ/kg (30 triệu đồng/tấn) + Giá trị sản phẩm (doanh thu): 405 triệu đồng/ha (2) + Lợi nhuận thu được: (2)- (1) = 285 triệu đồng Nếu giá bán bình qn giảm 20.000 đồng thu lợi nhuận 150 triệu đồng Tuy nhiên giá bán thị trường vào dịp tết cao gấp đôi, gấp ba lần giá bán bình quân - Hiệu sản xuất kinh doanh chanh: + Chi phí trực tiếp 25 triệu đồng (1): Chi phí chăm sóc (Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thủy lợi): 14 triệu đồng Chi phí nhân cơng: 11 triệu đồng + Tổng thu: Sản lượng 14,0 tấn, giá bán bình quân 10.000đ/kg (10 triệu đồng/tấn) + Giá trị sản phẩm (doanh thu): 140 triệu đồng/ha (2) + Lợi nhuận thu được: (2)- (1) = 115 triệu đồng - Phát triển ăn có múi trì phát huy sản phẩm đặc sản lợi địa phương Nâng sản lượng ăn có múi tồn vùng năm 2015 từ 48 nghìn lên 87 nghìn vào năm 2020, đạt giá trị sản lượng 2.610 tỷ đồng - Hình thành vùng ăn có múi tập trung góp phần chuyển đổi cấu trồng theo hướng hiệu cao, bền vững - Tạo sản phẩm chất lượng, có giá trị xuất cao, dự kiến đến năm 2020 xuất khoảng 15 nghìn tấn, đạt kim ngạch xuất khoảng 30.000 nghìn USD b) Hiệu xã hội - Phát triển vùng ăn có múi tỉnh Nghệ An khơng thu hút hàng ngàn lao động địa bàn tham gia sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập cho người dân, 220 chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng mặt nơng thơn mà thay đổi tư sản xuất ăn quả, nâng cao trình độ dân trí cho người dân - Khi quy hoạch thực hiện, hàng năm giải việc làm cho 10.000 lao động, góp phần giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, an ninh quốc phòng địa phương c) Đánh giá tác động môi trường - Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất - Diện tích đất che phủ ổn định, hàng năm tăng 440 - Phát triển ăn có múi góp phần sử dụng hợp lý quỹ đất đồi núi, chống xói mòn rửa trơi đất, giữ nước, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái - Thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững, góp phần cải thiện môi trường sinh thái Giải pháp thực a) Giải pháp bố trí đất đai, sản xuất - Công khai, công bố quy hoạch ăn có múi đến địa phương vùng quy hoạch Yêu cầu địa phương hướng dẫn người dân phát triển sản xuất ăn có múi theo quy hoạch duyệt; - Các huyện, xã vùng quy hoạch ổn định diện tích có, cân đối quỹ đất bố trí diện tích đất có đủ điều kiện để xây dựng kế hoạch trồng mới, đầu tư chăm sóc có múi b) Giải pháp khoa học công nghệ - Giống cấu giống: + Tiếp tục sử dụng giống có múi có tiềm năng suất, chất lượng cao lọc loại giống không tốt; + Tiếp tục khảo nghiệm du nhập giống ăn có múi có suất cao, chất lượng tốt, khoảng thời gian thu hoạch kéo dài để bổ sung vào cấu giống, đáp ứng yêu cầu thị thường, khả rải vụ; + Tổ chức quản lý tốt việc sản xuất kinh doanh giống; không để người dân mua giống nơi nguồn gốc, khơng đảm bảo chất lượng - Kỹ thuật sản xuất: + Nghiêm chỉnh chấp hành đồng quy trình kỹ thuật Sở Nơng nghiệp & PTNT ban hành + Cần nhân rộng việc áp dụng hệ thống tưới tiên tiến, yếu tố quan trọng để đạt suất, chất lượng cao + Cây có múi có nhiều sâu bệnh gây hại nên công tác bảo vệ thực vật cần đặc biệt coi trọng, phải tăng cường dự báo sâu bệnh phát sinh phát sâu bệnh cần tập trung xử lí kịp thời 221 - Thu hoạch, bảo quản: + Tuỳ theo giống sớm hay muộn mà thời gian thu hoạch khác Thu hái độ chín 1/3 vỏ phía chuyển màu vàng Khơng để chín lâu làm giảm phẩm chất + Sử dụng chất bảo quản an tồn, màng bảo quản khơng độc hại, kéo dài thời gian sử dụng, qua nâng cao hiệu kinh tế c) Chính sách Thực hỗ trợ đầu tư phát triển ăn theo sách hành Trung ương tỉnh; cần quan tâm, bổ sung số chế sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn; sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp; sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015 đến năm 2020; sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn d) Giải pháp gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm - Liên kết hộ nơng dân sản xuất ăn có múi thông qua hợp tác xã theo Luật HTX 2012, doanh nghiệp liên kết với nông dân để sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị sản xuất - Tăng cường tham gia hội chợ để giới thiệu, quảng bá thương hiệu cam Vinh; tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng với doanh nghiệp xuất hoa quả; tư thương tỉnh; tham gia hội chợ, tuyên truyền, quảng bá, nâng cao khả nhận biết người tiêu dùng sản phẩm - Đẩy mạnh, đổi công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tỉnh ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nước xuất - Khuyến khích, đẩy mạnh áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, VietGAP sản xuất Đồng thời áp dụng công nghệ bảo quản để nâng cao chất lượng sản phẩm - Củng cố phát triển lợi dẫn địa lý "Vinh" cho sản phẩm cam tỉnh Nghệ An; Xây dựng mạng lưới tiêu thụ rộng khắp, đa dạng, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tập trung xây dựng phát triển dẫn địa lý nhãn hiệu tập thể số loại sản phẩm ăn chủ yếu số vùng khác e) Giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư - Đầu tư trồng mới, chăm sóc Tổng chi phí đầu tư trồng chăm sóc 1.112.356 triệu đồng, đó: + Chi phí trồng mới: 2.198 x 40 triệu/ha = 87.920 triệu đồng + Chi phí chăm sóc thời kì KTCB: 8.537 x 120 triệu/ha = 1.024.436 triệu đồng - Đầu tư hạ tầng: 222 + Đầu tư giao thông: Đầu tư nâng cấp, làm 47 km, làm 12,6 km nâng cấp 34,4 km đường nguyên liệu Vốn đầu tư: 2.980 triệu đồng, đó: làm 1.260 triệu đồng, nâng cấp 1.720 triệu đồng + Đầu tư thủy lợi: Tổng vốn đầu tư: 49.220 triệu đồng - Khái toán dự báo nguồn vốn đầu tư: Khái toán tổng vốn đầu tư để thực quy hoạch 1.165,3 tỷ đồng Trong đó: Vốn doanh nghiệp vốn hộ dân hai nguồn vốn chính; Nhà nước hỗ trợ thơng qua chế sách hành huy động nguồn vốn hợp pháp khác Điều Tổ chức thực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành địa phương để thông báo, hướng dẫn, tổ chức đạo triển khai thực quy hoạch; theo dõi tổng hợp báo cáo tình hình thực quy hoạch; tham mưu, điều chỉnh, bổ sung nội dung quy hoạch phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn - Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở, ngành liên quan UBND huyện, thành, thị xúc tiến đầu tư, kêu gọi nhà đầu tư phát triển ăn - Phối hợp với Sở ngành liên quan tham mưu tổ chức triển khai thực có hiệu chế, sách hỗ trợ nơng nghiệp, nơng thơn hành Trung ương địa phương; đồng thời nghiên cứu, đề xuất chế, sách hỗ trợ để thực có hiệu quy hoạch - Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí để triển khai tổ chức thực quy hoạch Các Sở ngành khác Thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền giao; phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT tổ chức thực quy hoạch; tham mưu cho UBND tỉnh vấn đề liên quan lĩnh vực ngành quản lý, giải vướng mắc để thực quy hoạch có hiệu Uỷ ban nhân dân huyện vùng quy hoạch - Xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể tuyên truyền vận động nhân dân tổ chức trồng ăn có múi địa bàn nhằm thực tốt mục tiêu quy hoạch đặt - Phối hợp với Sở Kế hoạch & Đầu tư Sở ngành liên quan xúc tiến đầu tư để thu hút, kêu gọi Doanh nghiệp liên kết với nông dân để tổ chức phát triển ăn có múi địa bàn - Chủ động đạo quan chuyên môn cấp huyện liên quan hướng dẫn nơng dân áp dụng quy trình sản xuất, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất; thực 223 tốt cơng tác phòng trừ dịch hại, triển khai thực có hiệu sách hỗ trợ - Chỉ đạo đơn vị cấp xã hướng dẫn người dân phát triển sản xuất ăn có múi phù hợp địa bàn quản lý Phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế để đẩy mạnh liên doanh, liên kết phát triển sản xuất nguyên liệu gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức thực chế sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có sách phát triển ăn có múi./ Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở: Nông nghiệp PTNT, Kế hoạch Đầu tư, Tài ngun Mơi trường, Tài chính, Cơng thương, Khoa học Công nghệ; Liên minh HTX tỉnh; Hội Nông dân tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thành, thị có liên quan; Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đinh Viết Hồng 224 DỰ KIẾN DIỆN TÍCH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI ĐẾN NĂM 2020 (Kèm theo Quyết định số 3773/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2016 UBND tỉnh Nghệ An) Đơn vị tính: Diện tích quy hoạch TT Huyện Tổng Diện tích có Trên trạng sử dụng đất 225 Tổng Chè Cao su Mía BHK Rừng SX Cây LN khác Lúa cưỡng Vườn hộ 24 134 504 601 545 55 82 253 15 22 101 31 20 43 22 93 Tồn tỉnh 8.270 6.072 2.198 A Vùng Đơng Bắc 1.007 775 232 Yên Thành 633 498 135 Quỳnh Lưu 168 86 82 Đô Lương 184 169 15 Các huyện lại 22 22 B Vùng Đông Nam 1.693 1.366 327 79 106 Nam Đàn 821 699 122 30 Hưng Nguyên 507 444 63 Nghi Lộc 353 211 142 Các huyện lại 12 12 15 20 16 43 15 49 62 66 38 26 28 15 10 38 53 14 14 26 Diện tích quy hoạch TT Huyện C Vùng Tây Bắc Tổng Diện tích có Trên trạng sử dụng đất Tổng Chè Cao su Mía BHK Rừng SX Cây LN khác 24 134 480 218 115 71 28 10 226 3.961 2.856 1.105 Tân Kỳ 376 201 175 Nghĩa Đàn 959 748 211 89 40 29 TX Thái Hòa 274 211 63 14 25 15 Quỳ Hợp 2.250 1.640 610 36 355 136 37 Quỳ Châu 89 43 46 Quế Phong 13 13 D Vùng Tây Nam 1.609 1.075 534 Thanh Chương 723 567 156 Anh Sơn 268 165 103 Con Cuông 604 329 275 Các huyện lại 14 14 24 Lúa cưỡng Vườn hộ 132 66 44 22 46 9 282 223 35 109 64 30 183 84 12 12 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN ... trạng phát triển bền vững sản xuất cam, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững sản xuất cam đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững sản xuất cam địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian tới... Hiện trạng phát triển sản xuất cam địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua có đảm bảo tính bền vững không? 3) Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững sản xuất cam địa bàn tỉnh Nghệ An? 4) Cần... nhằm phát triển bền vững sản xuất cam địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian tới? 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng phát triển bền vững sản xuất cam tỉnh Nghệ An,

Ngày đăng: 28/05/2019, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan