[1] Tương tự với các lý thuyết căn bản trên, Vũ Quang Kết và cộng sự2007 cũng đã trình bày những nội dung cơ bản nhất về quản trị vốn lưuđộng như khái niệm về vốn lưu động, các chi tiêu
Trang 1HUỲNH XUÂN THỦY
QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY VIETTRONIMEX ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Đà Nẵng – Năm 2017
Trang 2HUỲNH XUÂN THỦY
QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
Trang 3Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất ký công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Huỳnh Xuân Thủy
Trang 52.3 Bảng Phân tích tỷ trong vốn lưu động (2014 – 2015) 46
2.4 Bảng Phân tích nhu cầu vốn lưu động (2014 – 2015) 49
2.5 Tình hình nhập – xuất – tồn của ngành điện tử năm 2014 – 51
2.10 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho (2014 – 2015) 59
2.11 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho theo từng ngành hàng 60
(2014 – 2015)
2.13 Phân tích độ luân chuyển khoản phải thu năm 2014 – 2015 61
3.1 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho theo từng mặt hàng trong 73
ngành hàng điện lạnh (2014 – 2015)
3.2 Tình hình tồn kho tủ lạnh theo hãng (2014 - 2015) 75
Quảng Nam tại ngày 1/12/2015
Trang 61.2 Mô hình quyết định lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) 21
1.6 Mô hình chi phí nắm giữ tiền theo mô hình Baumol 30
2.1 Bộ máy quản lý của Công ty Viettronimex Đà Nẵng 37
Trang 7MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Câu hỏi nghiên cứu 2
4 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 2
5 Kết cấu luận văn 3
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 9
1.1 KHÁI QUÁT VỀ VỐN LƯU ĐỘNG 9
1.1.1 Khái niệm về vốn lưu động 9
1.1.2 Phân loại vốn lưu động 9
1.1.3 Chu kỳ luân chuyển tiền 12
1.1.4 Đặc điểm vốn lưu động 13
1.1.5 Vai trò của vốn lưu động 14
1.2 QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG 14
1.2.1 Lập dự toán vốn lưu động 15
1.2.2 Tổ chức thực hiện quản trị vốn lưu động 19
1.2.3 Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 33
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY VIETTRONIMEX ĐÀ NẴNG 35
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VIETTRONIMEX ĐÀ NẴNG 35
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty 35
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 36
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 37
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 39
Trang 82.2.1 Lập dự toán vốn lưu động 43
2.2.2 Tổ chức thực hiện quản trị vốn lưu động tại Công ty 46
2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty 57
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY VIETTRONIMEX ĐÀ NẴNG 61
2.3.1 Những kết quả đạt được 61
2.3.2 Những hạn chế 63
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY VIETTRONIMEX ĐÀ NẴNG 65
3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 65
3.1.1 Đánh giá tình hình và triển vọng phát triển của ngành điện máy trong thời gian tới 65
3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh của Công ty Viettronimex Đà Nẵng trong thời gian tới 68
3.1.3 Phương hướng quản trị vốn lưu động 69
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY VIETTRONIMEX ĐÀ NẴNG 70
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quản trị hàng tồn kho 70
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị khoản phải thu 76
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quản trị vốn bằng tiền 79
KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản chính)
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
PHỤ LỤC
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc
sử dụng vốn Việc sử dụng vốn một cách hiệu quả để đạt được lợi ích cao nhất
sẽ giúp tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thươngmại, vốn lưu động thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản Do vậy việcphân tích và quản trị vốn lưu động là một vấn đề được nhiều nhà quản lý vàcác nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu
Công ty Viettronimex Đà Nẵng là một doanh nghiệp thương mại kinhdoanh lĩnh vực điện tử - điện lạnh Hiện nay, sự cạnh tranh trong ngành điệnmáy ngày càng khốc liệt với sự mở ra ồ ạt của các chuỗi cửa hàng điện máytrên khắp cả nước Bên cạnh đó việc đổi mới công nghệ liên tục khiến cho sảnphẩm nhanh chóng lỗi thời, khó bán Để tồn tại và phát triển, Công ty cầnquản lý việc sử dụng vốn lưu động một cách hiệu quả để đạt được kết quả caonhất với chi phí thấp nhất Đồng thời trên cơ sở đó cung cấp các thông tin hữuích cho các đối tượng quan tâm như các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng…nhận biết tình hình tài chính thực tế để có quyết định đầu tư hiệu quả Tuynhiên công tác quản trị vốn lưu động tại Công ty vẫn còn nhiều bất cập cầngiải quyết về qui trình và phương pháp thực hiện công tác quản trị vốn lưuđộng
Xuất phát từ lý do trên tôi chọn đề tài “Quản trị vốn tại Công tyViettronimex Đà Nẵng” để làm luận văn thạc sĩ, với mong muốn đóng góp ý kiếncủa mình để tìm những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công
ty Viettronimex Đà Nẵng nói riêng và các Công ty cổ phần nói chung
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công tyViettronimex Đà Nẵng
Trang 10- Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quảntrị vốn lưu động tại Công ty Viettronimex Đà Nẵng.
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Công tác Quản trị vốn lưu động ở Công ty Viettronimex Đà Nẵng đang được thực hiện như thế nào?
- Có giải pháp nào để nâng cao hiệu quả Quản trị vốn lưu động hiện nay ởCông ty Viettronimex Đà Nẵng không?
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị vốn lưu động tại Công ty
5 Về nội dung nghiên cứu
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: từ các giáo trình và tàiliệu liên quan về đề tài nghiên cứu, phương pháp này giúp tác giả chọn lọcnhững thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu và hệ thống hóa các
lý thuyết về quản trị vốn lưu động để làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu
- Phương pháp điều tra và thống kê: tác giả đã tiếp xúc và phỏng vấn vớicác nhân viên có liên quan đến các thành phần của vốn lưu động và thu thập sốliệu thứ cấp trong báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ để làm cơ sở thực tiến cho
đề tài nghiên cứu
- Phương pháp so sánh, đánh giá: từ các thông tin đã thu thập được tác giảtổng hợp thành các bảng biểu, tài liệu và dùng phương pháp này để xác định các mối quan hệ và xu hướng biến động của các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả quản
Trang 11trị vốn lưu động Đây sẽ là căn cứ quan trọng để đưa ra những đề xuất thực tiễn cho việc quản trị vốn lưu động tại Công ty.
6 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính cứu của luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp
- Chương 2: Thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty Viettronimex
Đà Nẵng
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Công
ty Viettronimex Đà Nẵng
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Với vai trò quan trọng của vốn lưu động đối với hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, đã có nhiều tác giả trên thế giới và trong nước nghiên cứu
và trình bày về chủ đề này trong các giáo trình về tài chính doanh nghiệp.Thuật ngữ “vốn lưu động” là từ người Mỹ bán hàng rong cổ xưa Nhữngngười bốc hàng lên xe ngựa và sau đó đi bán hàng rong gọi những hàng hóanày là vốn lưu động vì họ muốn bán nó hoặc quay vòng để tạo ra lợi nhuận
Từ những khái niệm sơ khai đó, Eugene F Brigham vàJoel F Houston (2009)
đã đưa ra những khái niệm khái quát hơn để phù hợp với Công ty hiện đạicũng như đưa ra các chính sách quản lý vốn lưu động (tiền mặt, hàng tồn khocác khoản phải thu) và các chính sách tài trợ tài sản lưu động [1]
Tương tự với các lý thuyết căn bản trên, Vũ Quang Kết và cộng sự(2007) cũng đã trình bày những nội dung cơ bản nhất về quản trị vốn lưuđộng như khái niệm về vốn lưu động, các chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dụngvốn lưu động, phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp,phân tích các khoản mục của vốn lưu động (tiền, hàng tồn kho, các
Trang 12khoản phải thu) và ra quyết định để sự dụng vốn lưu động của doanh nghiệpmột cách có hiệu quả [8]
Hoàng Minh Đường và Nguyễn Thừa Lộc (2005) đã nghiên cứu và đưa
ra những lý thuyết chuyên biệt hơn về vấn đề quản trị vốn kinh doanh ở doanhnghiệp thương mại, tập trung đi sâu vào vốn lưu động và quản trị vốn lưuđộng ở doanh nghiệp thương mại Các tác giả đã khái quát ra những đặc điểmriêng về vốn lưu động, quản trị các thành phần vốn lưu động tại doanh nghiệpthương mại có những điểm khác biệt so với doanh nghiệp sản xuất như thếnào [4] [5]
Nguyễn Minh Kiều (2003-2004) đưa ra nhận định rằng: „„Cùng với quảntrị tiền mặt và hàng tồn kho, quản trị khoản phải thu có liên quan đến quyếtđịnh về quản trị tài sản của giám đốc tài chính Quyết định quản trị khoản phảithu gắn liền với việc đánh đổi giữa chi phí liên quan đến khoản phải thu vàdoanh thu tăng thêm do bán chịu hàng hóa‟‟ Trong khi đó, các quyết định vềquản trị tiền sẽ liên quan đến việc đánh đổi giữa chi phí cơ hội
– khi giữ quá nhiều tiền mặt với chi phí giao dịch – khi giữ quá ít tiền mặt.Còn đối quản trị hàng tồn kho là xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích và chi phícủa việc duy trì tồn kho [9] [10]
Trương Bá Thanh và Trần Đình Khôi Nguyên (2001) cũng trình bày các
cơ sở lý thuyết về vốn lưu động ròng và xác định nhu cầu vốn lưu động ròngcủa doanh nghiệp nhưng đưa ra được những hướng dẫn chi tiết cách xác địnhcác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động thông qua Báo cáo tàichính của doanh nghiệp [15]
Về mặt thực tiễn cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về chủ đề vốnlưu động trong doanh nghiệp Những nghiên cứu này đã hệ thống hóa nhữngvấn đề về mặt lý luận của quản trị vốn lưu động tại doanh nghiệp và cũng đã
Trang 13có những đóng góp nhất định trong việc hoàn thiện công tác quản trị vốn lưuđộng trong doanh nghiệp cụ thể trong mỗi đề tài.
Năm 2015, tác giả Lê Nguyên Phương Thảo đã thực hiện đề tài nghiêncứu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp đượcniêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Đề tài này tiến hành nghiêncứu và kiểm định các nhân tố có thể định lượng được và xem xét ảnh hưởngcủa chúng đến nhu cầu vốn lưu động ròng đối với các doanh nghiệp đượcniêm yết trên thị trường chứng khoán theo chiều hướng và mức độ như thếnào Đồng thời, tìm ra sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đối với mỗinhóm ngành riêng lẽ Qua kết quả ước lượng, tác giả chỉ ra rằng nhu cầu vốnlưu động ròng của các doanh nghiệp trên thị trường chịu ảnh hưởng của sựbiến động doanh thu, khả năng sinh lời và chu kỳ chuyển hoá tiền mặt Ngoài
ra, nhu cầu vốn lưu động ròng của từng nhóm ngành có sự khác biệt do đặctính của mỗi ngành riêng nên kiến nghị rằng các nhà đầu tư nên có nhữngphân tích cẩn thận trước khi tiến hành bất cứ một quyết định đầu tư nào.[16]
Vương Đức Hoàng Quân và Dương Diễm Kiều (2015) đã nghiên cứuphân tích và đánh giá về tình hình vốn lưu động và vấn đề thanh khoản của
29 doanh nghiệp thuộc 4 ngành – dược phẩm, thép, thực phẩm và thủy sản –đang niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM (HOSE) với giai đoạn tập trung
từ 2010 đến 2014 Kết quả cho thấy những thực trạng về quản lý vốn
lưu động và vấn đề cân đối thanh khoản của các doanh nghiệp theo các ngànhkhác nhau Từ đó, tác giả đã đưa ra kết luận rằng các doanh nghiệp Việt Namcần quan tâm hơn đến quản lý vốn lưu động như một phần tự thân chủ độngvượt qua thời kỳ khó khăn của nên kinh tế nói chung và khó khăn của cácdoanh nghiệp nói riêng [14]
Trang 14Tác giả Đỗ Hà Mi (2016) đã nghiên cứu về vấn đề Quản trị vốn lưu độngtại Tổng Công ty CP Miền Trung và đã hệ thống hóa những cấn đề lý luận cơbản về vốn lưu động và quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp Bên cạnh
đó, tác giả cũng đã nhận diện được những hạn chế tại Tổng Công ty CP MiềnTrung về vấn đề quản trị vốn lưu động, đó là khả năng dự báo nhu cầu về vốnlưu động trong giai đoạn những năm 2012 – 2014 chưa đạt được hiệu quả làmlãng phí lượng vốn lưu động đáng kể, tình hình quản lý công nợ yếu kém làdoanh nghiệp bị chiếm dụng vốn cao Từ những hạn chế đang tồn tại tạidoanh nghiệp, tác giả đã đề xuất những giải pháp giúp hoàn thiện công tácquản lý các thành phần vốn lưu động trong doanh nghiệp [12]
Cũng trong năm 2016, trong nghiên cứu của mình về Quản trị vốn luânchuyển tại Petrolimex Kom Tum, tác giả Trần Ngọc Hòa đặc biệt quan tâmđến vấn đề hoàn thiện công tác quản trị vốn luân chuyển tại đơn vị để khắcphục những hạn chế đang tồn tại, góp phần nâng cao hiệu quả xử dụng vốnnói chung và vốn lưu chuyển nói riêng Các giải pháp được đưa ra vô cùng cụthể cho từng thành phần của vốn lưu chuyển, có sự phân tích về hiệu suất,hiệu quả của việc quản trị vốn lưu chuyển, giải quyết được các nguyên nhângây ra hạn chế trong quá trình quản trị vốn luân chuyển [7]
Tác giả Trương Thị Thu Loan đã thực hiện nghiên cứu riêng về công táclập dự toán vốn lưu động tại Công ty cổ phần bia Hà Nội – Quảng Bình(2015) Với mục tiêu hoàn thiện công tác lập dự toán vốn lưu động tại Công
ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình, tác giả đã đưa ra cơ sở xây dựng dựtoán vốn lưu động gắn với định hướng hoạt động, giúp cho nhà quản trị thựchiện chức năng điều hành, đo lường, kiểm soát… nhằm đạt được các mục tiêuquản lý và sử dụng vốn hiệu quả Mặt khác, đề tài đã khẳng định thêm tínhthiết thực của công tác lập dự toán trong quản trị vốn lưu động Tuy
Trang 15nhiên phạm vi của để tài chỉ mới nằm trong phần hoạch định vốn lưu độngchứ chưa bao hàm được hết các công tác quản trị vốn lưu động [11]
Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinhlợi cũng đã được tìm hiểu bởi Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên(2014) Theo đó, quản trị vốn lưu động được đo lường bằng chu kỳ luânchuyển tiển (CCC) có tác động âm lên tỷ suất sinh lợi hoạt động kinh doanhcủa các Công ty Từ đó có thể rút ra kết luận rằng các Công ty có thể xem xéthoạt động quản trị tài chính của mình để có thể nâng cao khả năng sinh lợi vàqua đó gia tăng giá trị tài sản cho Cổ đông [17]
Ngoài ra, nhiều tác giả trong các nghiên cứu của mình cũng đã đưa rađược các giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động trong doanhnghiệp Tác giả Phạm Thị Thu Hiền (2014) khi nghiên cứu vấn đề về quản lývốn lưu động tại Công ty CP Khoáng sản Đắk Lắk cũng đã đề xuất một số giảipháp như Công ty cần chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng vốn lưu động,đẩy nhanh tốc độc tiêu thụ sản phẩm thông qua các chính sách bán hàng linhhoạt sẽ giúp tăng vòng quay vốn lưu động, hoàn thiện công tác quản trị vàhoạt động kiểm soát các thành phần của vốn lưu động [6]
Trước đó, năm 2012, tác giả Trần Văn Nhã khi nghiên cứu quản lý vốnlưu động tại Công ty CP Lương thực tại Đà Nẵng lại đưa ra một số giải phápkhác, như là nâng cao các tiêu chuẩn bán chịu cho khách hàng và hoàn thiệnchính sách thu hồi nợ để cải thiện hiệu quả quản lý khoản phải thu, xây dựngngân sách tiền mặt và xác định khối lượng đặt hàng tối ưu để hoạch định nhucầu vốn lưu động một cách chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lưu động [13]
Từ các công trình nghiên cứu trên, có thể thấy vốn lưu động trong doanhnghiệp luôn là một đối tượng có vai trò vô cùng quan trọng đối sự sống còn vàphát triển của mỗi doanh nghiệp Tuy nhiên tại mỗi doanh
Trang 16nghiệp khác nhau, đặc điểm kinh doanh và cấu trúc vốn là khác nhau đòi hỏiphải có những tư duy quản trị khác nhau Tính cho đến nay, tại Công tyViettronimex Đà Nẵng lại chưa có một công trình nào nghiên cứu về công tácQuản trị vốn lưu động tại doanh nghiệp Với vai trò là kế toán viên hiện đangcông tác tại Công ty, tác giả chọn Đề tài “Quản trị vốn lưu động tại Công tyViettronimex Đà Nẵng” để làm đề tài nghiên cứu của mình Dựa trên cơ sở lýluận của các tài liệu tham khảo và nghiên cứu thực tế tình hình quản trị vốnlưu động tại Công ty Viettronimex Đà Nẵng, tác giả sẽ cung cấp một hệ thốngtoàn diện về tình hình quản trị vốn lưu động hiện tại của Công ty và đưa racác đề xuất về giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động tạiCông ty Viettronimex Đà Nẵng.
Trang 17CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI QUÁT VỀ VỐN LƯU ĐỘNG
1.1.1 Khái niệm về vốn lưu động
Thuật ngữ Vốn lưu động bắt nguồn từ người Mỹ bán hàng rong cổ xưa,
Hàng hóa được gọi là vốn lưu động vì chủ nhân thực sự muốn bán hàng vàquay vòng để tạo ra lợi nhuận Người bán hàng càng có nhiều chuyến hàngmỗi năm, vòng quay vốn lưu động càng nhanh thì lợi nhuận sẽ càng lớn Ápdụng trong những doanh nghiệp hiện đại, vốn lưu động bao gồm tất cả tài sảnngắn hạn hay tài sản hiện lưu động – tiền, chứng khoán khả mại, hàng tồn kho
và các khoản phải thu của khách hàng.[1]
Vốn lưu động (Working capital, viết tắt WC) là số vốn và doanh nghiệp
đã sử dụng để mua sắm và hình thành tài sản lưu động phục vụ cho quá trìnhkinh doanh ở một thời điểm nhất định
Tài sản lưu động trong doanh nghiệp là những tài sản có thời gian sửdụng tương đối ngắn và chuyển đổi hình thái dễ dàng Trên bảng cân đối kếtoán, tài sản lưu động thể hiện ở các khoản mục như tiền, các chứng khoánđầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản nợ phải thu, hàng tồn kho và các tài sảnlưu động khác
Tóm lại, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động phục
vụ kinh doanh ở một thời điểm nhất định [3]
1.1.2 Phân loại vốn lưu động
Tùy theo tiêu thức phân loại mà vốn lưu động được phân thành các thành phần khác nhau
Trang 18a Phân loại theo vai trò của vốn lưu động
Xét theo tiêu chí vai trò của vốn lưu động trong các khâu của quá trình kinh doanh, có thể chia vốn lưu động thành 3 loại:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ: bao gồm giá trị của vật tư, nhiên liệu,phụ tùng thay thế, công cụ lao động
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: bao gồm giá trị của sản phẩm dởdang, bán thành phẩm, chi phí chờ kết chuyển
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: bao gồm giá trị của thành phẩm,vốn bằng tiền (kể cả vàng, bạc, đá quý…) các khoản đầu tư ngắn hạn và cáckhoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản phải thu
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của từng loại vốntrong từng khâu của quá trình kinh doanh Từ đó, doanh nghiệp có thể điềuchỉnh cơ cấu sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất [9]
b Phân loại theo hình thái biểu hiện
Theo tiêu chí phân loại là vốn lưu động biểu hiện dưới hình thái cụ thể
gì, có thể chia vốn lưu động thành 2 loại: vốn bằng tiền và vốn vật tư, hànghóa
- Vốn bằng tiền bao gồm: tiền và các khoản tương đương tiền (tiền mặt,vàng bạc, tiền gởi ngân hàng không kỳ hạn, tiền đang chuyển, kỳ phiếu, tínphiếu…), các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu…
- Vốn vật tư hàng hóa bao gồm: trị giá của hàng mua đang đi đường, trịgiá của nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu tồn kho, trị giá của công cụ dụng cụ,chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, trị giá của thành phẩm tồn kho, hàng gởibán [3]
c Phân loại theo nguồn hình thành
Xét về nguồn hình thành, vốn lưu động có thể hình thành từ các nguồn:vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn liên doanh, liên kết, vốn đi vay Cách phân
Trang 19loại này cho thấy cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của doanhnghiệp Mỗi một nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó Do đó doanhnghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm chi phí sử dụng vốn.
- Nguồn vốn điều lệ gồm: nguồn vốn lưu động do ngân sách Công tycấp cho, nguồn vốn cổ phần nghĩa vụ do các cổ đông đóng góp hoặc vốn phápđịnh của chủ doanh nghiệp tư nhân
- Nguồn vốn tự bổ sung: hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp (thông qua các quỹ khuyến khích phát triển sản xuất), cáckhoản chênh lệch giá hàng hoá tồn kho
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết gồm có các khoản vốn của các đơn vịtham gia liên doanh, liên kết góp bằng tiền, hàng hoá, sản phẩm, nguyên liệu, vật liệu, công cụ lao động
- Nguồn vốn đi vay: để bảo đảm kịp thời thanh toán với ngân hàngtrong khi chưa bán được hàng hoặc sự không khớp trong thanh toán, cácdoanh nghiệp thương mại phải thường xuyên có liên hệ với các tổ chức chovay như: ngân hàng công thương, các tổ chức tín dụng, ngân hàng cổ phần
để vay tiền Nguồn vốn đi vay là một nguồn quan trọng, tuy nhiên vay dướicác hình thức vay khác nhau có tỉ lệ lãi suất khác nhau và phải trả kịp thời cảvốn và lãi vay khi bán được hàng
Ngoài ra còn có một nguồn vốn coi như tự có được hình thành dophương pháp kế toán hiện hành có một số khoản tiền tuy không phải củadoanh nghiệp nhưng doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian nhàn rỗi để
bổ sung vốn lưu động Thuộc khoản này có: tiền thuế, tiền lương, bảo hiểm xãhội, chi phí trích trước chưa đến hạn phải chi có thể sử dụng và các khoản nợkhác [3], [9]
Vốn lưu động vận động không ngừng qua các khâu kinh doanh và mangtính chu kỳ Việc phân loại vốn lưu động chỉ mang tính tương đối Điều
Trang 20quan trọng nhất của việc phân loại vốn lưu động là giúp cho công tác quản lý vốn lưu động đạt được các mục tiêu cơ bản sau:
- Đạt được hiệu quả tối ưu của đồng vốn là lợi nhuận
- Luôn đảm bảo cho các khâu của quá trình kinh doanh được liên tục, không bị gián đoạn
- Đảm bảo khả năng thanh toán của công nợ ngắn hạn [3]
1.1.3 Chu kỳ luân chuyển tiền
Tất cả những Công ty theo một chu kỳ vốn lưu động để mua hoặc sảnxuất hàng tồn kho, giữ hàng này trong một thời gian và cuối cùng bán hàngthu về tiền mặt Ta gọi đó là chu kỳ luân chuyển tiền hay chu kỳ ngân quỹ(CCC).Chu kỳ này là khoảng thời gian tiền vốn nằm trong vốn lưu động, hay
là khoản thời gian từ khi chi tiền cho vốn lưu động đến khi thu tiền từ bán vốnlưu động [1]
Để tính chu kỳ luân chuyển tiền, ta có phương trình sau:
Thời gian luân Thời gian thu Thời gian
tồn kho tiền bình quân khoản phải trảTrong đó:
- Thời gian luân chuyển hàng tồn kho là khoảng thời gian trung bình cần để chuyển hóa nguyên vật liệu thành thành phẩm và bán hàng
- Thời gian thu tiền bình quân là khoảng thời gian trung bình cần thiết
để chuyển các khoản phải thu khách hàng thành tiền, nghĩa là thời gian để thu tiền sau khi bán hàng
- Thời gian thanh toán khoản phải trả là khoảng thời gian trung bình giữa lúc mua nguyên vật liệu và thuê mướn nhân công lúc trả tiền
Trang 21Chu kỳ luân chuyển tiền (CCC) cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu độngcủa doanh nghiệp Chu kỳ càng ngắn càng tối vì doanh nghiệp có thể giảmđược chi phí lãi vay.
1.1.4 Đặc điểm vốn lưu động
Đối với doanh nghiệp thương mại, vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trịcủa nó vào giá trị sản phẩm theo chu kỳ kinh doanh Vốn lưu động liên tụcbiển đổi hình thái tiền sang hàng rồi từ hàng lại thành tiền Vậy nên thời gianchu chuyển của vốn lưu động nhanh hơn so với vốn cố định Nhu cầu về vốnlưu động thường tăng giảm thất thường, tình trạng căng thẳng thiếu vốn khimua hàng, đặc biệt khi mua hàng thời vụ, sau đó lại có vốn khi bán hàng, đểđiều hòa vốn, các doanh nghiệp thương mại thường phải quan hệ với ngânhàng thương mại, các tổ chức tín dụng – tài chính để vay mượn, thanh toán vàgửi tiền [5]
Các hình thái thể hiện của vốn lưu động của doanh nghiệp thương mạibao gồm: hàng hoá dự trữ, vật tư nội bộ, tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tồn quĩ,các khoản phải thu Cơ cấu của chúng phụ thuộc rất lớn vào phương thứcthanh toán, phương thức mua bán hàng hóa và phương thức vay trả đối vớicác tổ chức tín dụng Do nhiệm vụ của doanh nghiệp thương mại là thực hiệnlưu chuyển hàng hoá và thực hiện các hoạt động dịch vụ, vì vậy cơ cấu và tínhchất lưu chuyển của vốn khác hẳn so với các đơn vị sản xuất Trong doanhnghiệp thương mại, vốn lưu động là khoản vốn chiếm tỉ trọng lớn nhất(khoảng 70 – 80% vốn kinh doanh) Trong đó, bộ phận dự trữ hàng hoá chiếm
tỉ lệ cao Tuỳ từng doanh nghiệp, tuỳ thuộc phương thức và lĩnh vực kinhdoanh mà vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại sẽ trải qua các thời kỳchu chuyển khác nhau Ví dụ vốn của doanh nghiệp thương mại có sản suấtgia công chế biến khác với đơn vị bán buôn, đơn vị chuyên bán hàng qua kho
sẽ khác với đơn vị chỉ bán hàng chuyển thẳng [5],[17]
Trang 221.1.5 Vai trò của vốn lưu động
Để tiến hành sản xuất, ngoài TSCĐ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng,…doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua hàng hóa, nguyênvật liệu,… phục vụ cho quá trình sản xuất mà số tiền ứng trước về những tàisản ấy được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp Có thể xem vốn lưu động
là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh hay nói cách khác,vốn lưu động là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động [18]Vốn lưu động là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, đảm bảo cho quá trình tái sảnxuất của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục vì vốn lưu độngchuyển hóa không ngừng và có khả năng quay vòng
Vốn lưu động là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ,sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp, và cũng có khả năng quyết định đến quy
mô hoạt động của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có lượng vốn lưu động đủlớn, sẽ giúp họ có thể khai thác những thuận lợi từ thị trường như tăng nhucầu mua hàng của mình với số lượng lớn khi giá thấp và nắm giữ hàng tồnđến khi giá cao hơn thì bán ra Từ đó, doanh nghiệp nâng cao lợi thế cạnhtranh, nhận được nhiều lợi thế chiết khấu từ nhà cung cấp, tăng xếp hạng tíndụng và gia tăng sự tin tưởng từ nhà đầu tư [18]
1.2 QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG
Quản trị vốn lưu động là việc quản lý các thành phần của vốn lưu độngtheo mục tiêu quản trị mà mỗi doanh nghiệp xây dựng cho mình Quản trị vốnlưu động hiệu quả sẽ đảm bảo cho nghiệp được tối đa hóa lợi ích từ mức vốnlưu động ròng tối ưu để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động Như vậy, ta sẽ nghiêncứu quản trị vốn lưu động theo một chu trình thuần túy từ hoạch định nhu cầuvốn lưu động, tổ chức thực hiện quản trị vốn lưu động và phân tích đánh giáhiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trang 231.2.1 Lập dự toán vốn lưu động
a Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Sự cần thiết của việc hoạt định nhu cầu vốn lưu động
Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn lưu động thườngxuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpđược tiến hành liên tục và có hiệu quả
Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Để xác định nhu cầu vốn lưu động người ta sử dụng phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp [9]
(1) Phương pháp trực tiếp: căn cứ các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đếnvốn lưu động của doanh nghiệp để xác định nhu cầu vốn lưu động cho doanhnghiệp
Công thức chung:
Trong đó: V là nhu cầu lưu động của doanh nghiệp
M là mức tiêu dùng bình quân 1 ngày của loại vốn được tính toán
N là số ngày luân chuyển của loại vốn được tính toán
i là số khấu hai kinh doanh (i = 1, k)/
Trang 24M1, M0 là tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và năm báo cáo.
VLĐ0 là số dư bình quân vốn lưu động năm báo cáo
t là tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kếhoạch so với năm báo cáo
t được xác định theo công thức: t = (K 1 – K 0 )/K 0 x 100%
Với: K 1 là kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch.
K 0 là kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo.
b Lập dự toán vốn lưu động
Dự toán vốn lưu động là dự toán định kỳ chi tiết các thành phần của vốnlưu động Trong đó, dự toán tiêu thụ là nền tảng của dự toán vốn lưu động
Dự toán tiêu thụ
Nợ phải trả Khoản phải thu
Dự toán Vốn bằng tiền
Hình 1.1 Trình tự lập dự toán vốn lưu động
Từ dự toán tiêu thụ trong kỳ và thông tin hàng tồn kho đầu kỳ, doanhnghiệp sẽ tiến hành lập dự toán hàng tồn kho trong kỳ Cũng từ dự toán tiêuthụ, ta sẽ dự báo mức bán hàng thu bằng tiền và bán hàng tín dụng Ngoài ra,
từ dự toán tiêu thụ kết hợp với nhu cầu quản lý của doanh nghiệp trong
Trang 25tương lai, doanh nghiệp sẽ lập được báo cáo dự toán chi phí bán hàng và dựtoán chi phí quản lý doanh nghiệp Từ các nhu cầu sử dụng tiền trong doanhnghiệp, doanh nghiệp sẽ lập đươc dự toán vốn bằng tiền từ các dự toán trên.[15]
Ta có thể xây dựng trình tự lập dự toán vốn lưu động theo mô hình 1.1
Dự toán hàng tồn kho
Việc lập dự toán hàng tồn kho được căn cứ vào đặc điểm hoạt động sảnxuất kinh doanh, yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, qua nghiên cứu tìnhhình thị trường và những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinhdoanh Sau khi nghiên cứu tổng hợp, đóng góp ý kiến, sửa chữa, bổ sung hoànchỉnh và được phê duyệt sẽ trở thành dự toán chính thức Tùy vào đặc điểmngành nghề và chiến lược kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ cómức tồn kho khác nhau Xác định mức tồn kho hợp lý sẽ làm cơ sở để xácđịnh lượng hàng cần mua Để xây dựng mức tồn kho hợp lý, các doanh nghiệpcần: nắm bắt nhu cầu, hoạch định cung ứng, tính toán lượng đặt hàng và xácđịnh thời điểm đặt hàng [15]
Để xây dựng dự toán hàng tồn kho cần dựa vào:
- Lượng hàng tồn kho đầu kỳ được ước tính theo thực tế của kỳ trước
- Lượng hàng hóa tiêu thụ dự toán được xác định theo dự toán tiêu thụ
- Nhu cầu hàng tồn kho cuối kỳ theo mong muốn của nhà quản trị.Đây chính là mức dự trữ tối thiểu cần thiết để phục vụ tiêu thụ cho thời kỳ sauthời kỳ dự toán Nhu cầu này có thể được xác định theo một tỷ lệ phần trămnhu cầu tiêu thụ của kỳ sau
- Khả năng dự trữ hàng tồn kho của doanh nghiệp
Như vậy, dự toán hàng tồn kho có thể được tính theo công thức:
Lượng hàng Nhu cầu hàng Số sản phẩm Số hàng tồn
Trang 26Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đảm nhận tất cả nhucầu, điều đó còn tuỳ thuộc vào khả năng dự trữ hàng tồn kho của doanhnghiệp trên cơ sở năng lực và quy mô hiện tại [3], [15]
Dự toán khoản phải thu
Nợ phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn khoản phải thu trong doanhnghiệp, vậy nên dự toán khoản phải thu tác giả sẽ tập trung vào dự đoán số nợphải thu ở khách hàng
Số nợ phải thu ở khách hàng được xác định bằng tỷ lệ giữa doanh thutiêu thụ dự kiến và số vòng quay tiền bán chịu cho khách hàng
Trong đó: Npt = Dn x Th Npt số nợ phải
thu dự kiến
Dn là doanh thu tiêu thụ bình quân ngày
Th là thời hạn thu hồi nợ bình quân, với Th = Dpt/Dn (Dpt là số dư bình quân khoản phải thu)
Dự toán vốn bằng tiền
Dự toán vốn bằng tiền là một báo cáo ước tính các dòng tiền thu về vàdòng tiền chi ra trong tương lại dưới dạng bảng biểu, qua đó cho biết số dưtiền mặt dự kiến của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian xác định Dựtoán này có thể được lập hằng năm, hằng quý và nhiều khi cần thiết phải lậphằng tháng, tuần, ngày
Dự toán vốn bằng tiền là một trong những dự toán quan trọng của doanhnghiệp Vì qua đó nó thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán bằng tiềncho người lao động, các nhà cung cấp và đáp ứng các nhu cầu chi tiêu khác.Việc lập dự toán vốn bằng tiền tạo điều kiện cho công tác quản lý có thể chủđộng ra các quyết định chiến lược cần thiết, ví dụ như phối hợp với ngân hàngkhi có các yêu cầu thanh toán thấu chi hoặc củng cố quy trình
Trang 27quản lý tín dụng thương mại đảm bảo người mua chịu thanh toán sớm hơn [2], [15]
Khi lập dự toán vốn bằng tiền, doanh nghiệp cần chú ý đến các điểm sau:
- Dự toán vốn bằng tiền được lập từ các khoản thu nhập và chi phí của
dự toán hoạt động, dự toán vốn và dự toán chi phí tài chính
- Phải dự đoán khoản thời gian giữa doanh thu được ghi nhận và thờiđiểm thu tiền bán hàng thực tế
- Phải dự đoán khoản thời gian giữa chi phí đã ghi nhận và thời điểm thực tế trả tiền cho các khoản chi phí
- Phải loại trừ các khoản chi phí không chi trả bằng tiền
- Phải xây dựng số dư tồn quỹ tiền tối thiểu tại đơn vị
Trong thực tế, tiến hành công tác dự toán vốn bằng tiền là một công việc phức tạp cần phải xây dựng rất nhiều dự báo ban đầu
- Bộ phận kinh doanh hay marketing có thể lập các dự báo về doanh thubán hàng
- Bộ phận kiểm soát tín dụng có thể cung cấp thông tin về khả năng vàtiến độ thanh toán các khoản phải thu và tỷ lệ nợ xấu
- Bộ phận thu mua hoặc bộ phận sản xuất có thể dự báo về mức mua sắm cần thiết và thời hạn tín dụng thương mại từ nhà cung cấp
- Ngoài ra, Công ty còn cần lập các dự báo khác về thời gian và sốtiền, ví dụ mua hay thanh lý tài sản cố định
1.2.2 Tổ chức thực hiện quản trị vốn lưu động
a Quản trị hàng tồn kho
Quản trị hàng tồn kho ở doanh nghiệp thương mại là quá trình tổ chứcquản lý việc nhập – xuất – tồn hàng hóa ở kho, dự trữ, bảo quản và bảo vệ tốthàng hóa cũng như xử lý các hiện tượng ảnh hưởng xấu đến số lượng và chấtlượng hàng hóa nhằm phục vụ tốt nhất cho việc lưu thông hàng hóa
Trang 28Tồn kho giúp Công ty chủ động trong việc hoạch định việc tiếp thị vàtiêu thụ sản phẩm nhằm khai thác và thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường Tuynhiên, duy trì tồn kho cũng có mặt trái của nó là làm phát sinh chi phí liênquan đến tồn kho như chi phí kho bãi, bảo quản hàng hóa và cả chi phí cơ hội
do vốn đầu tư nằm trong hàng tồn kho Quản trị hàng tồn kho cần lưu ý xemxét sự đánh đổi giữa lợi ích và phí tổn của việc duy trì tồn kho [9]
• Mô hình quyết định lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
Mô hình quyết định lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) là một trong những kỹthuật kiểm soát tồn kho phổ biến và lâu đời nhất, nó được nghiên cứu và đềxuất từ năm 1915 do ông Ford W Harris đề xuất, nhưng đến nay nó vẫn đượchầu hết các doanh nghiệp sử dụng Lượng đặt hàng kinh tế là lượng đặt hàngtối ưu sao cho chi phí tồn kho thấp nhất Trong mô hình này, ta sẽ quyết địnhlượng đặt hàng tối ưu cho một loại tồn kho nào đó dựa trên cơ sở ước tínhmức sử dụng, chi phí đặt hàng và chi phí duy trì tồn kho [9]
- Mức sử dụng là số lượng đơn vị cần dùng trong một thời kỳ nhất định
- Chi phí đặt hàng (O) là chi phí phát sinh liên quan đến việc đặt hàngnhư chi phí thủ tục giấy tờ, kiểm nhận hàng hóa Chi phí này cố định bất kểqui mô đặt hàng nhiều hay ít và chi phí đặt hàng cho một thời kỳ nào đó bằngchi phí mỗi lần đặt hàng nhân với số lần đặt hàng
- Chi phí duy trì tồn kho đơn vị (C) là chi phí phát sinh như lưu kho,bảo hiểm và chi phí cơ hội để duy trì tồn kho Giả sử chi phí duy trì tồn khođơn vị cố định trong một thời kỳ nào đó, do đó, tổng chi phí duy trì tồn khotrong kỳ bằng chi phí duy trì tồn kho đơn vị nhân với số lượng tồn kho bìnhquân trong kỳ đó
Ngoài ra, giả định rằng nhu cầu tồn kho là chắc chắn và tất cả các đơnđặt hàng đều có thể đáp ứng ngay lập tức, do đó không cần duy trì mức tồn
Trang 29kho an toàn Khi ấy, lượng tồn kho bình quân sẽ bằng Q/2 (với Q là số lượngđặt hàng cố định trong kỳ hoạch định).
Tình hình tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ và bình quân trong kỳ được diễn tảtheo mô hình 1.2
Hình 1.2 Mô hình quyết định lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
Ta thấy rằng, khi số lượng tồn kho xuống đến mức 0 thì só lượng đặthàng mới sẽ đến và số lượng tồn kho sẽ tăng trở lại mức Q Dễ thấy rằng mứctồn kho bình quân sẽ là Q/2
Chi phí duy trì tồn kho bình quân bằng chi phí duy trì tồn kho đơn vịnhân với số lượng tồn kho bình quân, tức là C(Q/2) Tổng số đơn đặt hàngbằng số lượng tồn kho cần dùng (S) chia cho số lượng đặt hàng (Q) Kết quả
là, chi phí đặt hàng bằng O(S/Q) Tổng chi phí tồn kho (T) bằng chi phí duytrì tồn kho cộng với chi phí đặt hàng, tức là: T = C(Q/2) + Q (S/Q)
Nhìn vào công thức trên, chúng ta thấy rằng nếu số lượng đặt hàng Qcàng lớn thì chi phí duy trì tồn kho càng lớn nhưng chi phí đặt hàng lại nhỏ.Nếu số lượng đặt hàng Q càng nhỏ thì chi phí duy trì tồn kho nhỏ nhưng chiphí đặt hàng sẽ lớn Vấn đề đặt ra là làm thế nào để xác định số lượng đặt
Trang 30hàng tối ưu Tức là số lượng đặt hàng mà làm cho tổng chi phí nhỏ nhất Ta cóthể mô tả mối quan hệ của hai loại chi phí này bằng đồ thị hình 1.3:
Hình 1.3 Mô hình chi phí theo EOQ
Để xác định số lượng đặt hàng tối ưu, chúng ta có phương trình:
có một sự chậm trễ nào Nhưng thực tế thường có một khoảng cách thời giangiữa thời điểm đặt hàng và thời điểm nhận hàng Đây là khoảng thời gian cầnthiết để nhà cung cấp chuẩn bị sản xuất và giao hàng Đối với Công ty, đây làkhoảng thời gian chờ hàng về Vậy nên để hoạt động kinh doanh sản xuấtkhông bị gián đoạn, Công ty cần tình toán thời gian này để đặt hàng sớm hơnthời gian cần có hàng Điểm đặt hàng (OP) sẽ được tính theo công thức sau[9]:
Điểm đặt hàng (OP) = Thời gian chờ X Số lượng sử dụng
Trang 31 Đánh giá và phân tích tình hình hàng tồn kho qua các chỉ tiêu sau:
- Tồn kho đầu kỳ kế hoạch: là lượng hàng hóa còn lại ở doanh nghiệpđến đầu kỳ kế hoạch
- Dự trữ hàng hóa cuối kỳ kế hoạch: là lượng hàng hóa cần thiết đểđảm bảo bán hàng liên tục khi bắt đầu kỳ kế hoạch tiếp trong trường hợpdoanh nghiệp chưa nhập được hàng hóa về
- Mức dự trữ hàng hóa tối đa
- Mức dự trữ hàng hóa tối thiểu
Dbd là giá trị hàng tồn kho bình quân
TR là doanh thu bán ra trong kỳ
Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho được thể hiện qua 2 chỉ tiêu sau:
[12]
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm đểđánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm Hệ sốnày lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngượclại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp
∑ Giá vốn hàng bán(1) Số vòng quay HTK =
Hàng tồn kho bình quân
Số ngày trong kỳ(2) Số ngày của một vòng quay HTK =
Số vòng quay hàng tồn kho
Trang 32Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nênkhông phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu Hệ số vòngquay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh vàhàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơnnếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua cácnăm Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa làlượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng độtngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnhtranh giành thị phần [9]
b Quản trị nợ phải thu
Nợ phải thu là số tiền khách hàng nợ Công ty do mua chịu hàng hóa vàdịch vụ Kiểm soát nợ phải thu là việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro Nếukhông bán chịu hàng hóa sẽ mất đi cơ hội bán hàng, dẫn đến mất đi lợi nhuận.Ngược lại nếu bán chịu hàng hóa quá nhiều thì chi phí cho nợ phải thu tăng,nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó đòi và rủi to không thu hồi được nợ cũnggia tăng Để quản trị nợ phải thu hiệu quả, Công ty cần có chính sách bán chịuphù hợp
Nợ phải thu của Công ty phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tốnhư tình hình kinh tế, giá cả sản phẩm, chất lượng sản phẩm và chính sáchbán chịu của Công ty Trong các yếu tố này, chính sách bán chịu ảnh hưởngmạnh nhất đến khoản phải thu Việc điều chỉnh mức độ bán chịu sẽ kiểm soát
nợ phải thu sao cho phù hợp với sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro Hạ thấptiêu chuẩn bán chịu có thể kích thích được nhu cầu dẫn tới gia tăng doanh thu
và lợi nhuận, nhưng việc bán chịu cũng sẽ làm phát sinh nợ phải thu và cácchi phí đi kèm khoản nợ đó Do đó cần xem xét cẩn thận sự đánh đổi này [10]
Trang 33Chính sách bán chịu bao gồm các vấn đề sau: tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản bán chịu, rủi ro bán chịu và chính sách và quy trình thu nợ.
Tiêu chuẩn bán chịu:
Tiêu chuẩn bán chịu là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng củakhách hàng để được Công ty chấp nhận bán chịu hàng hóa và dịch vụ Tiêuchuẩn bán chịu là một bộ phận cấu thành chính sách bán chịu của Công ty vàmỗi Công ty đều thiết lập tiêu chuẩn bán chịu của mình chính thức hoặckhông chính thức
Tiêu chuẩn bán chịu nói riêng và chính sách bán chịu nói chung có ảnhhưởng đáng kể đến doanh thu của Công ty Bài toán đặt ra là Công ty phải cânbằng được lợi nhuận tăng thêm và chi phí liên quan đến khoản phải thu tăngthêm khi thay đổi tiêu chuẩn bán chịu và khi nào thì nên nới lỏng hay khôngnới lỏng tiêu chuẩn này
Điều khoản bán chịu:
Điều khoản bán chịu là điều khoản xác định độ dài thời hạn bán chịu và
tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng trả sớm hơn thời hạn bán chịu chophép Thay đổi điều khoản bán chịu liên quan đến hai yếu tố: (1) thay đổi thờihạn bán chịu và (2) thay đổi điều khoản chiết khấu
(1) Thay đổi thời hạn bán chịu: nếu mở rộng thời bạn bán chịu, doanhthu của Công ty sẽ tăng đồng thời nợ phải thu cũng gia tăng Tương tự nhưvấn đề ở tiêu chuẩn bán chịu, nếu việc thay đổi thời bán chịu tạo ra nhiều lợinhuận hơn thì Công ty nên xem xét việc mở rộng thời hạn bán chịu
(2) Thay đổi điều khoản chiết khấu: điều khoản chiết khấu liên quan đếnthời hạn chiết khấu và tỷ lệ chiết khấu Thời hạn chiết khấu là khoảng thờigian mà nếu người mua thanh toán trước hoặc trong thời hạn đó thì người mua
sẽ nhận tỷ lệ chiết khấu Tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ phần trăm của doanh thuhoặc giá bán được khấu trừ nếu người mua trả tiền trong thời hạn
Trang 34chiết khấu Thay đổi tỷ lệ chiết khấu ảnh hưởng đến tốc độ thu tiền đối vớicác khoản nợ phải thu Tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ kích thích người mua trả tiềnsớm hơn để lấy chiết khấu, do đó, giảm được kỳ thu tiền bình quân Kết quả làgiảm chi phí đầu tư nợ phải thu Nhưng tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ làm giảmdoanh thu ròng, do đó, giảm lợi nhuận Công ty cần cân nhắc, liệu phần giảmchi phí có bù đắp đươc thiệt hại do giảm lợi nhuận hay không.
Rủi ro bán chịu:
Rủi ro bán chịu là tổn thất do nợ không thể thu hồi Khi Công ty thay đổichính sách bán chịu không chỉ liên quán đến tăng hay giảm khoản phải thu màcòn liên quan đến khả năng thu hồi nợ Vấn đề đặt ra là Công ty cần tính toánđược liệu lợi nhuận gia tăng khi thay đổi chính sách có bù đắp được tổn thất
do nợ không thể thu hồi và chi phí đầu tư nợ phải thu hay không
Để tránh những tổn thất do nợ không thể thu hồi Công ty cần chú ý đếnviệc phân tích uy tín của khách hàng trước khi quyết định có nên bán chịu chokhách hàng đó hay không
Hình 1.4 Quy trình đánh giá tín dụng
Quy trình đánh giá uy tính tín dụng của khách hàng trải qua 3 bước:(1) thu thập thông tin về khách hàng
Trang 35(2) phân tích thông tin thu thập được để phán quyết về uy tín tín dụng của khách hàng.
(3) quyết định có bán chịu hay không
Đánh giá hiệu quả của công tác quản trị nợ phải thu.
Đánh giá hiệu quả của công tác quản trị nợ phải thu qua tốc độ luânchuyển nợ phải thu Chỉ số này vừa thể hiện khả năng luân chuyển vốn – khảnăng thu hồi nợ và dòng tiền dùng thanh toán
(1) Số vòng quay nợ phải thu =
(2) Số ngày của một vòng =
quay nợ phải thu
∑ Tổng doanh số bán chịu trong kỳ
Số dư nợ phải thu bình quân trong kỳ
Chỉ số vòng quay phải thu thấp cho thấy khả năng thu hồi tiền từ kháchhàng khá kém, chính sách bán hàng lỏng lẻo, hoặc đối tác của Công ty đanggặp khó khăn về tài chính [9], [10]
c Quản trị vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền là tài sản có khả năng sinh lãi rất thấp Trong „„Lý thuyếtTổng quát về Nhân dụng, Tiền lời và Tiền tệ‟‟ của John Maynard Keynes cónêu ra 3 động cơ khiến người ta giữ tiền:
Trang 36- Động cơ giao dịch: Nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch hằng ngày nhưchi trả tiền mua nhiên liệu, nguyên vật liệu, chi trả tiền lương, thuế, cổ tức,… trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Động cơ đầu tư: Nhằm nắm bắt những cơ hội đầu tư thuận lợi trongkinh doanh như mua nguyên liệu dự trữ khi giá thị trường giảm, hoặc khi tỷgiá biến động thuận lợi, hay mua các chứng khoán đầu tư nhằm mục tiêu gópphần gia tăng lợi nhuận của Công ty
- Động cơ dự phòng: Nhằm duy trì khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêukhi có những biến cố bất ngờ xảy ra ảnh hưởng hoạt động thu chi bình
thường của Công ty, chẳng hạn do ảnh hưởng của yếu tố thời vụ khiến Công
ty phải chi tiêu nhiều cho việc mua hàng dự trữ trong khi tiền thu bán hàngchưa thu hồi kịp
Vốn bằng tiền kết nối tất cả các hoạt động liên quan đến tài chính củadoanh nghiệp Vì thế, nhà quản lý cần phải tập trưng vào quản trị vốn bằngtiền để giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán, tăng hiệu quả sử dụng tiền,đồng thời ngăn ngừa các hành vi gian lận về tài chính trong nội bộ doanhnghiệp Quản trị vốn bằng tiền là quá trình bao gồm quản lý lưu lượng tiềnmặt tại quỹ và tài khoản thanh toán ở ngân hàng, kiểm soát chi tiêu, dự báonhu cầu vốn bằng tiền của doanh nghiệp, bù đắp thâm hụt ngân sách, giảiquyết tình trạng thừa, thiếu tiền mặt trong ngắn hạn cũng như dài hạn [9]
Quyết định tồn quỹ tiền mặt mục tiêu.
Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu là tồn quỹ mà Công ty hoạch định lưu giữdưới hình thức tiền mặt (theo nghĩa rộng) Quyết định tồn quỹ tiền mặt mụctiêu liên quan đến việc đánh đổi giữa chi phí cơ hội do giữ quá nhiều tiền mặt
và chi phí giao dịch do giữa quá ít tiền mặt Để quyết định tồn quỹ tiền mặt tối
ưu ta có thể sử dụng hai mô hình phổ biến là mô hình Baumol và mô hìnhMiller-Orr
Trang 37- Mô hình Baumol:
Năm 1952, William Baumol là người đầu tiên đưa ra phương án giảiquyết mâu thuẫn giữa giảm chi phí cơ hội của việc giữ tiền với duy trì khảnăng thanh toán Theo đó, ông giả định, doanh nghiệp có dòng tiền tệ rời rạcvới lưu chuyển tiền thuần ổn định, không đổi qua các kỳ Sự thay đổi ngânquỹ của doanh nghiệp diễn ra đều đặn, có dự tính trước như hình 1.5
Việc giữ tiền thay cho chứng khoán làm phát sinh 2 loại chi phí cơ bản làchi phí cơ hội và chi phí giao dịch Câu hỏi của bài toán quản lý ngân quỹ làxác định mức tồn quỹ tối ưu để tổng chi phí nắm giữ tiền là nhỏ nhất Chi phínày được biểu diễn theo đồ thị ở hình 1.6
Trang 38Hình 1.6 Mô hình chi phí nắm giữ tiền theo mô hình Baumol
Đồ thị hình 1.6 cho thấy, nếu chứng khoán có tỷ lệ sinh lời lớn, doanhnghiệp nên nắm giữ ít tiền và ngược lại, nếu chi phí giao dịch cho mỗi lần bánchứng khoán nhiều, xu hướng chung là tích trữ tiền Như vậy, mức tồn quỹthiết lập theo mô hình Baumol vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanhnghiệp, vừa tận dụng khả năng sinh lời của tiền Tuy nhiên, điểm hạn chế của
mô hình Baumol xuất phát ngay từ giả định ban đầu về lưu chuyển tiền tệkhông phù hợp với thực tế Khác với việc dự trữ nguyên vật liệu phục vụ sảnxuất, nhu cầu về tiền, cũng như các khoản phải thu, phải trả trong quá trìnhkinh doanh không xuất hiện một cách đều đặn và dễ dàng dự đoán trước Nênmức tồn quỹ của doanh nghiệp không thể ổn định bằng M/2 như trong môhình Từ đó, giá trị M* tính được không hoàn toàn chính xác và chỉ có ý nghĩatrên phương diện lý thuyết [9]
- Mô hình Miller-Orr
Để khắc phục những nhược điểm nêu trên của Baumol, hai nhà khoa họcMerton Miller và Daniel Orr đã phát triển mô hình tồn quỹ với giả định lưuchuyển tiền thuần biến động ngẫu nhiên, chênh lệch so với giá trị bình quânmột đại lượng là phương sai thu chi ngân quỹ (kí hiệu Vb) Từ đó, tồn
Trang 39quỹ của doanh nghiệp không ổn định ở một mức M như trong mô hìnhBaumol, nó có thể dao động từ Mmin tới Mmax, là điểm giới hạn dưới và giớihạn trên Tuy nhiên, trong khoảng cách đó, Miller và Orr vẫn đề xuất mức tồnquỹ tối ưu M*, được tính theo công thức như sau (với các kí hiệu đã giải thíchtrong mô hình Baumol):
1
3 CbxVb 3
M * = M min+ x
4 i
Hình 1.7 Mô hình Miller – Orr
Các kết quả trên được minh họa qua đồ thị ở hình 1.7 Như vậy, ngoàihai biến độc lập có mối quan hệ tỷ lệ thuận (Cb) và tỷ lệ nghịch (i) với mứctồn quỹ tối ưu, Miller và Orr đã bổ sung thêm nhân tố biến động của lưuchuyển tiền thuần (đo bằng phương sai thu chi ngân quỹ) vào mô hình Theo
đó, một doanh nghiệp có dòng tiền thường xuyên biến động thất thường,chênh lệch giữa thu và chi lớn, cần duy trì mức tồn quỹ cao Ngược lại, nếudòng tiền ổn định, mức tồn quỹ cần thiết sẽ nhỏ hơn Kết luận này phù hợpvới suy luận lý thuyết, đồng thời, giúp mô hình Miller - Orr có giá trị ứng
Trang 40dụng hơn trong thực tiễn, trở thành mô hình được sử dụng phổ biến để xác định ngân quỹ tối ưu cho doanh nghiệp [9]
Quản trị thu chi tiền mặt.
Hoạt động thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp diễn ra hàng ngày,hàng giờ, hơn nữa vốn tiền mặt là một loại tài sản đặc biệt có khả năng thanhtoán cao, dễ dàng chuyển hoá sang các hình thức tài sản khác, vì vậy doanhnghiệp phải có biện pháp quản lý, sử dụng vốn tiền mặt một cách chặt chẽ đểtránh bị mất mát, lợi dụng
- Dự đoán và quản lý các luồng nhập – xuất ngân quỹ
+ Luồng nhập: thu nhập nhập từ hoạt động kinh doanh, đi vay, các
Đầu tư tiền tạm thời nhàn rỗi.
Công ty, đặc biệt là những Công ty hoạt động mang tính thời vụ, đôi khi
có một số lượng tiền tạm thời nhàn rỗi Nhàn rỗi ở đây mang tính tạm thời chođến khi tiền được huy động vào kinh doanh Trong thời gian nhàn rỗi tiền cầnđược đầu tư nhằm mục đích sinh lợi bằng cách mua các chứng khoán ngắnhạn [9]