1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh buôn hồ, tỉnh đăk lăk

143 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG VĂN HÙNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BUÔN HỒ, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG VĂN HÙNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BUÔN HỒ, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ THẾ GIỚI Đà Nẵng - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hồn thành hướng dẫn khoa học GS.TS Lê Thế Giới Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Toàn nội dung luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Đặng Văn Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG l CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DN CỦA NHTM 1.1 TỔNG QUAN VỀ RRTD VÀ QUẢN TRỊ RRTD TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 RRTD NHTM 1.1.3 Quản trị RRTD việc cho vay DN NHTM 12 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY DN TẠI NHTM 16 1.2.1 Nhận dạng nhân tố gây RRTD cho vay DN 16 1.2.2 Đo lƣờng RRTD cho vay DN 29 1.2.3 Kiếm soát RRTD .37 1.2.4 Tài trợ RRTD 39 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 40 1.3.1 Mức giảm tỷ lệ nợ hạn .40 1.3.2 Biến động cấu nhóm nợ 40 1.3.3 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu 41 1.3.4 Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng so với tổng dƣ nợ 42 1.3.5 Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD 43 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NHTM 43 1.4.1 Nhóm nhân tố bên ngồi 43 1.4.2 Nhóm nhân tố bên 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG .48 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY DN TẠI AGRIBANK- CHI NHÁNH BUÔN HỒ 49 2.1 GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK – CHI NHÁNH BUÔN HỒ 49 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 49 2.1.2 Bộ máy tổ chức hoạt động kinh doanh Agribank – Chi nhánh Buôn Hồ 52 2.1.3 Chính sách tín dụng Agribank Agribank –Chi nhánh Buôn Hồ 55 2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh Agribank – Chi nhánh Buôn Hồ giai đoạn (2012– 2015) 58 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK – CHI NHÁNH BUÔN HỒ 68 2.2.1 Đánh giá tình hình hoạt động DN địa bàn 68 2.2.2 Đánh giá chế sách có tác động đến hoạt động cho vay DN địa bàn tỉnh Đăk Lăk .69 2.3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK – CHI NHÁNH BUÔN HỒ 72 2.3.1 Tình hình RRTD cho vay DN (2012- 2015) 72 2.3.2 Tình hình RRTD cho vay DN theo thời hạn cho vay .74 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK – CHI NHÁNH BUÔN HỒ 76 2.4.1 Mơ hình quản trị RRTD Agribank – Chi nhánh Buôn Hồ 76 2.4.2 Công tác nhận dạng RRTD cho vay DN Agribank – Chi nhánh Buôn Hồ 77 2.4.3 Công tác đo lƣờng đánh giá RRTD cho vay DN .80 2.4.4 Kiếm soat RRTD cho vay doanh nghiệp 82 2.4.5 Tài trợ RRTD cho vay DN 83 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY DN TẠI AGRIBANK – CHI NHÁNH BUÔN HỒ 84 2.5.1 Những kết đạt đƣợc công tác quản trị RRTD 84 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản trị RRTD 85 KÊT LUẬN CHƢƠNG .89 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QTRR TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DN TẠI AGRIBANK- CHI NHÁNH BUÔN HỒ 90 3.1 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK – CHI NHÁNH BUÔN HỒ 90 3.1.1 Định hƣớng chung 90 3.1.2 Giải pháp mục tiêu tín dụng thời gian đến 91 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK – CHI NHÁNH BUÔN HỒ 92 3.2.1 Nhóm giải pháp nghiệp vụ quản trị RRTD cho vay doanh nghiệp 92 3.2.2 Nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro từ việc xây dựng hồn thiện sách tín dụng cho vay DN 100 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy trình cấp tín dụng cho vay DN Agribank – Chi nhánh Buôn Hồ 101 3.2.4 Nhóm giải pháp nhân cấu tổ chức 105 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 108 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 109 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 109 3.3.2 Đối với Agribank – Chi nhánh Buôn Hồ 112 KẾT LUẬN CHƢƠNG 117 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank – Chi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nhánh Buôn Hồ Nam – Chi nhánh Buôn Hồ RRTD RRTD CBTD Cán tín dụng DN DN KH KH NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM NHTM HĐTV Agribank UBND DNNVV Hội đồng Thành viên Agribank Ủy ban nhân dân Doanh nghiệp nhỏ vừa TSĐB Tài sản đảm bảo TCTD Tổ chức tín dụng QDP IPCAS Quỹ dự phòng Dự án Hiện đại hóa hệ thống tốn kế toán KH (The modernization Interbank Payment and Customer Accounting System of Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Thứ tự xếp hạng RRTD DN theo Moody’s S&P 37 2.1 Các tiêu chủ yếu hoạt động kinh doanh (2012-2015) 58 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn (2012 – 2015) 60 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tƣợng KH (2012 – 2015) 61 2.4 Hoạt động tín dụng (2012 – 2015) 64 2.5 Cơ cấu tổng dƣ nợ theo thành phần kinh tế (2012 – 2015) 66 2.6 Kết kinh doanh chủ yếu (2012 – 2015) 68 2.7 Phân loại dƣ nợ cho vay DN (2012 – 2015) 73 2.8 Tình hình RRTD cho vay DN theo thời hạn cho vay (2012-2015) 75 2.9 Nguyên nhân gây nợ hạn cho vay DN (20122015) 79 2.10 Xếp hạng tín dụng KH DN Agribank 80 2.11 Bảng tổng hợp doanh số xử lý nợ xấu cho vay DN (2012-2015) 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ 1.1 Tên hình vẽ Phân loại RRTD Trang 18 116 hoạt động kiểm soát Quan tâm công tác phúc tra, công tác sửa sai sau kiểm tra kiểm soát Tránh việc sau kiểm tra xong việc nhƣ cũ, cơng tác sửa sai đƣợc báo cáo giấy, sai sót bị lặp lại tiếp tục kiểm tra  Tiêu chuẩn hóa có chế độ đãi ngộ cán làm cơng tác tín dụng Phẩm chất đạo đức cán tín dụng nhân tố quan trọng việc quản trị RRTD Do vậy, Agribank cần xây dựng quy định cán tín dụng, yêu cầu cán tín dụng phải tu dƣỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc, tuân thủ tuyệt đối quy định cán tín dụng Đối với cán có thành tích xuất sắc, ngân hàng cần biểu dƣơng, khen ngợi, tƣởng thƣởng xác đáng vật chất lẫn tinh thần, kể việc nâng lƣơng trƣớc thời hạn đề bạt lên đảm nhiệm vị trí cao Đối với cán có sai phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ mà giáo dục thuyết phục phải xử lý kỷ luật; phải thực tiêu chuẩn hoá cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tƣ cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ 117 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở định hƣớng chung Agribank định hƣớng Agribank Buôn Hồ, kết hợp lý luận thực tiễn công tác quản trị RRTD giai đoạn 2012- 2015 Agribank Buôn Hồ, luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản trị RRTD Agribank Buôn Hồ nói riêng Agribank nói chung; đồng thời nêu lên số đề xuất kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tác nghiệp NHTM Luận văn kiến nghị với Agribank giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro Agribank nói chung Agribank Bn Hồ nói riêng 118 KẾT LUẬN Trong năm qua, Agribank – Chi nhánh Bn Hồ góp phần khơng nhỏ vào việc hoàn thành mục tiêu kinh tế tỉnh Đăk Lăk Trong kinh tế thị trƣờng theo hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế, tác động quy luật kinh tế khách quan chắn có tác động không nhỏ đến hiệu kinh doanh ngân hàng Do đó, hoạt động tín dụng, hoạt động chủ yếu ngân hàng có nhiều hội nhƣng thách thức xảy Hạn chế đề tài tập trung nghiên cứu quản trị RRTD DN, môi trƣờng kinh doanh đặc thù ngành địa bàn hoạt động nhỏ hẹp, chƣa đề cập đầy đủ đến RRTD bán lẻ, khu vực cá thể tƣ nhân, đặc thù ngành nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ Đề tài đƣợc viết sở kết hợp lý thuyết RRTD kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn cơng tác tín dụng Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trƣờng kinh doanh thay đổi hàng ngày, nên đề tài nghiên cứu có hạn chế định, mong đóng góp ý kiến Thầy Cơ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoàng Anh, 2016, Ba lợi ích tư nhân tham gia mua bán nợ, www.doanhnhansaigon.vn/ [2] Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam, 2011, Những điểm Basel III liên hệ Việt Nam [3] Lâm Minh Chánh, 2009, Chỉ số Z: Công cụ phát nguy phá sản xếp hạng định mức tín dụng, https://luattaichinh.wordpress.com/ [4] Cổng thơng tin doanh nghiệp, 2015, Tình hình phát triển DNNVV 20112015 kiến nghị đề xuất, www.business.gov.vn/ [5] Nguyễn Hồng Châu (2008), Gỉải pháp quản trị RRTD DN vừa nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [6] Chu Thị Hƣơng Giang (2009), Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Văn Hiệu, 2015, Vận dụng mơ hình “Z-SCORE” để kiểm định kết phân hạng tín dụng nội ước xác suất vỡ nợ, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, tr.28-30 [8] Ngô Thị Thùy Linh, 2015, Sử dụng công cụ tài phái sinh Việt Nam phòng ngừa rủi ro, www.saigonact.edu.vn [9] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2017, Nghị Hội đồng Thành viên Agribank tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2017 [10] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010, Hiệp ước vốn Basel (Basel I II),www.sbv.gov.vn/ [11] Đào Minh Phúc, 2012, Giới thiệu số mơ hình xếp hạng tín dụng khách hàng giải pháp giảm thiểu nợ xấu,www.academia.edu/ [12] Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2014, Luật doanh nghiệp, www.moj.gov.vn/ [13] Lê Tất Thành, 2009, Các phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp điển hình giới,www.scribd.com/ [14] Mai Xuân Thịnh (2012), Quản trị RRTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [15] Phạm Thu Thủy – Đỗ Thị Thu Hà, 2013, Đổi cách thức đo lường rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam trình tái cấu trúc hệ thống, www.bank.hvnh.edu.vn [16] Phan Thị Minh Thƣ, 2007, Nhận diện giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [17] Lƣơng Khắc Trung (2012), Giải pháp kiểm soát tài trợ rủi ro cho vay DN chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quận Sơn Trà – Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [18] Vụ Pháp chế, NHNN, 2017, Những điểm Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Thông tư số 43/2016/TT-NHNN, www.sbv.gov.vn/ ... VĂN HÙNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BUÔN HỒ, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã... Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank – Chi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nhánh Buôn Hồ Nam – Chi nhánh Buôn Hồ RRTD RRTD CBTD Cán tín dụng DN... lên hàng đầu vấn đề quản trị, kiểm soát tốt loại rủi ro, đặc biệt quản trị RRTD cho vay DN Đó lƣ chọn đề tài Quản trị RRTD cho vay DN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh

Ngày đăng: 28/05/2019, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Anh, 2016, Ba lợi ích khi tư nhân tham gia mua bán nợ, www.doanhnhansaigon.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Anh, 2016, "Ba lợi ích khi tư nhân tham gia mua bán nợ
[2] Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam, 2011, Những điểm mới của Basel III và liên hệ đối với Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam, 2011
[3] Lâm Minh Chánh, 2009, Chỉ số Z: Công cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng, https://luattaichinh.wordpress.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Minh Chánh, 2009, "Chỉ số Z: Công cụ phát hiện nguy cơ phá sản vàxếp hạng định mức tín dụng
[4] Cổng thông tin doanh nghiệp, 2015, Tình hình phát triển DNNVV 2011- 2015 và kiến nghị đề xuất, www.business.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổng thông tin doanh nghiệp, 2015, "Tình hình phát triển DNNVV 2011-2015 và kiến nghị đề xuất
[5] Nguyễn Hồng Châu (2008), Gỉải pháp quản trị RRTD đối với DN vừa và nhỏ tại tại các Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hồng Châu (2008), "Gỉải pháp quản trị RRTD đối với DN vừa và nhỏ tại tại các Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hồng Châu
Năm: 2008
[6] Chu Thị Hương Giang (2009), Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Thị Hương Giang (2009), "Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thốngquản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam
Tác giả: Chu Thị Hương Giang
Năm: 2009
[7] Nguyễn Văn Hiệu, 2015, Vận dụng mô hình “Z-SCORE” để kiểm định kết quả phân hạng tín dụng nội bộ và ước xác suất vỡ nợ, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, tr.28-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Hiệu, 2015, "Vận dụng mô hình “Z-SCORE” để kiểm định kếtquả phân hạng tín dụng nội bộ và ước xác suất vỡ nợ
[8] Ngô Thị Thùy Linh, 2015, Sử dụng công cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam trong phòng ngừa rủi ro, www.saigonact.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Thị Thùy Linh, 2015, "Sử dụng công cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam trong phòng ngừa rủi ro
[9] Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2017, Nghị quyết của Hội đồng Thành viên Agribank về chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2017
[10] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010, Hiệp ước vốn Basel (Basel I và II),www.sbv.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010, "Hiệp ước vốn Basel (Basel I và II)
[12] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2014, Luật doanh nghiệp, www.moj.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2014", Luật doanh nghiệp
[13] Lê Tất Thành, 2009, Các phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp điển hình trên thế giới,www.scribd.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Tất Thành, 2009, "Các phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp điển hình trên thế giới
[14] Mai Xuân Thịnh (2012), Quản trị RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Xuân Thịnh (2012), "Quản trị RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định
Tác giả: Mai Xuân Thịnh
Năm: 2012
[15] Phạm Thu Thủy – Đỗ Thị Thu Hà, 2013, Đổi mới cách thức đo lường rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc hệ thống, www.bank.hvnh.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thu Thủy – Đỗ Thị Thu Hà, 2013, "Đổi mới cách thức đo lường rủiro tín dụng tại các NHTM Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc hệ thống
[16] Phan Thị Minh Thƣ, 2007, Nhận diện và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Minh Thƣ, 2007, "Nhận diện và giảm thiểu rủi ro tín dụng tạiNgân hàng Đầu tư và Phát triển Lâm Đồng
[17] Lương Khắc Trung (2012), Giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro cho vay DN tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quận Sơn Trà – Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro cho vayDN tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônQuận Sơn Trà – Thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Lương Khắc Trung
Năm: 2012
[18] Vụ Pháp chế, NHNN, 2017, Những điểm mới của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN và Thông tư số 43/2016/TT-NHNN,www.sbv.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ Pháp chế, NHNN, 2017, "Những điểm mới của Thông tư số39/2016/TT-NHNN và Thông tư số 43/2016/TT-NHNN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w