TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP BÀO CHẾ

40 295 0
TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP BÀO CHẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN BÀO CHẾ Phần 1.Trả lời câu hỏi nhất: 1.Chất sau dùng bảo quản siro: a Acid benzoic c Phenol b Formol d Cloramin B 0,5% e Khơng có chất 2.Chất chống oxy hóa dung dịch dầu: a Acid ascorbic c Nipagin b Vitamin E d Acid boric e Na bisulfit 3.Chất sau chất trung gian để giúp hòa tan Iod vào nước: a Kali cloric c Natri cloric e Không câu b Kali hydrooxyt d Kali nitrat 4.Chất sau đóng vai trò chất điều chỉnh PH thuốc nhỏ mắt: a Nipagin c Thiomersal e Khống chất b Veryl d Natri cloric 5.Chất sau khống phải chất bảo quản dung dịch thuốc uống: a Natri borat c Nipagin e Natri benzoic b Acid benzoic d Nipasol 6.Các dụng cụ sau dùng đẩ hòa tan , ngoại trừ: a Cốc có mỏ c Bình nón b Cốc có chân d Ống đơng e Cối chày 7.Khi cân kép, thao tác sau không cần thiết: a Điều chỉnh để đĩa cân thăng b Đặt cân có khối lượng cần cân vào đĩa cân c Lót giấy gấp vào bên cân d Lấy cân xuống cho hoạt chất từ từ vào đĩa cân e Cả a,b,c,d điều cần thiết 8.Độ cồn thực độ cồn đo cồn kế nhiệt độ: a Của phòng c 20ᵒC b 30ᵒC d 27ᵒC e Tất sai 9.Yêu cầu sau không yêu cầu thuốc nhỏ mắt sử dụng nhiều lần: a Đóng bao bì vơ b Điều chỉnh PH phù d Đẳng trương hóa khuẩn hợp e Hấp tiệt trùng c Pha chế vô trùng 10.Nồng độ ưu trương dung dịch tiêm glucose là: a 0.4% c 0.5% b 0.9% d 5% e 20% 11.Thuốc sol khí khác dạng thuốc khác thơng thường thành phần sau đây: a Chất bảo quản b Chất làm thơm c Chất nhuộm màu d Hoạt chất e Tất không dúng 12.Khi sử dụng 300 ml nước phối hợp lượng đường thích hợp để điều chế siro đơn theo phương pháp nguội khối lượng siro thu là: a 280 g c 840 g e 860 g b 365 g d 830 g 13.Khí đẩy sau khơng sử dụng thuốc soi khí: a CO₂ c Freon e Các chất b Nitro gen d Ozon 14.Sau thời gian bảo quản , tỷ trọng siro đơn bào chế theo phương pháp nóng là: a 1.25 c 1.30 e 1.28 b 1.26 d 1.32 15.Lượng đường cần phối hợp với 600 ml nước để siro đơn điều chế theo phương pháp nguội là: a 540 c 825 e 1080 b 900 d 1800 16.Nhược điểm phương pháp tyndall cần ý là: a Kéo dài thời gian d Không thích hợp với b Phức tạp qui mơ nhỏ c Bị hạn chế e Độ khử khuẩn không chắn 17.Sử dụng thuốc đường tiêm có nhược điểm: a Thuốc bị chuyển hóa lần đầu qua gan d Khơng tiệt khuẩn nhiệt độ 110 b Sử dụng phiền phức ᵒC c Thuốc dễ bị hỏng tác động môi e Tất trường acid 18.Đối với thuốc tiêm thứ tự qui trình pha chế là: a Hòa tan, lọc, tiệt trùng, đóng ống d Hòa tan, tiệt trùng, đóng ống, dán b Hòa tan, tiệt trùng, lọc, đóng ống nhãn c Hòa tan, lọc, đóng ống, dán nhãn e Tất sai 19.Tẩm nước gạo nhằm: a Tăng tác dụng dẫn thuốc vào gan b Làm mềm dược liệu c Giảm độc tính dược liệu 20.Thời gian rã viên bao phim là: a Phải rã 60 phút b Không rã trng thời gian 60 phút c Phải rã 30 phút d Bổ huyết e Tất d Không rã thời gian 120 phút e Tất sai 21.Yêu cầu không cần thiết thuốc tiêm: a Đẳng trương c Vơ trùng b Khơng có chất gây sốt d Có PH trung tính e Tất cần thiết 22.Trong cơng thức viên nén tá dược có ảnh hưởng trực tiếp đến độ cứng viên: a Tá dược trơn c Tá dược dính e Tá dược độn b Tá dược rã d Tá dược hút 23.Khi có 1000g dược liệu , pha chế thành cao lỏng 1:1 tức số lượng cao lỏng cuối thu là: a 10 g c 100 g e 1000 g b 50 g d 200 g 24.Dạng viên thích hợp với dược chất bị chuyển hóa gan: a Viên sủi bọt c Viên bao tan b Viên ngậm lưỡi ruột d Viên bao đường e Viên ngậm 25.Thêm Parafin vào dịch chiết nóng điều chế cao thuốc để loại tạp chất sau đây: a Chất nhầy c Anbumin e Một số chất khác b Gôm d Tinh bột 26.Để ngấm kiệt dược liệu chứa hoạt chất độc , độ cồn thường dùng là: a 40 c 70 e 90 b 60 d 80 27.Dung môi nước khó áp dụng chiết xuất bằng: a Phương pháp ngâm c Phương pháp hầm lạnh d Phương pháp sắc b Phương pháp hãm 28.Dụng cụ sử dụng bào chế: e Phương pháp ngâm kiệt (nhỏ giọt) a Ống hút khắc độ b Cóc có mỏ c Bình định mức d Ly có chân 29.Chọn ý không dạng thuốc đạn: a Tác dụng nhanh b Sử dụng bất tiện c Chỉ cho tác dụng điều trị tồn thân e Ống đơng d Thuận tiện cho bênh nhân tổn thương đường tiêu hóa e Khó bảo quản 30.Để nghiền chất có oxy hóa , ngườ ta chọn: a Cối sứ c Cối đá b Cối kim loại d Cối thủy tinh e Tất câu 31.Tốc độ hấp thu thuốc từ dạnh thuốc đạn tương đương với tốc độ hấp thu thuốc dùng theo đường: a Uống c Tiêm truyền e Phun xịt b Tiêm bắp d Tiêm tĩnh mạch 32.Mục đích chế biến hoàn chỉnh dược liệu theo YHCT là: a Làm c Làm khô b Dễ đào thải d Loại enzym e Thay đổi tính vị dược liệu 33.Đối với nhũ tương thuốc , ý sau không đúng: a Chứa tướng nước lỏng dầu nước đồng tan với b Có chất nhũ hóa để giúp phân tán nhũ tương c Ở dạng nhũ tương N/D D/N d Có thể tiêm tĩnh mạch dạng nhũ tương D/N e Có thể điều chế thuốc mỡ , đạn dạng nhũ tương 34.Chất bảo quản thuốc nhỏ mắt có vai trò: a Điều chỉnh pH dung dịch d Điều chỉnh áp suất thẩm thấu b Điều chỉnh độ đẳng trương dung dung dịch dịch e Tất sai c Làm tăng tác dụng thuốc 35.Thuốc dạng hỗn dịch có nguy đặc trưng là: a Thuốc dễ bị oxy hoá d Thuốc dễ bị đồng b Thuốc dễ bị đổi màu e Việc phân liều khơng xác , c Thuốc dễ bị nấm mốc phát triển phân tán không đồng 36.Đường sử dụng sau không phù hợp cho hỗn dịch thuốc: a Tiêm bắp c Tiêm khớp b Nhỏ mắt d Tiêm tĩnh mạch e Bơi lên mặt hay lên tóc 37.Chất sau sử dụng điều chế hỗn dịch: a Chất gây thấm c Chất đẳng trương b Chất trung gian hòa d Chất chống oxy hóa tan e Chất nhũ hóa 38.Tính chất khơng phải yêu cầu chất lượng tá dược thuốc: a Có nhiệt độ nóng chảy thấp 36.5 ᵒC b Tan niêm dịch trực tràng c Không làm thay đổi khả giải phóng hoạt chất d Khơng độc khơng gây kích ứng e Thích hợp cho phuong pháp điều chế thuốc đặt 39.Muốn pha 650ml cồn 70ᵒ từ cồn 96ᵒ cần phải lấy số ml cồn 96ᵒ là: a 457 c 415.5 e 487 b 425.5 d 474 40.Khi dược chất rắn phân tán chất lỏng, thuốc dạng: a Dung dịch c Hỗn dịch e Dầu mỡ b Mỡ mềm d Nhũ tương 41.Chất sau thường dùng siro thuốc: a Chất chống oxy hóa b Chất nhũ hóa c Chất đẳng trương hóa d Chất bảo quản e Chất gây thấm 42.Tên thuốc sau tên thuốc gốc ( thuốc Generic): a Dolodon c Panadol b Doliprane d Dafalgan e Paracetamol 43.Chất sau tá dược: a Tinh bột c Tricalci phosphat b Lanolin d Gôm Arabic e Vaselin 44 Nội dung sau mục tiêu môn bào chế : a Nghiên cứu KTBC d Nghiên cứu kỹ thuật kiểm nghiệm b Nghiên cứu trang thiết bị sản xuất thuốc thuốc e Nghiên cứu kỹ thuật đóng gói thuốc c Nghiên cứu sử dụng tá dược 45.Nồng độ đẳng trương dung dịch NaCl là: a 0.9% c 5% b 9% d 1.4% 46.Dụng cụ sau dùng để hòa tan chất vào dung mơi: a Cốc có chân c Cối chày b Cốc có mỏ d Bình định mức e Tất dụng cụ 47.Đun dược liệu bình kín nhiệt độ thường thấp nhiệt độ sơi nước thời gian - 3h.Đó là: a Phương pháp ngâm b Phương pháp hầm d Phương pháp sắc nóng c Phương pháp hãm e Phương pháp vũ hỏa 48.Corticoid thuốc thuộc dạng: a Mỡ mềm b Mỡ đặc c Kem bôi da d Gel e Sữa dùng ngồi 49.Thuốc sol khí khơng chứa nhóm hoạt chất sau đây: a Sát trùng d Chống loãng xương b Kháng viêm e Khơng có nhóm c Kháng sinh 50.Chất sau dùng làm tăng độ nhớt thuốc nhỏ mắt: a PVP c Natri clorid b Benzyl konium clorid d Kali nitrat e Acid boric 51.Siro có cơng thức sau: Lá khuynh diệp Đường kính Nước cất Được điều chế theo phương pháp sau đây: a Hòa tan đường với nước theo phương pháp nguội b Hòa tan đường với nước cất theo pp nóng c Phối hợp dịch hãm khuynh diệp với siro đơn d Phối hợp dịch hãm khuynh diệp với đường e b d 52.PP tiệt trùng sau cần nhiệt độ tiệt trùng cao nhất: a Dùng sức nóng khơ d PP Tyndall b Luộc sơi e Dùng nước sối bảo hòa c Dùng nước nén 53.Ý không dạng viên nén: a Phân liều xác b Thể tích nhỏ , dễ vận chuyển c Sản xuất nhanh d Chỉ sử dụng qua đường uống e Tất 54.Ý khơng vai trò bao bì: a Giúp trình bày thuốc b Giúp thơng tin thuốc c Giúp bảo vệ thuốc d Giúp tăng tác dụng thuốc e Giúp định dạnh nhanh (nhận dạng) thuốc 55.Để kết luận nguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng người ta kiểm nghiệm vào: a Tiêu chuẩn nhà cung cấp d Tiêu chuẩn dược điển b Tiêu chuẩn y tế e Tiêu chuẩn phân viện kiểm ngiệm c Tiêu chuẩn nhà máy 56.Tính chất nước cất không qui định DDVN: a pH = 5,0 - 6,8 d Aminoac không giới hạn qui b Khơng có kim loại nặng định c Khơng có chất gây sốt e Clorid khơng giới hạn qui định 57.Độ cồn thực độ cồn đo cồn kế nhiệt độ: a 20ᵒC c < 15ᵒC b 15ᵒC d > 15ᵒC e phòng 58.Muốn pha 500ml cồn 70ᵒ từ cồn 90ᵒ cần phải lấy số ml cồn 90ᵒ là: a 288 ml c 388 ml b 289 ml d 389 ml 59.Khi xác định khối lượng vật cân nên lấy cân: a Từ lớn đến nhỏ dần d Từ khoảng b Từ nhỏ đến lớn dần xuống c Từ khoảng lên e Không bắt buộc theo nguyên tắc 60.Dung dịch để xử lý chai thủy tinh đựng thuốc tiêm truyền (cũ) hay dùng là: a DD natri clorid 5% d DD thuốc tím ( kali permanganat)1% b DD Slunfocromic 10% e DD nước javel c DD xút natri hydroxud 10% 61.Khi tiệt trùng nước nén nhiệt độ thời gian thích hợp là: a 60ᵒC/1h c 70ᵒC/1h e 100ᵒC/30 phút b 100ᵒC/1h d 121ᵒC/1h 62.Khơng khí phòng pha chế thuốc tiêm thường vô trùng biện pháp : a Chiếu tia xạ Gramma d Chiếu tia X b Chiếu tia cực tím UV e Khơng câu C Chiếu tia hồng ngoại IR 63.Nước cất dùng để pha tiêm không để quá: a 6h b 12h c 18h d 24h 64.Dung dịch đẳng trương NaCL có nồng độ là: a 0,4% c 0,5% b 0,9% d 5% e 3oh e 1,4% 65.Các yêu cầu chất lượng cua thuốc nhỏ mắt nói chung , yêu cầu bắt buộc: a Trong suốt c Vô khuẩn e Tất b Đẳng trương d pH trung tính 66.Siro thuốc có nồng độ đường khoảng: a 40 - 50 % c 54 - 64% b 50 - 54% d 64 - 74% e 74 - 84% 67.Khi điều chế siro đơn pp nguội lượng đường cần để hòa tan 300ml nước là: a 180g c 360g e 540g b 330g d 495g 68.Trong đơn thuốc bột kép nghiền bột đơn , phải bắt đầu nghiền từ dược chất: a Khó nghiền trước d Có tỷ trọng nhỏ b Có khối lượng nhỏ e Có tỷ trọng lớn c Có khối lượng lớn 69.Tìm câu sai nguyên tắc trộn bột kép sau: a Cho dược chất có khối lượng vào trước, chất có khối lượng lớn vào sau b Mỗi lần thêm vào , khối lượng cho vào khối lượng bột có sẵn cối c Cho dược chất vào trước có tỷ trọng nhẹ , dược chất có tỷ trọng nặng cho vào sau d Dùng bột pha loãng (bột mẹ) dc độc nhỏ 50 mg e Khơng dược chất lỏng có khối lượng 10% so với dc rắn 70.Thời gian rã viên bao đường là: a Phải rã 60' d Không rã 60' b Phải rã 30' e Không rã 30' c Phải rã 15' 71.Vai trò tá dược dính bào chế viên nén: a Làm hạt trơn , chuyển động dễ vào cối b Làm cho viên tan rã ống tiêu hóa c Làm cho thành viên liên kết với , giảm áp lực máy d Pha loãng dược chất e Tăng khối lượng , tăng thể tích giúp cho viên đạt yêu cầu 72.Nguyên tắc cô cao không DĐVN qui định: a Cô nhiệt độ 50ᵒC b Cô áp suất giảm c Cô nhiệt độ < 50ᵒC d Thời gian nhanh tốt e Cô áp suất cao nhiệt độ > 50ᵒC 73.Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ không qui định: a Thấm qua da giải phóng hoạt chất tốt b Khơng gây kích ứng da niêm mạc c Vô trùng tiệt đối d Ổn định bảo quản lâu e Đồng , mềm , mịn màng , có độ dính thích hợp 74.Thuốc trứng thường chứa hoạt chất: a Cho tác dụng điều trị chỗ b Có thời gian bán thải dài c Kích ứng đường tiêu hóa d Khó tan mơi trường dày e Cho tác dụng điều trị toàn thân 75.Chọn ý không đố vớ dạng thuốc đạn: a Tác dụng nhanh b DC không hấp thu nên cho tác dụng điều trị chỗ c Sử dụng bất tiện d Thuận tiện cho bệnh nhân đường tiêu hóa e Khó bảo quản 76.Thuốc hấp thụ từ thuốc đạn qua gan theo đường: a Tĩnh mạch chủ d Tĩnh mạch chủ b Tĩnh mạch chủ e Tĩnh mạch chủ c Tĩnh mạch chủ 77.Tốc độ hấp thu thuốc từ dạng thuốc đạn tương đương với tốc độ hấp thu thuốc dùng theo đường a Uống c Tiêm tĩnh mạch e Sol khí b Tiêm truyền d Tiêm bắp 78.Nhũ tương hóa D/N để cung cấp lượng tiêm qua đường: a Trong da c Bắp thịt e Tiêm truyền b Dưới da d Tĩnh mạch 79.Hỗn dịch hệ gồm: a Dược chất rắn hòa tan chất lỏng khác nhờ chất gây thấm b Dược chất rắn hòa tan chất lỏng nhờ chất trung gian c Dược chất rắn khơng hòa tan chất lỏng d Dược chất rắn khơng hòa tan , phân tán chất dẫn chất lỏng dạnh hạt nhỏ e Tất sai 80.Thuốc uống dạng hỗn dịch có nguy đặc trương là: a Thuốc dễ bị oxy hóa d Thuốc dễ bị nấm mốc b Thuốc dễ bị đổi màu phát triển c Thuốc dễ bị đóng bánh e Việc chia liều khơng xác phân tán khơng đồng 81.Thành phần hỗn dịch thường gồm: a Hoạt chất rắn không tan - chất trung gian hòa tan - dung mơi b Hoạt chất rắn khơng tan - chất nhũ hóa - chất dẫn c Hoạt chất lỏng - chất gây thấm - chất dẫn d Hoạt chất rắn không tan - chất tăng độ nhờn - chất dẫn e Tất sai 82.Khi trộn bột phải lưu ý vấn đề sau , ngoại trừ: a Đồng lượng d Chất có tỷ trọng nặng cho vào trước b Tránh tương kỵ xảy e Chất có tỷ trọng nhẹ cho vào sau c Chất độc cho vào sau 83.Khi rây cần lưu ý: a Sấy khô nguyên liệu b Không cho nhiều bột lên rây c Lắc rây vừa phải d Không chà xác mạnh lên mặt rây e Tất 84.Yếu tố ảnh hưởng đến hòa tan chất: a Bản chất chất phân tán dung c Diện tích tiếp xúc chất phân tán môi dung môi b Áp suất bề mặt d Nhiệt độ e Tất 85.Các sản phẩm sau khử khuẩn , cần kiểm tra lại pp: a Vi sinh c Ivivo e Tất b Sinh vật d Ivitro 86.Chất bảo quản sử dụng với điều kiện sau: a Có tác dụng sát khuẩn nhiệt độ thấp d Không độc b Khơng có tác dụng dược lý riêng e Tất c Trơ mặt hóa học vật lý 87.Chất sau dùng để loại bỏ tạp chất vơ ion calci , magnesi có nước xử lý trước mang cất: a Ca(OH)₂ c Cột trao đổi ion e a c b Kali(SO)₄ d KMnO₄ 88.Nước cất phải đạt tiêu chuẩn ngoại trừ: 217.Các yếu tố ản hưởng đến hòa tan chất , ngoại trừ: a Nhiệt độ xảy lúc tiến hàh b Diện tích tiếp xúc chất phân tán dung mơi c Tính chất dung mơi d Dụng cụ hòa tan e PH môi trường 218.Theo DĐVN , viên bao viên nén bao hay nhiều lớp hỗn hợp chất khác như: a Các chất nhựa thiên nhiên hay tổng c Đường , chất màu , chất làm thơm hợp d Các cồn đa chức b Các chất độn không tan e Tất câu 219.Thời gian rã hồ hoàn cứng: a 30 phút b 60 phút c 90 phút d 100 phút e 120 phút 220.Các câu sau mục tiêu bao viên, ngoại trừ: a Che giấu mùi vị khó chịu dược chất b Bảo vệ dược chất c Hạn chế kích ứng thuốc với niêm mạc đường tiêu hóa d Tăng tác dụng dược lý thuốc e Làm cho viên đẹp 221.Nhiệt độ thích hợp để sấy viên tròn: a 30 -40ᵒC b 40 - 50ᵒC c 50 - 60ᵒC d > 60ᵒC E 100ᵒC 222.Các vấn đề sau tiêu chuẩn đánh giá chất lượng viên nang, ngoại trừ: a Độ đồng hàm lượng d Độ rã, tạp chất b Độ đồng khối lượng e Định tính, định lượng c Độ cứng 223.Khi đóng bột thuốc vào nang cứng, cần cho thêm tá dược sau đây, ngoại trừ: a Tá dược trơn d Chất điện hoạt b Tá dược độn e Tá dược màu c Tá dược rã 224.Trong kỹ thuật bào chế viên hoàn giai đoạn bao bột mịn than thảo mộc nhằm mục đích: a Tạo màu cho viên b Tránh dính viên c Che dấu mùi vị khó chịu dược chất d Tất câu e Tất câu sai 225.Đối với cao lỏng dùng để uống thêm chất điều hương vị sau: a Tinh dàu bạc hà d Vanilin b Mentol e Tất câu c Siro đơn 226.Chất nhũ hóa sau tan dầu tạo nhũ tương N/D: a Lanolin d Gelatin b Gôm arabic e Tất câu c Gôm Adragant 227.Các yếu tố ản hưởng đến hìn thành bền vững nhũ tương, ngoại trừ: a Tỷ trọng hai tướng d Độ nhớt mơi trường b Bản chất chất nhũ hóa e Kích ứng mơi trường c Nồng độ tướng phân tán 228.Thuốc nhỏ mắt đẳng trương hóa sẽ: a Khơng gây khó chịu cho mắt d Câu a,b b Tăng tính sinh khả dụng thuốc e Câu a,b,c c Ổn định dược chất 229.Các chất sau dùng để dẳng trương hóa thuốc nhỏ mắt, ngoại trừ: a Citric - citrat d Glucose manitol b Natri clorid e Dung dịch acid boric 1,9% c Kali clorid 230.Dựa vào tá dược dính dùng bào chế thuốc viên tròn ta loại viên bao sau: a Viên nước d Viên glycerin b Viên hồ e Viên sáp c Viên mật 231.Trong thành phần thuốc nhỏ mắt có chất sau, ngoại trừ: a Tobramycin d Cocain hydroclorid b Hydrocortison e Atropin c Metyl salicylat 232.ĐĐ sau dược chất yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thuốc qua da: a Tính hòa tan d PH b Kích thước tiểu phân e Tất c Hệ số khuếch tán 233.Trong sản xuất thuốc qui mô công nghệ người ta quan tâm nhiều đến: a Tính hiệu nghiệm thuốc b Tính khơng độc hại thuốc c Nâng cao chất lượng thuốc 234.Chất sau loại tá dược thân nước: a Carbopol b Sáp ong c Specmaceti d Đảm bảo thuốc đạt chất lượng đăng ký e Gía thành thấp d Parafin lỏng e Lanolin 235.Các yêu cầu sau kiểm tra chất lượng cồn thuốc, ngoại trừ: a Màu sắc, mùi vị d Xác định độ cồn b Xác định cắn khô , xác định tỷ trọng e Định tính, định lượng c Xác định độ vô khuẩn 236.Dùng độ cồn sau để điều chế cồn thuốc chứa Alcaloid: a 30ᵒ d 80ᵒ b 60ᵒ e 90ᵒ c 70ᵒ 237.Chế phẩm hỗn dịch: a Calcigenol b Phospholugel c Cồn lưu huỳnh d Cồn iod e Thuốc tiêm hydrocortison 238.Tẩm dấm có tác dụng: a Giảm tính kích thích dược liệu b Làm cho dược liệu nhuận c Làm giảm vị chát dược liệu d Đưa thuốc vào thận e Đưa thuốc vào máu 239.Khi phối hợp dầu thầu dầu với nước cất chế phẩm thuộc dạng bào chế sau đây: a Potio c Dung dịch b Hỗn dịch d Siro thuốc 240.Chất sau chất sát khuẩn thuốc nhỏ mắt: a Alcol polyrinic d Benzal konium clorid b Alcol phenyl etylic e Thimcrosal c Cloro ranol 241.DL chiết xuất pp ngâm lạnh phải là: a Bột dược liệu mịn b Bột dược liệu mịn vừa c Bột dược liệu thô d Bột dược liệu thô vừa e Tất II.CHỌN CÂU TƯƠNG Ý CHÉO: Dạng Bào Chế Thuốc mỡ Thuốc đặt Thuốc tiêm Thuốc nang Hỗn dịch Loại Tá Dược Đặc điểm A.Giải phóng hoạt chất cách hòa tan nóng chảy B.Là hệ phân tán dị thể C Là dạng thuốc mềm, tác dụng chủ yếu chỗ D.Phải sử dụng hoạt chất dạng mà tồn bền vững E.Bảo vệ hoạt chất tránh bị tác động yếu tố mơi trường Hóa Chất 10 Tá dược độn Tá dược rã, độn Tá dược dính Tá dược trơn Tá dược màu 11 12 13 14 15 Tên Dịch Truyền Natri bicarbonat Moriamin Glucose 20% Dextran Mantol A Điều trị B Tăng áp lực keo C Nuôi dưỡng thể D Bù chất điện giải E.Cung cấp lượng 16 17 18 19 20 Dạng Bào Chế Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền Nang thuốc Cồn thuốc Cao thuốc Đặc Điểm A Dung môi Ethanol B Dung môi tùy thuộc vào dược chất C Không phải dạng bào chế thực D.Khơng có chất bảo quản E Dung môi bột 21 22 23 24 25 Thuốc cốm Thuốc mỡ Viên nén Hỗn dịch Thuốc bột Dạng Bào Chế Dạng Bào Chế A Carmin B Magie stecarat, talcum C Tinh bột ngô, khoai tây D Lactose, Saccarose E Methyl cellulose, hydroxyl propyl celulose Công Dụng Nhược Điểm A.Không bền vững B.Dễ hút ẩm C.Dễ bị ôi khét D.Dơ miệng uống E.Khó nuốt Yêu Cầu Chất lượng 26 27 28 29 30 Thuốc mỡ Thuốc đặt Thuốc nang Thuốc nén Thuốc tròn A Đạt mức độ vơ khuẩn cho phép B Phải rã vòng 15 phút C Không chảy lỏng 37ᵒC D Phải rã vòng 30 phút E Có hình thù, kích thước khối lượng định 31 32 33 34 35 Dạng Bào Chế Thuốc nang Thuốc bột Thuốc tiêm Thuốc mỡ Thuốc đặt Nhược Điểm A Dễ hút ẩm B Khó bảo quản C Dễ bị khơ cứng D Dễ bị giả mạo E Dược chất bền vững 36 37 38 39 40 Tên Thuốc đạn Mỡ Cao dán Sol khí Thuốc trứng A Qua da B Trực tràng C Âm đạo D.Mắt E Tai, mũi, họng 41 42 43 44 45 Cloramphenicol Natri clorid Acid - Natri borat Nipagin Nước cất A Dung môi B Hệ đệm pH C Đẳng trương hóa D Dược chất E Chất bảo quản 46 47 48 49 Viên bao Viên nén tác dụng kéo dài Viên sủi bọt Viên nhai 50 Viên đặt lưỡi A Hấp thu nhanh B Thích hợp điều trị bệnh đau dày C Che dấu mùi vị khó chịu thuốc D Tránh phân hủy thuốc qua đường tiêu hóa E Giảm số lần uống 51 52 53 A Làm thuốc có mùi A Làm thuốc thay đổi mù vị C Cầm máu Sao cháy ( thản sao) Sao tồn khí ( đen) Sao vàng Công dụng 54 55 Sao hạ thổ Sao vàng xén canh ( thâm) D Tăng tác dụng E Điều hòa âm 56 57 58 59 60 Tá dược Magnesi stearat Lactose Talc PVP Avicel Vai Trò A Tá dược dính, khơ, lỏng B Tá dược dính, rã C Tá dược bóng, trơn D Tá dược độn, giúp hạt trơn chảy E.Tá dược trơn, chống ma sát 61 Dược chất Tetracyclin 62 63 Thiamin HCL Acid ascorbic 64 Paracetamol 65 Datura extract Quy trình thích hợp A Tương đối bền với nhiệt ẩm -> xát hạt ướt, hút ẩm B Bền với nhiệt ẩm -> xát hạt ướt C Mất hoạt tính nhanh -> xát hạt khô + kỹ thuật vô khuẩn D Kỵ kiềm, chịu nhiệt ẩm -> xát hạt phần E Rtấ không bền với nhiệt ẩm -> xát hạt khơ Thành Phần cơng thức Vai trò dạng bào chế tương ứng 66 67 68 69 70 Gôm Arabic Acid benzoid Acid boric Tween - 80 Nipagin M A Chất gây thấm, chất nhũ hóa mạnh B Chất đẳng trương hóa, điều chỉnh pH C Chất bảo quản, diệt nấm vi khuẩn D Chất diệt khuẩn mạnh E Chất tạo keo, tạo áo thân nước - > gây thấm, nhũ hóa 71 72 73 74 75 Tá dược Sacchrose ( đường) , siro nóng Carmin, Fast Green, Sunnet Yellow Sáp Carnauba, parafin, resin, sáp ong Shellac, Eudragit E, PEG 6000 Talc, Calci carbonat, tinh bột Lớp bao viên bao đường A Lớp thứ nhất: bao cách ly B Lớp thứ 2: bao C Lớp thứ 3: bao nhẵn D Lớp thứ 4: bao màu E Lớp thứ 5: bao cứng Thông số xác định phẩm 76 Cùng dược chất, hàm lượng, đạt TCKN 77 Cùng đáp ứng lâm sàng, kiểm soát triệu chứng Nhận định tương quan chế A SKD in vitro B Tương đương bào chế 78 79 80 Cùng dược chất , khác dạng bào chế Cùng tốc độ, mức dộ hấp thu Cùng độ tan tính theo tiêu chuẩn DĐ C Tương đương dược lý ls D Tương đương sinh học E Chế phẩm bào chế Chất phụ ĐĐ, vai trò,/bào chế thuốc đặt cổ truyền 81 Cồn natri laurin sulfat A Chống dính, thân dầu 82 Dấm ( hay dd, ) B Chống kích ứng acid/ trúng natri borat 83 Dầu parafin C Tạo phản ứng trao đổ, dẫn thuốc vào thận 84 Natri hydrocabonat D Chống dính, thân nước 85 Nước muối E Tọ muối, dẫn thuốc vào kinh can III.CÂU HỎI ĐÚNG SAI: 1.Thuốc nhỏ mắt chứa kháng sinh khong cần thêm chất bảo quản 2.Dùng tia cực tím để khử khuẩn dụng cụ y tế 3.Nhũ tương D/N có tướng nước dung mơi 4.Bột cóm để pha hỗn dịch loại hỗn dịch thuốc khơng có đầy đủ thành phần 5.Kh điều chế siro đơn theo phương pháp nguội, thời gian hòa tan đường lâu gây tượng caramen hóa làm cho siro có màu 6.Thuốc nhỏ mắt chứa kháng sinh ần cho thêm chất bảo quản 7.Đối với hỗn dịch cần đóng đầy chai để hạn chế lượng khơng khí dóng chai 8.Trong q trình cao khơ, khuấy trộn liên tục ảnh hưởng chất lượng cao 9.Qúa trình hòa tan chiết xuất gọi q trình hóa tan chọn lọc 10.Tẩm rượu đem nhằm giảm độc tín dược liệu 11.DĐVN mơ tả cách điều chế thuốc gốc 12.Khj trộn lẫn etylic với nước có tượng thu nhiệt thể tích hỗn hợp thu nhỏ tổng thể tích cồn nước tham gia vào hỗn hợp 13.Độ cồn biểu kiến 60ᵒ.Muốn biết độ cồn thực phải dùng công thức : T = B- 0,4(tᵒC - 15ᵒ) 14.Khi cân kép Borda không cần thăng cân 15.Độ chín xác ly có chân ống đong 16.Iod dễ tan nước nên điều chế dung dịch lugol ( dung dịch iod mạnh 1% dễ dàng) 17.Bảo quản loại chất dễ bị biến đổi < tác dụng ánh sáng mặt chai lọ thủy tinh có màu nâu 18.Dùng tia hồng ngoại để tiệt khuẩn phòng pha chế thuốc tiêm 19.Nhiệt độ tiệt khuần pp luộc sôi 110ᵒC 20.Tia cực tím (UV) áp dụng để tiệt khuẩn cacc1 thuốc đừng bao bì thủy tinh 21.ĐĐ dung dịch thuốc nước suốt 22.Kiểm tra chất gây sốt dung dịch tiêm truyền op vi sinh 23.Sát khuần phòng pha chế thuốc tiêm Kali permanganat 24.Thành phần cơng thức thuốc tiêm truyền có chất bảo quản 25.Siro đơn điều chế theo pp nóng pp nguội có tỷ trọng 20ᵒC 26.Bột cốm pha hỗn dịch thích hợp cho dược chất có mùi vị khó chịu 27.Độ cồn ghi nhãn độ cồn biểu kiến 28.Thành phần chủ yếu vỏ nang thuốc Gelatin 29.Nhũ tương hòa tan đồng chất lỏng chất lỏng khác 30.Môn bào chế giúp lựa chọn kỹ thuật bào chế phù hợp với dạng thuốc 31.Thuốc sản phẩm có nguồn gốc sinh học 32.Tá dược ảnh hưởng đến độ bền vững khả giải phóng dược chất dạng thuốc 33.Bao bì thứ cấp tiếp xúc trực tiếp với thuốc 34.Aspegic thuốc Generic 35.Ở VN , y dược học xuất từ đời nhà trần 36.Rây để bột có kích thích 37.Bột mịn bột mà có khơng 95% phân tử qua rây số 180 không 40% qua rây số 125 38.Nguyên liệu trước rây cần phải sấy khô 39.Thao tác trộn bột thực cần tác động lực mạnh lên khối bột 40.Khi trộn bột cần phải tránh tương kỵ xảy 41.Trộn bột kép thực theo nguyên tắc đồng lượng 42.Cối chày thủy tinh dùng để tán cacc1 chất cần có độ mịn cao 43.Hòa tan phân tán nhiều chất dung môi 44.Khi dùng cối chày cần phải lựa cối chày có dung tích chất phù hợp với chất cần nghiền tán 45.Hòa tan đbiệt áp dụng dược chất khó tan dung mơi dùng 46.pH yếu tố ảnh hưởng đền hòa tan chất 47.Bột thấm nước dùng để lọc cacc1 dung dịch có tính oxy hóa mạnh 48.Những chất có nhiều nhóm thân nước tronh phân tử hòa tan niều dung mơi khơng phân cực 49.Độ mịn chất rắn cao dễ hòa tan 50.Cối chày dùng để nghiền tán chất rắn 51.Phải kết hợp nhiều pp khử khuẩn pha chế thuốc tăng khả vô khuẩn cho thuốc 52.Để tăng nhiệt độ sôi, cho thêm Natri borat 53.Có thể dùng nồi hấp Autoclave để khử khuẩn phòng pha chế 54.Tia UV có tác dụng khử khuẩn tốt chiếu thẳng trực tiếp nấm, vi sinh vật 55.Amoniac dùng để khử khuẩn phòng pha chế 56.Nước cất đạt tiêu chuẩn DĐVN III bắt buộc phải có pH = 57.Nước cất dùng để pha tiêm không để 24h 58.Loại tạp chất vô cửa nước xử lý trước cân dung dịch Kali permanganat 59.Một tiêu chuẩn DĐVN nước cất tỷ lệ cắn không 0,001% 60.Thể chất viên tròn ln ln cứng rắn 61.Viên hoàn chủ yếu bào chế từ loại thảo mộc 62.Mật ong tá dược dính thường dùng cho viên mềm 63.Tá dược độn thường đưa vào thành phần viên tròn chứa dược chất độc 64.Hồ tinh bột dùng làm tá dược dính lỏng cơng thức viên nén có nồng độ - 15% 65.Thuốc thang dùng cách sắc 66.Thuốc thang dùng trường hợp cấp cứu bệnh cấp tính 67.Dùng thuốc thang có tác dụng hiệp đồng 68.Thuốc thang tập hợp một vài vị thuốc chế biến 69.Nên uống thuốc thang sau để nguội 70.Thuốc bột Oresol thuốc bột thành phần có dược chất 71.Oresol có cơng dụng để trung hòa dịch vị, chữa đầy , chữa đầy khó tiêu bện đau dày 72.Bột mẹ ( bột pha lỗng) có nồng độ 10% 73.Độ ẩm thuốc bột không 9% 74.Điều chế thuốc cốm pp phun sấy thường dùng bào chế cốm thuốc từ dung dịch chiết dl 75.Độ ẩm thuốc cốm không 10% 76.Dịch thể PVP dùng làm tá dược dính lỏng cơng thức viên nén có nồng độ - 15% 77.Tá dược độn tinh bột có cơng thức viên nén tá dược rã 78.Tỷ lệ tá dược trơn Magnesi stearat bào chế viên nén 3% so với hạt khô 79.PP xát hạt ướt bào chế viên dùng trường hợp dược chất bền với nhiệt ẩm 80.PP dập trực tiếp áp dụng dược chất có tính chịu nén độ trơn chảy tốt 81.Chày máy dập viên có tác dụng điều chỉnh khối lượng viên 82.Bao đường vỏ bao chiếm tỷ lệ so với viên từ - 6% 83 Bao phim vỏ bao chiếm tỷ lệ so với viên từ 30 - 50% 84.HPMC polymer dùng làm chất bao phim tan ruột 85.Eudragit L polymer dùng làm chất bao phim tan ruột 86.Chất hóa dẻo có thành phần dịch bao có nhiệm vụ làm tăng độ dẻo dai đàn hồi màng bao 87.PP xát hạt khơ gọi pp dập kép 88.Ở giai đoạn bao mềm bao đường bao siro nóng khơng dùng bột bao 89.Điều chế thuốc viên có khối lượng > 80mg nhỏ 250mg có độ lệch tính theo tỷ lệ phần trăm theo qui định DĐVN 10% 90.Viên nén tiến hành thử độ hòa tan khơng cần thử độ rã 91.Tinh bột biến tính có tính chịu nén độ trơn chảy tốt tinh bột 92.Tá dược dính thể rắn thường dùng cho viên xát hạt khô dập thẳng 93.Độ ẩm hạt tronh bào chế viên nén từ - 15% tùy loại dược chất 94.Silicon dioxide tá dược trơn thường dùng công thức viên nén 95.Acid boric hóa tan nhiệt độ thường 96.Thủy ngân II Clorid chất dễ tan nhiệt độ cao khó tan nhiệt độ thường 97.DD Lugol thoe công thức DĐVN dung dịch thành phần có chứa iod nồng độ 5% 98.Để hòa tan Calci glycerophosphat dùng chất trung gian Natri benzoat 99.Công dụng dd Lugol dùng để uống cho bệnh nhân bị bướu cổ cường giáp 100.Tác dụng Ephedrin dung dịch thuốc nhỏ mũi Sulfarin gây giãn phế quản 101.Ephedrin có tác dụng làm giản phế quản giản manh 102.Thuốc nhỏ mắt có thành phần chất kháng sinh hok cần cho thêm chất sát khuẩn 103.Acid boric Natri borat có vai trò dùng làm chất tăng độ nhớt dung dịch thuốc nhỏ mắt 104.Khi pha chế thuốc nhỏ mắt, bắt buộc phải đưa pH thuốc nhỏ mắt 105.Kali cloric có vai trò dùng làm chất đẳng trương thành phần thuốc nhỏ mắt 106.Chất làm tăng độ nhờn thuốc nhỏ mắt có tác dụng bảo vệ dược chất khỏi bị oxy hóa 107.Thuốc nhỏ mắt pha chế trải qua giai đoạn tiệt khuẩn khơng cần thêm chất sát khuẩn 108.Chỉ điểu chế thuốc tiêm dạng lỏng 109.Dược chất pha chế dạng thuốc tiêm bền vững dạng thuốc bột thuốc viên 110.Thuốc tiêm phải có pH trung tính 111.Chỉ sử dụng thuốc tiêm trường hợp cần cấp cứu 112.Vỏ đựng thuốc tiêm coi thành phần thuốc tiêm 113.Có thể khữ khuẩn phòng pha chế dung dịch Cloramin B 114.Tiệt khuẩn thành phẩm thuốc tiêm pp nhiệt ẩm 115.Tiệt khuẩn khơng khí phòng pha chế tia cực tím 116.Lọ Streptomycin dạng thuốc tiêm hoàn chỉnh 117.Nếu hoạt chất khơng bền vững dạng dung dịch nên pha chế thuốc tiêm dạng bột vô khuẩn 118.Dung mơi pha thuốc tiêm truyền dầu thực vật giả trung tính hóa 119.Thành phần thuốc tiêm truyền có chất phụ 120.Thuốc tiêm truyền nhũ tương kiểu D/N 121.Chất lượng thuốc tiêm truyền phải đạt yêu cầu thuốc tiêm 122.Pha chế thuốc tiêm truyền phải tiến hành theo qui trình chiều, kín, liên tục 123.Dung dịch tiêm truyền dạng ưu trương đẳng trương 124.Thuốc tiêm truyền khơng có chất gây sốt 125.Cao lỏng chất lỏng,sánh qui ước 1ml cao lỏng tương ứng với 1g dịch chiết 126.Hàm lượng dung mơi dùng để chiết xuất lại cao đặc khống 5% 127.Tỷ lệ hoạt chất cao lỏng = tỷ lệ hoạt chất có dược liệu 128.Cao thuốc thường sử dụng để pha chế dạng thuốc khác không sử dụng trực tiếp 129.Điều chế dung dịh với dung môi nước áp dụng pp ngâm lạnh lượng dung mơi phải gấp 8-12 lần so với lượng dl 130.Lượng dung môi dùng pp ngâm kiệt pp ngâm lạnh 131.Pp ngâm lạnh áp dụng trường hơp hoạt chất dễ tan nhiệt độ thường dễ phân hủy nhiệt độ cao 132.Qúa trình hòa tan chiết xuất gọi q trình chọn lọc hay q trình hòa tan hồn tồn 133.Hòa tan chiết pp ngâm kiệt khơng áp dụng với dl khơng có tế bào 134.Có thể dùng bột giấy lọc để làm siro 135.Dùng lòng trắng trứng để làm siro thuốc 136.Đường Saccarose không bị phân hủy thành đường khử điều chế siro đơn theo pp nóng 137.Potio bào quản lâu 138.Potio điều chế với cồn thuốc, cao thuốc cho vào siro trộn kỹ tr thêm dẫn chất cac 1chat61 khác 139.Potio co điểm phân biệt khác với siro chỗ chứa tỷ trọng đường nhỏ thấp siro 140.Khơng có siro hỗn dịch, nhũ dịch mà có potio có 141.Potio thường hay gặp công thức pha chế theo đơn 142.Potio nên điều chế dùng - ngày 143.Nhũ tương kiểu nước dầu dùng để tiêm tĩnh mạch 144.Các chất dầu điều chế dạng nhũ tương uống hấp thu tốt 145.Nhũ tương chất mềm, mịn màng đồng giống kem 146.PP keo khô áp dụng để điều chế nhũ tương kiểu nước dầu 147.Nhũ tương đóng chai đầy ghi dòng chữ ''lắc trước dùng'' 148.PP dùng dung môi chung thường áp dụng để điều chế nhũ tương 149.Khi dc không bền vững dẫn chất, thường bào chế dạng bột hay cốm để pha hỗn dịch 150.Hỗn dịch thường khơng ổn định q trình bảo quản 151.Hỗn dịch thuốc có tác dụng chỗ 152.Trong điều chế hỗn dịch pp phân tán học, giai đoạn nghiền khô khâu quan trọng ảnh hưởng đến độ mịn chất lượng hỗn dịch 153.Sau pha chế hỗn dịch xong cần phải tiến hành lọc 154.Thuốc mỡ dạng thuốc mềm dùng để bơi da 155.Gel dạng thuốc mỡ có tá dược chất có khả tạo gel nước 156.Yếu tố sinh lý ảnh hưởng trực tiếp đến hấp thu thuốc qua da 157.Điều chế thuốc mỡ pp hòa tan áp dụng dược chất rắn tan tá dược 158.Sự đồng thuốc mỡ tính chất cần thiết 159.Bảo quản thuốc mỡ cần tránh ánh sáng 160.Thường dùng sáp ong phối hợp với tá dược có độ chảy thấp để làm cho thuốc mỡ chất thích hợp 161.Tá dược góp phần định tính SKD thuốc mỡ 162.Khi làm tăng nhiệt độ da lảm tăng hấp thu thuốc qua da 163.DĐVN quy định thuốc đạn nhiệt độ < 30ᵒC 164.Thuốc đặt dạng thuốc phân liều 165.Thuốc trừng thường có tác dụng chỗ hay tồn thân 166.Dược chất thuốc đạn không bị thủy phần đường tiêu hóa 167.Thuốc đặt sử dụng thích hợp với người bệnh 168.Thuốc nước chanh dùng để uống giải khát 169.Acid hydroclodic dùng để pha chế thuốc nước chanh 170.Thuốc nước chanh pha chế trước dùng 171.Có thể dùng dầu khống vật làm dung môi pha chế dầu thuốc 172.Khi dùng thuốc sol khí tránh phân hủy củ dc đường tiêu hóa 173.Chất lượng thuốc sol khí cần kiểm tra độ kín bình chứa 174.Tương kỵ vật ký thường làm thay đổi trạng thái dạng thuốc 175.Tương kỵ hóa học xảy thời gian bảo quản 176.Phản ứng kết hợp xảy kh phối hợp Tanin với Alcaloid PHẦN IV.Trả lời câu hỏi ngắn: 1.Kể tên pp làm hạt điều chế thuốc viên: A: PP dập trực tiếp B: PP xát hạt 2.Kể tính chất , đặc điềm siro thuốc: A: Chế phẩm lỏng B: Chứa hl cao C: Có td trị liệu 3.Kỹ thuật chung để điều chế cao thuốc gồm giai đoạn: A: Điều chế dịch chiết B: Loại tạp chất C: Cô đặc D: Điều chỉnh hl hoạt chất 4.Để pha 300ml cồn 60ᵒ từ cồn 90ᵒ nước cất, cách tín lượng cồn 90ᵒ(IV) sau: V1 = V2 * C2/C1 5.Hãy kể thành phần thuốc sol khí: A: Bình chứa B: Khí đẩy C: Hoạt chất chất phụ 6.Gel dạng mỡ với tá dược chất có khả A: Tạo gel nước 7.Hòa tan chiết xuất q trình dùng dung mơi để hòa tan tách chất dl khỏi bã dl , phần dm chứa chất tan gọi A: Dịch chiết 8.Thuốc đặt phải chảy lỏng nhiệt độ A: thân nhiệt hòa tan B: niêm dịch 9.Khi muốn dẫn thuốc vào gan, làm giảm tính kích ứng, tăng tác dụng thuốc thường dùng A: Để tẩm vào dl 10.Nhiệt độ sôi nước nồi hấp Autoclave vượt 100ᵒC áp suất nồi A: 11.Các dung dịh thuốc nước sau pha chế xong phải tiến hành A: Lọc 12.Thuốc phải toàn bao gồm A: - Bao bì sơ cấp - Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc - Bao bì thứ cấp - Nhãn thuốc 13.Khi lắc nhẹ chai thuốc - 2' , hỗn dịch thuốc phải: - Trở với trạng thái phân tán A: Giữ nguyên trạng thái phân tán 14.Tá dược cần thiết cho trình: A: Bảo quản , sử dụng thuốc 15.Kể thành phần dạng thuốc: A: Dược chất B: Tá dược C: Bao bì 16.Kể pp khử khuẩn vật lý: A: Tiệt khuẩn nhiệt B: '' = tia xạ C: '' = pp lọc 17.Chỉ đạt khử khuẩn dùng nhiệt lớn 600ᵒC: 18.Kể nhược điểm Tyndall: A: Hiệu không chắn B: Thời gian tk dài 19.Phải cho đèn cực tím A: 30' trước pha chế 20.Kể ưu điểm khử khuẩn sứ nóng khơ: A: Đơn giản B: Dễ thực III.Trả lời câu hỏi sai: 1.Witepsol tá dược thích hợp với nhiều loại dc nhiều pp pha chế ví 'Áo may đo' 2.Thuốc đạn dạng thuốc có SKD cao đặc điểm hệ thống tĩnh mạch dày đặc vùng hấp thu 3.Thuốc nang có tính SKD viên nén 4.Thuốc mỡ dạng thuốc dùng da niêm mạc nên khả hấp thu hạn chế 5.Sinh dược học môn học nghiên cứu yếu tố thuộc hai lĩnh vực dược học sinh học ảnh hưởng đến khả hấp thu dược chất nhằm nâng cao hiệu điều trị thuốc 6.Vỏ nag cứng số hãng chuyên sản xuất sẵn để cung cấp cho cac 1nha2 sản xuất dạng thuốc nang 7.Khi pha chế đơn thuốc có dòng chữ '' D.in p.aeq.N.III' người ds phải nhân lên liều 8.SKD in vivo biểu thi ba thơng số : Diện tích đường cong (AUC) , nồng độ dược chất tối đa máu (Cmax) thời gian đạt nồng độ dc tối đa (tmax) máu 9.Thuốc bột không phân liều dùng 10.SKD in vitro dùng để đánh giá giai đoạn phóng thích hòa tan dc trìn Sinh dược học 11.Quy trình điều chế thuốc viên nén phức tạp thuốc nang nhiều SKD tốt 12.Thuốc cốm điều chế theo pp xát hạt qua rây phun sấy 13.DĐVN : tiêu chất lượng phải kiểm soát thuốc cốm Độ đồng khối lượng ( sai lệch 5%) hàm lượng nước cốm không 5% ( trừ cốm tan cốm sủi bọt) 14.Nguyên tắc số việc khắc phục tuong kỵ pha chế theo đơn giữ nguyên tác dụng dl, đảm bảo hiệu điều trị ban đầu đơn thuốc 15.Với chất bền, khó bảo quản dạng lỏng người ta pha chế thành bột pha dd hay hỗn dịch.Khi dùng thêm dung môi hay chất dẫn dạng lỏng dùng 16.DC hấp thu nhanh (t) , nhiều (c) thời gian lưu lại máu ngắn không BS ưu tiên lựa chọn 17.Lanolin tá dược dùng nhiêu thuốc mỡ tác dụng nhũ hóa mạnh gây thấm sâu 18.Xác định độ hòa tan dc có độ tan nhỏ nẳm góp phần đánh giá hấp thu dc chế phẩm 19.SKD đại lượng dùng để biểu thị mức độ tốc độ hấp thu dc vào tuần hoàn chung cách nguyên vẹn đưa tới nơi tác dụng 20.Avice tá dược độn trơn coi tá dược đa 21.Khi xem xét so sánh SKD chế phẩm , không thiết phải quan tâm đồng thời thông số mà quan trọng Diện tích đường cong ( biểu thị đồ thị) 22.PP chế tạo nag mềm hiệu suất cao, phân liều xác , chứa nhiều loại dc, tạp nhiều màu đẹp nên sử dụng nhiều 23.Ngày chế biến thuốc y học cổ truyền ngta dùng dd acid acetic loãng thay cho nước đồng tiện 25.Để pha chế bột kép có chứa dc độc A, B xác , dc độc phân tán đồng , dễ kiểm soát ngta pha sẵn thành bột pha loãng ( bột nồng độ) 26.Việc xác định SKD in vitro phí cao lại quan trọng sở đánh giá giai đoạn thu dc q trình SDH 27.Diện tích đường cong (AUC) hai chế phẩm gây đáp ứng lâm sàng hau, thầy thuốc thuận lợi thay thế, lựa chọn thuốc điều trị IV.Câu hỏi ngắn: Ethanol loại dung môi có khả hòa tan chọn lọc, thường dùng để chiết xuất, bào chế dạng thuốc A: Cao thuốc 2.Viên nén Aspirin thiết phải bào chế quy trình A: Xát hạt ướt 3.Bào chế đại khác với bào chế quy ước quan tâm đến vấn đề dc .A: Hấp thu 4.Thuốc mỡ tra mắt thuốc mỡ kháng sinh phải điều chế A: KT vô khuẩn 5.Thuốc mỡ thuốc đạn coi thành phần (A) dạng thuốc gây tác dụng A: Tại chỗ or tồn thân 6.Viên nén bao đường cần dc bào vệ tránh ẩm cho dc, người ds phải dùng biện pháp A: Bao cách li nhân 7.Cao xoa đc phối hợp dc vào tá dược pp A: Hòa tan thê có cấu trúc hóa lý B: Dung dịch 8.Các vị thuốc Y học cổ truyền thiết phải A: Chế biến kt đạt hiệu điều trị 9.Không phải tất tượng tương lỵ tìm biện pháp để pha A: Khắc phục mà nhiều trường hợp người DS phải biết B: Làm pha chế nhanh đạt yêu cấu chất lượng III.Trả lời sai: 1.Thuốc hoàn chủ yếu bào chế từ nguyên liệu hóa dược 2.Giai đoạn cuối điều trị viên hoàn cứng sấy 40 - 50ᵒC 3.Viên thuốc nang chủ yếu dùng đường uống 4.Phải sử dụng bao bì đựng thuốc tiêm có khả cản trở ánh sáng 5.ĐIều chế cồn thuốc pp ngâm kiệt phải sử dụng dl bột mịn 6.Nhũ tương thuốc chế phẩm thường bền vững trình bảo quản 7.Trong trình điều chế hỗn dịch thuốc giai đoạn nghiền khơ khó bảo quản 8.Kỹ thuật bào chế yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến hấp thụ qua da thuốc mỡ 9.Khả hấp thụ thuốc mỡ qua da ẩm da khô 10.ĐIều chế thuốc đặt pp đun chảy đổ khuôn theo hai giai đoạn 11.PP hãm áp dụng trường hợp hoạt chất dễ tan nhiệt độ thường dễ phân hủy nhiệt độ cao 12.Pha chế không kỹ thuật nguyên nhân gây tương kỵ thuốc 13.Tương kỵ vật lý thường làm thay đoổi trạng thái thuốc 14.Nhũ tương thuốc bền chênh lệch tỷ trọng tướng lớn 15.Thường dùng mật ong làm tá dược dính cho viên hồn mềm có khả dính tốt 16.DD thể Gelatin làm tá dược dính cho viên cần tan rã giải phóng dc nhanh 17.Trong thàh phần thuốc nang vị thuốc giữ vai trò Sứ có tác dụng giúp sức cho đầu vị 18.Có thể dùng loại dung mơi để pha chế thuốc tiêm 19.Thuốc tiêm đáp ứng sinh học tức 20.Tỷ trọng cồn thuốc tương đương với nước cất 21.Tác dụng d.lý cao thuốc loại hc tinh khiết chiết xuất từ dl 22.Nồng độ đường siro đc xác định cách đo tỷ trọng 23.Potio thường chúa 30% siro đơn 24.Kiểu nhũ tương qui định chất dc 25.PP xát hạt khơ gọi pp dập kép 26.Tá dược dính rắn thường dùng pp xát hạt ướt ... trực tiếp b Pha chế dạng thuốc lỏng Potio siro thuốc c Điều chế thuốc bột d Điều chế thuốc viên nén e Điều chế thuốc viên nang 211.Nếu công thức pha chế Potio có tinh dầu, pha chế cần phải: a... e Điều chế đơn giản 95.Trong kỹ thuật bào chế thuốc bột , giai đoạn ảnh hưởng đến liều lượng điều trị: a Trộn bột kép c Chia liều e Kiểm nghiệm b Trộn bột đơn d Đóng gói 96.Trong bào chế thuốc... phải đạt tiêu chuẩn ngoại trừ: a b c d e Trong suốt, không màu, không vị, không mùi Cắn khô không 0,001% Amino không 0,00002% Nitrat không 0,0002% pH = 5,0 - 7,0 89.Tẩm nước hoàng thể vào dl

Ngày đăng: 28/05/2019, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan