Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh quảng nam

96 103 1
Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ***** DƯƠNG THỊ THU THỦY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60 31 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN PHƯỚC TRỮ Đà Nẵng, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn điều trình bày luận văn Tác giả Dương Thị Thu Thủy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.1 ĐẶC ĐIỂM & VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.1.1 Đặc điểm công nghiệp chế biến Vai trò ngành cơng nghiệp chế biến 11 Q trình cơng nghiệp chế biến thường phải trải qua khâu : 11 Nguyên liệu Chế biến Thị trường 11 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 14 1.2.1 Phát triển qui mô sản xuất công nghiệp chế biến 14 1.2.2 Phát triển công nghiệp chế biến với cấu hợp lý 15 1.2.3 Trình độ phát triển cơng nghệ ngành cơng nghiệp chế biến 18 1.2.4 Trình độ quản lý tổ chức sản xuất doanh nghiệp công nghiệp chế biến 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 20 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 20 1.3.2 Lao động 21 1.3.3 Vốn đầu tư 23 1.3.4 Công nghệ chế biến 23 1.3.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 24 1.3.6 Chính sách Chính Phủ 24 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHÁC 25 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến Bình Dương 25 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến Thành Phố Hồ Chí Minh28 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 32 TỈNH QUẢNG NAM 32 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NAM 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế -xã hội .33 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1997 - 2011 .39 2.2.1 Khái qt tình hình phát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Nam 39 2.2.1.4 Cơ cấu lao động ngành công nghiệp Quảng Nam .45 2.2.1.5 Tình hình hoạt động khu cơng nghiệp Quảng Nam .45 2.2.2 Tình hình phát triển cơng nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 46 2.2.2.1 Tình hình tăng trưởng công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam .46 Nguồn : Niêm giám thống kê tỉnh Quảng Nam 46 2.2.2.3 Tình hình phát triển lao động cơng nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 54 2.2.3 Thành tựu & tồn 67 3.1.2 Mục tiêu phương hướng phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam thời gian đến 70 3.2.1.Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành công nghiệp chế biến .72 3.2.7 Thực biện pháp giảm thiểu rủi ro sản xuất kinh doanh doanh nghiệp CNCB tỉnh Quảng Nam 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa CN: Cơng nghiệp NN: Nơng nghiệp DV: Dịch vụ TM: Thương mại CNCB: Công nghiệp chế biến NSLĐ: Năng suất lao động GTSX: Giá trị sản xuất TNTN: Tài nguyên thiên nhiên DN: Doanh nghiệp KCN: Khu công nghiệp KHCN: Khoa học công nghệ DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước UBND: Ủy Ban nhân dân HTX: Hợp tác xã GDP: Tổng sản phẩm quốc nội gy: Tốc độ tăng trưởng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn KH –ĐT: Kế hoạch – đầu tư TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân VĐTNN: Vốn đầu tư nước NQD: Ngoài quốc doanh NN: Nhà nước CNKT: Công nhân kỹ thuật CMKT: Chuyên môn kỹ thuật FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Quảng Nam chia theo thành phần kinh tế 41 2.2 Giá trị sản xuất, tỷ trọng, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam chia theo ngành kinh tế (theo giá cố định năm 1994) 43 2.3 Tình hình biến động giá trị sản xuất công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 45 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam theo ngành kinh tế 48 2.5 2.6 2.7 Cơ cấu công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam theo thành phần kinh tế Số lượng cở sở sản xuất công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam Cơ cấu lao động công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam theo thành phần kinh tế 49 50 53 2.8 Cơ cấu lao động công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam theo ngành kinh tế 55 2.9 Năng suất lao động công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 2.10 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam chia theo ngành kinh tế 57 59 2.11 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam theo thành phần kinh tế 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 2.1 Tên hình Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Quảng Nam chia theo thành phần kinh tế Trang 42 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Quảng Nam chia theo ngành kinh tế 42 2.3 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam 44 2.4 Cơ cấu lao động ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam 44 2.5 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 47 2.6 Cơ cấu công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam theo thành phần kinh tế 50 2.7 2.8 Số sở sản xuất công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam Cơ cấu lao động công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam theo thành phần kinh tế 52 54 2.9 Cơ cấu trình độ chun mơn lao động cơng nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 56 2.10 Năng suất lao động ngành cơng nghiệp chế biến tồn ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam 57 2.11 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 61 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Nam tỉnh thuộc dun hải Miền Trung, có vị trí địa lý thuận lợi, sau 14 năm tách tỉnh ( 1997- 2011) kinh tế xã hội tỉnh có khởi sắc Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh giai đoạn 2005-2010 đạt 9%/năm Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ, đưa Quảng Nam từ tỉnh nơng vươn lên định hình vóc dáng tỉnh cơng nghiệp Nhiều sản phẩm cơng nghiệp địa phương có chất lượng cao, tạo uy tín thị trường nước Thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào khu cơng nghiệp, đạt hiệu cao Đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao, quốc phòng an ninh giữ vững, diện mạo thành phố, khu du lịch… ngày khang trang, đẹp Tuy nhiên, để phát triển ngang tầm xứng đáng với tiềm năng, vị trí tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đòi hỏi Quảng Nam phải có giải pháp, bước phù hợp, vấn đề thuộc chế, sách nhằm thu hút vốn đầu tư vào Quảng Nam để phát triển kinh tế quan trọng Trong đó, lĩnh vực có ưu ngành công nghiệp mà đặc biệt ngành công nghiệp chế biến giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao ngành công nghiệp địa phương Ngành công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam đạt nhiều thành tựu tiến đáng kể, góp phần quan trọng để kinh tế tỉnh giữ mức tăng trưởng khá, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh, bước hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, phát triển công nghiệp chế biến địa bàn tỉnh trong năm gần nhiều hạn chế, chưa phát huy đầy đủ lợi so sánh Để góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc đề chủ trương, sách phát triển cơng nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế quốc tế Tôi chọn đề tài: "Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam" làm luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần công nghiệp chế biến vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Trong văn kiện Đại hội Đảng, việc phát triển cơng nghiệp tồn diện ln trọng đến cơng nghiệp chế biến Trên tạp chí nghiên cứu, có số viết nhà nghiên cứu công nghiệp chế biến sau : - GS TS Ngơ Đình Giao(1998), “ Cơng nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam” - TS Nguyễn Trung Quế (1995) “Phát triển công nghiệp chế biến, biện pháp thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế” - Bùi Thị Quỳnh Hương (1998), "Phát triển công nghiệp chế biến thành phố Hồ Chí Minh" - Nguyễn Hữu Lực (1996), luận án tiến sỹ: “Phát triển TTCN kinh tế hàng hố nhiều thành phần thị Việt Nam nay” - Báo cáo đánh giá tình hình phát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2011 giải pháp phát triển công nghiệp giai đoạn 2012-2015; Các cơng trình khoa học nghiên cứu lý luận, thực tiễn vừa qua, vào đánh giá tình hình phát triển ngành cơng nghiệp chế biến đánh giá vĩ mô thực trạng giải pháp phát triển cơng nghiệp nói chung không sâu nghiên cứu ngành công nghiệp chế biến Còn cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống, đề cập tới phương hướng chiến lược, biện pháp đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến tỉnh Quảng nam Vì luận văn này, hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề để tiếp tục phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nói chung tỉnh Quảng Nam q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Luận văn sâu phân tích vấn đề lý luận thực tiễn đặt việc phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam để từ đưa giải pháp phát triển công nghiệp chế biến năm tới 3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp chế biến nói riêng - Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến vấn đề xúc công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài : Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến ngành công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu : + Không gian : tỉnh Quảng Nam + Thời gian : từ năm 1997 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp phân tích chuẩn tắc phân tích thực chứng nghiên cứu kinh tế; phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp thống kê Ưu điểm bật việc sử dụng kết hợp phương pháp phương pháp bổ sung cho nhau, giúp nghiên cứu sâu đối tượng nghiên cứu đưa kết đáng tin cậy Nguồn số liệu sử dụng đề tài số liệu thứ cấp, đề tài sử dụng phương pháp thu thập tài liệu : kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó; tổng hợp nguồn số liệu từ niên giám thống kê, báo cáo, tổng kết Sở, Ban, Ngành tỉnh; lấy thông tin qua thông qua phương tiện thông tin đại chúng : Báo chí, Internet… Những đóng góp luận văn - Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển công 75 - Vốn ODA sử dụng vào lĩnh vực phát triển CNCB nông lâm thuỷ sản - Cần tranh thủ thu hút nguồn vốn FDI xây dựng chế thơng thống, khuyến khích bảo hộ cách quán lâu dài Để thu hút nguồn vốn FDI nước ngoài, Quảng Nam việc tập trung xây dựng sở hạ tầng trước bước, cần có số chế ưu đãi mạnh so với vùng có cơng nghiệp phát triển : hỗ trợ tối đa tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu, chi phí đào tạo lao động kỹ thuật - Chuyển nhượng phần vốn Nhà Nước doanh nghiệp lớn trực thuộc Tỉnh cho tổng công ty Nhà Nước như: công ty dược, công ty bia, công ty đường…hoặc số phận doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu cao nhằm huy động tối đa vốn từ Trung Uơng để phát triển sở sản xuất CNCB khác địa bàn - Khuyến khích cơng ty ngồi nước bỏ vốn đầu tư hình thức liên doanh liên kết, đóng góp cổ phần đầu tư trực tiếp - Xây dựng chương trình kêu gọi đầu tư trực tiếp người nước doanh nghiệp nước vào số công trình trọng điểm tổ chức thường xuyên hoạt động giới thiệu, xúc tiến đầu tư đối tác nước - Huy động vốn để đầu tư phát triển CNCB xây dựng hạ tầng sở hình thức: BOT (xây dựng – kinh doanh - chuyển giao), BTO(xây dựng chuyển giao – kinh doanh) - Cần cải cách thủ tục cho vay điều kiện vay cho phù hợp ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp chế biến nói riêng thời hạn cho vay vốn đầu tư kế hoạch từ 7-10 năm, với thời hạn doanh nghiệp có điều kiện hồn trả vốn mà khơng cần phải chiếm dụng từ nguồn vốn khác 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực CNCB tỉnh Quảng Nam Theo kinh nghiệm nước phát triển giới, tỷ lệ thích hợp 76 phát triển công nghiệp : 13 lao động có khoảng 10 lao động lành nghề bậc 3/7 trở lên (chiếm tỷ trọng 76.29%), người lại trung cấp kỹ thuật cử nhân trở lên (chiếm 23.08 %) Do vậy, phải đặc biệt coi trọng cán khoa học cán quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh cần trọng đến lực lượng lao động có tay nghề Lực lượng lao động cho ngành CNCB không thiếu số lượng thiếu chất lượng, tức đội ngũ lao động cho ngành CNCB tỉnh thiếu hụt lực lượng công nhân có đào tạo chun mơn giỏi, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp phải thuê mướn lao động vùng lân cận Phát triển nguồn nhân lực yếu tố định tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung, cơng nghiệp CNCB nói riêng Để phát triển nguồn nhân lực cho CNCB Tỉnh Quảng Nam cần thực biện pháp sau : - Giáo dục, đào tạo dạy nghề : Trước hết cần nâng cao chất lượng giáo dục, tăng số lượng người học, phố cập giáo dục trung học, làm cho chất lượng lao động phổ thông ngành có trình độ phổ thơng trung học trở lên Khuyến khích doanh nghiệp tham gia với trường đào tạo nghề đào tạo trực tiếp chỗ Phải mạnh dạn hổ trợ thành lập trung tâm đào tạo nghề - Đào tạo cán quản lý khâu quan trọng định đến hiệu hoạt động doanh nghiệp CNCB Do đó, tăng cường phối hợp UBND với Liên minh HTX tỉnh Quảng Nam Sở liên quan để mở lớp đào tạo cán quản lý cho doanh nghiệp - Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động đến độ tuổi ngành nghề tỉnh khuyến khích phát triển như: may cơng nghiệp, mộc mỹ nghệ cao cấp, khí, điện tử lao động thuộc làng nghề làng nghề truyền thống - Tăng cường mối quan hệ, để gắn trường đào tạo nghề với sở sản xuất, kinh doanh địa bàn, mà đặc biệt doanh nghiệp đầu tư vào Cụm công nghiệp, để thực sách lao động, việc làm hộ có em lao động độ tuổi, chưa có việc làm thuộc diện bị giải tỏa trắng Phát 77 huy hình thức đào tạo lao động gắn với đơn đặt hàng lao động; đồng thời đào tạo lao động gắn với xuất lao động - Kết hợp với trường dạy nghề tỉnh tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng chủ doanh nghiệp cấp giấy phép cho chủ doanh nghiệp đào tạo - Đối với nghệ nhân, lao động kỹ thuật cao ngành nghề truyền thống cần có sách để mặt họ đóng góp vào phát triển nghề, mặt khác dạy nghề truyền nghề cho lớp trẻ - Đối với thị trường lao động : tỉnh cần có sách ưu đãi cho doanh nghiệp ngành giải nhiều lao động, phải giải cho công nhân kỹ thuật, sinh viên trường có việc làm, có sách thu hút nhân tài khắp nơi Có sách khuyến khích tài trẻ vào nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ mới; cần công bố rõ quyền lợi, phần thưởng cho công trình nghiên cứu họ sử dụng Tỉnh cần có biện pháp hổ trợ sinh viên có nguyện vọng tỉnh cơng tác chi phí học tập nghiên cứu điều kiện sinh sống Có nhân lực tỉnh hội tụ nhân tài cho tỉnh - Tỉnh cần phải trọng quan tâm sách tuyển dụng nhân tài tỉnh theo học vùng nước nhân lực trẻ có lực vùng khác 3.2.4 Giải pháp phát triển KHCN cho công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam Nhu cầu thị trường giới có xu hướng chuyển dịch từ sản phẩm thơ sơ chế sang sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, đòi hỏi doanh nghiệp phải chuyển từ xuất sản phẩm thô sơ chế sang xuất sản phẩm chế biến, sản phẩm chế biến sâu tạo chỗ đứng thị trường, tức doanh nghiệp phải chuyển từ lợi so sánh sang lợi cạnh tranh Điều đặt yêu cầu cho doanh nghiệp phải sử dụng công nghệ chế biến đại 78 Lợi ích việc đổi cơng nghệ lớn, đầu tư cho đổi cơng nghệ có làm tăng chi phí (từ 8-10%), sử dụng công nghệ đại giảm tỷ lệ hao tốn nguyên liệu, nhờ giảm giá thành sản phẩm; mặt khác, sử dụng công nghệ đại cho phép đa dạng hóa sản phẩm, làm cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường đại Từ cho thấy, để nâng cao vị sản phẩm CNCB Quảng Nam trường quốc tế, tạo giá trị kim ngạch cao, doanh nghiệp phải tăng mức đầu tư trang bị công nghệ đại đồng cho sở chế biến Công nghệ chế biến tinh xảo, lực cạnh tranh sản phẩm mạnh giá trị tăng thêm cao.Yêu cầu đổi công nghệ chế biến phải trang bị lại trang bị hệ thống dây chuyền đồng bộ, đại, để tạo sản phẩm đa dạng chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng, giá thành thấp , tạo sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường ngồi nước Nhưng điều kiện khó khăn vốn, không nên đầu tư dàn trải cho tồn ngành, mà cần phải có lựa chọn mặt hàng ngành hàng chủ lực để tập trung đầu tư chiều sâu, tạo “cực tăng trưởng” hoạt động chế biến xuất Đó phải mặt hàng, ngành hàng vừa có khả tăng trưởng nhanh thời gian dài, vừa có kim ngạch lớn, gạo, thủy sản, rau quả, cà phê, cao su, đồ gỗ Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng nhà máy thẳng vào sử dụng công nghệ đại nhằm tạo sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu cao thị trường giới, đồng thời tăng thêm công suất chế biến tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến Về lâu dài, phải nới lỏng chế cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ, cần quan tâm đến việc tạo bình đẳng cho doanh nghiệp tư nhân hoạt động chế biến Cần xóa bỏ giới hạn phí chuyển giao cơng nghệ công ty tư nhân, đồng thời phải nới lỏng để xóa bỏ giới hạn trần phí chuyển giao cơng nghệ cơng ty có tham gia doanh nghiệp nhà nước, thực chất hình thức bảo hộ Cần áp dụng chế độ khấu trừ thuế thu nhập 79 doanh nghiệp chi phí chuyển giao công nghệ khoảng thời gian định để khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ Đối với số mơ hình sản xuất cần phải nhân rộng Công ty Gạch Đồng Tâm – Long An, Công ty thủy sản Đông Phương, Công ty Inax Khu Công nghiệp Điện Nam Điện Ngọc, nhà máy sản xuất tinh bột sắn (Fococev) Quảng Nam… Bên cạnh cần xây dựng thêm số mơ hình trình diễn Khu cơng nghiệp tiến tới cấp chứng sản xuất cho doanh nghiệp Đối với nhà máy chưa áp dụng mơ hình cần chủ động thiết lập lại quy trình sản xuất, cải tiến cơng nghệ, cải thiện mơi trường làm việc việc nâng cao lực hệ thống chiếu sáng, hệ thống cách âm, cách nhiệt, hệ thống làm mát hệ thống nước doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động để giảm thiểu sử dụng lượng, cần ưu tiên sử dụng lượng tự nhiên, tái tạo áp dụng lượng vào sản xuất pin lượng, gaz, biogas xem sản xuất dự án có sinh lời, nhà nước cần phải đóng vai trò bà đỡ cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn khác để triển khai thực 3.2.5 Duy trì thâm nhập, mở rộng thị trường Đứng trước hoàn cảnh chuyển sang chế thị trường tác động xu quốc tế hố, ngành CNCB Việt Nam nói chung CNCB tỉnh Quảng Nam nói riêng phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt nước Việc trì, thâm nhập mở rộng thị trường điều kiện tiên có tính sống tồn phát triển CNCB Hiện nay, nhiều ngành sản xuất có lực lớn hầu hết mang tính gia cơng làm th cho đối tác trung gian như: Đài Loan, Hông Kông, Nam Triều Tiên, Singapore…(điển hình ngành dệt may) cần quan tâm đến giải pháp sau : - Tích cự tham gia hiệp hội quốc tế theo ngành hàng, cần kết hợp trung ương tổ chức hội chợ, triển lãm mặt hàng nước nước Từ giúp doanh nghiệp nước có hội tiếp xúc với doanh 80 nghiệp nước ngồi để liên doanh liên kết, hợp tác gia cơng … có hội tham khảo, học hỏi mẫu mã, chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm - Phát triển hợp tác hợp gia công cho đơn vị, cá nhân nước số sản phẩm sản xuất chỗ hay ta sản xuất theo quyền thiết kế công ty nước ngồi,có thể mang nhãn hiệu cơng ty nước ngồi tiêu thụ nước ngồi Nhưng q trình hợp tác gia công cần phấn đấu nâng dần tỷ trọng xuất trực tiếp, giảm dần tỷ trọng hợp tác gia công xuất - Phát triển hình thức liên doanh với nước ngồi ngành nghề thấy thuận lợi nhằm huy động vốn, kỹ thuật cơng nghệ từ phía đối tác liên doanh Nhờ đó, có hội thâm nhập, mở rộng thị trường nước - Đánh giá nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, thói quen để hình thành cấu sản phẩm thích hợp Từ chuyển sang kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực Thu nhập người dân cải thiện, nhu cầu người tiêu dùng nâng lên Người tiêu dùng Việt Nam bắt đầu trọng đến chất lượng, giá sản phẩm việc sản xuất hay nước Để khai thác hiệu thị trường cần : - Đẩy mạnh việc nghiên cứu thị trường nước lựa chọn thị trường mục tiêu để thâm nhập Cần phải có sách phân theo nhóm sản phẩm, theo đối tượng, theo khu vực Chẳng hạn quần áo may sẵn chủ yếu nhắm vào thành phố lớn, trung tâm công nghiệp - Bên cạnh việc nâng cao dần chất lượng sản phẩm ngành, doanh nghiệp cần cố gắng tối đa việc sử dụng nguyên vật liệu nước nhằm hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp chịu áp lực cạnh tranh liệt hàng nhập lậu từ Trung Quốc dù chất lượng có lại phù hợp với người tiêu dùng 3.2.6 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý cho doanh nghiệp sản xuất CNCB 81 Trong bối cảnh hội nhập với khu vực giới nay, để chủ động thích ứng với cạnh tranh ngày gay gắt, xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý hoạt động quan trọng nhất, mang tính sống doanh nghiệp Một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp CNCB cần quan tâm tới chiến lược sau : - Chiến lược sản phẩm : nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã Doanh nghiệp cải tiến sản phẩm cách nhập thiết bị đặc thù mà doanh nghiệp chưa có - Chiến lược giá bán: Cần đề chiến lược giá bán thích hợp cho thời gian, thời kỳ Trong năm giá bán giảm để khuyến mùa này, song cần giữ mức cao mùa khác để thu lợi Giá bán thấp đến mức lỗ để sản phẩm thâm nhập thị trường, thị phần doanh nghiệp lên cao, người tiêu dùng chấp nhận sản phẩm thời điểm thích hợp cho doanh nghiệp điều chỉnh giá lên cao Bên cạnh doanh nghiệp đa dạng nhiều loại giá ưu đãi, giá trả góp cho khách hàng - Chiến lược phân phối sản phẩm : Sản phẩm phân phối theo hai phương thức: trực tiếp gián tiếp, doanh nghiệp đồng thời sử dụng hai kênh phân phối luôn điều chỉnh cho phù hợp với mặt hàng - Chiến lược tăng trưởng : Được xây dựng dựa dự báo, kế hoạch phát triển chung kinh tế, sức mua khách hàng, thị hiếu, phát triển khoa học công nghệ Trong chiến lược tăng trưởng cần vạch rõ tăng trưởng mặt chất lượng, số lượng, loại sản phẩm, doanh thu, thị phần, hiệu đồng vốn…… 3.2.7 Thực biện pháp giảm thiểu rủi ro sản xuất kinh doanh doanh nghiệp CNCB tỉnh Quảng Nam Trong sản xuất kinh doanh rủi ro ln xảy điều khơng tránh khỏi, doanh nghiệp cần phải chủ động phòng ngừa hạn chế tác động chúng, rủi ro thường gặp : nguyên vật liệu làm đầu vào, thiên tai bão lụt, hoả hoạn, rủi ro trộm cướp, chế sách Nhà nước…… 82 Để giảm thiểu rủi ro cần thực nhiều biện pháp : - Thâm nhập bước vào thị trường để bước điều chỉnh cho phù hợp - Đa dạng hoá sản phẩm, ngành kinh doanh để hổ trợ lẫn nhau, ý có q nhiều sản phẩm chất lượng khơng cao, doanh nghiệp cần có sản phẩm chủ lực để thu lãi để giảm thiểu rủi ro áp dụng phương pháp lấy ngắn ni dài, lấy phụ để hộ trợ chính, hướng tới kinh doanh lâu dài - Liên doanh, liên kết cung cấp vật tư, thiết bị, sản xuất tiêu thụ với đơn vị có liên quan, điều làm cho doanh nghiệp tận dụng vốn, kênh phân phối kinh nghiệm kinh doanh - Thực mua bảo hiểm cho doanh nghiệp tuỳ theo ngành nghề sản xuất kinh doanh - Hình thành dự trữ nguồn (tiền vốn, lao động…) hợp lý tránh ứa đọng để tăng hiệu kinh doanh 3.2.8 Phát triển sở hạ tầng, đảm bảo mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp CNCB tỉnh Quảng Nam Để thu hút vốn đầu tư từ bên nhằm phát triển kinh tế nói chung, phát triển CNCB nói riêng địa bàn tỉnh, tỉnh Quảng Nam cần ưu tiên tập trung xây dựng sở hạ tầng; mở rộng mạng lưới điện quốc gia; thiết lập đường truyền cổng Internet phục vụ cho việc phát triển thương mại điện tử giao lưu quốc tế Phần lớn doanh nghiệp thiếu mặt sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp phải sử dụng nhà để làm trụ sở giao dịch, sản xuất kinh doanh thường gây khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp diện tích đất chật Vì vậy, tỉnh cần phải nổ lực hổ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mặt sản xuất kinh doanh phù hợp, có sách miễn giảm tiền thuê đất theo hướng ưu tiên mạnh cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNCB xuất 83 Tỉnh cần nghiên cứu chủ trương giao, cho thuê đất quy hoạch để xây dựng cụm công nghiệp với đầy đủ sở hạ tầng, nhà xưởng doanh nghiệp thuê lại Hoặc cho thuê phần đất khu công nghiệp để doanh nghiệp xây dựng nhà xưởng cho thuê lại Mơ hình bước đầu thử nghiệm thành công khu công nghiệp Lê Minh Xuân – TP Hồ Chí Minh Tỉnh hổ trợ 100% chi phí giải phóng mặt dự án thuộc ngành khuyến khích đầu tư có vốn thực từ 30 tỷ đồng trở lên dự án mà tỉnh giao quyền sử dụng đất có thu tiền Đối với dự án tư thực giao đất có thu tiền sử dụng đất quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp không 10 ngày 3.2.9 Cải cách thủ tục hành chính, tạo lập mơi trường kinh doanh Trong thời gian qua Quảng Nam tỉnh đầu việc cải cách thủ tục hành theo nguyên tắc cửa, áp dụng nhiều sách ưu đãi linh hoạt để thu hút đầu tư nước đạt nhiều kết thật khả quan Để thực tốt việc đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp việc kết hợp với phủ, Bộ Cơng nghiệp ngành có liên quan quan trọng Thực phân công, phân cấp quản lý nhà nước CNCB địa bàn thực rõ ràng - Tỉnh cần tiếp tục cải cách máy hành để tạo mơi trường thơng thống cho nhà đầu tư doanh nghiệp có nhằm thúc đẩy kinh tế tỉnh - Thiết lập chương trình tiếp thị địa phương để thu hút doanh nghiệp vùng, vùng doanh nghiệp nước trước khu kinh tế vào hoạt động - Quy hoạch, tổ chức quản lí cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp quy mơ nhỏ để bố trí nhà đầu tư nước có quy mơ vừa nhỏ khơng đủ điều kiện vào khu công nghiệp lớn 84 - Việc quản lý CNCB địa bàn tỉnh nên tập trung vào đầu mối Sở Công Nghiệp - quan chuyên trách thực việc tiếp nhận hồ sơ, thực thủ tục hành chính, giải đáp thắc mắc, theo dõi, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp, quy hoạch, quản lý khu cơng nghiệp… - Tổ chức phòng Công Thương riêng huyện – quan cấp quản lý sở công nghiệp huyện chịu quản lý Sở Công Nghiệp - Cần quán triệt công tác kiểm tra rà sốt lại hoạt động sản xuất xí nghiệp quốc doanh địa phương : cổ phần hoá với doanh nghiệp xét thấy nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn; xác nhập doanh nghiệp yếu tài chính, sức cạnh tranh thành doanh nghiệp lớn, giải thể đối doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hiệu - Tổ chức lại máy quản lý doanh nghiệp cho phù hợp với cấu thị trường Trong cấu thị trường doanh nghiệp ln ln cần có hai phận hổ trợ : Bộ phận nghiên cứu thị trường – xúc tiến thương mại phận nghiên cứu phát triển(R&D) - Từng bước tổ chức sản xuất CNCB địa bàn tỉnh theo loại hình cơng nghiệp kết hợp chặt chẽ với nhau; loại hình cơng nghiệp chủ đạo, loại hình cơng nghiệp vệ tinh, loại hình tiểu thủ cơng nghiệp, loại hình tiểu thủ cơng nghiệp, loại hình sau đóng vai trò nhà cung cấp, phụ trợ cho loại hình trước 3.3 KIẾN NGHỊ Trong qua trình nghiên cứu tình hình phát triển định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến Tỉnh Quảng Nam, xin đưa số kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với nhà nước Quảng Nam xác định tỉnh nằm số tỉnh vùng kinh tế tr điểm miền Trung, Khu kinh tế tổng hợp Chu Lai, Khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc hạt nhân kinh tế Quảng Nam Chính phủ cần có 85 sách hỗ trợ tỉnh kinh phí để đầu tư xây dựng mở rông sở hạ tầng, giao thông vận tải cho khu công nghiệp nhằm chuẩn bị tốt cho việc chào đón nhà đầu tư giai đoạn tới Chi phí đầu vào (như điện, nước, vận chuyển, thuế, hạ tầng …) cao làm giảm sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Do phủ cần sớm có biện pháp điều chỉnh mức giá hợp lí để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư 3.3.2 Đối với địa phương Tỉnh cần tiếp tục cải cách máy hành để tạo mơi trường thơng thống cho nhà đầu tư doanh nghiệp có nhằm thúc đẩy kinh tế tỉnh Đẩy mạnh đầu tư đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Phát triển công nghệ sau thu hoạch cho chủ trang trại, sở sản xuất vừa nhỏ việc bảo quản sơ chế, lưu thông phân phối loại thực phẩm thường dùng gạo, rau, trái cây, sữa thịt Chế tạo thiết bị phục vụ cho cơng nghệ thích hợp thiết bị đóng gói(chiết, rót) đặc biệt đóng góp nhỏ Sử dụng hợp lý lượng cho trình xử lý nhiệt thực phẩm Chế tạo thiết bị giảm ô nhiễm môi trường tiến tới sản xuất Kiến nghị áp dụng cho ngành chế biến thủy hải sản Thiết lập chương trình tiếp thị địa phương để thu hút doanh nghiệp vùng, vùng doanh nghiệp nước trước khu kinh tế, khu công nghiệp vào hoạt động khâu tỉnh thiếu nghiêm trọng Nên quy hoạch, tổ chức quản lí cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ để bố trí nhà đầu tư nhà đầu tư nước có quy mơ vừa nhỏ khơng đủ điều kiện vào khu công nghiệp lớn Cần cải cách thủ tục cho vay điều kiện vay cho phù hợp, khuyến khích ngân hàng thương mại địa bàn cho doanh nghiệp CNCB vay vốn dài hạn để doanh nghiệp có vốn để quay vòng phát triển sản xuất Cơ chế cho vay vốn ưu đãi 3%/năm không phân biệt thành phần kinh tế, hoạt động đầu tư vào công nghiệp chế biến lâm sản, dệt sợi 86 Tỉnh cần phải trọng quan tâm hơn sách tuyển dụng nhân tài tỉnh theo học vùng nước nhân lực trẻ có lực vùng khác Cần quan tâm đào tạo lực lượng lao động có kỹ cao Quảng Nam, nâng tỷ lệ trích quỹ giáo dục đào tạo tỉnh Cần có sách quy hoạch phát triển nguồn nhân lực nói chung lao động cơng nghiệp nói riêng Sở Cơng nghiệp phối hợp với ngành hữu quan xây dựng đề án quy hoạch phát triển nhân lực cho Công nghiệp Quảng Nam giai đoạn 2015 đến năm 2020 Xây dựng chế độ ưu đãi, hỗ trợ tiền thuê đất, thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng để khuyến khích đầu tư Phân loại hạng mục đầu tư theo mức độ ưu tiên để có sách ưu đãi khác nhau, đầu tư hạ tầng sở ưu tiên số một, đầu tư công nghiệp ưu đãi thứ hai Các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung Riêng với ngành công nghiệp ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất, để khuyến khích đầu tư cần áp dụng chế độ thuế VAT khác theo thời gian hoạt động cho năm đầu vào sản xuất, phù hợp với loại đối tượng ưu tiên Cần tổ chức phận có trách nhiệm hướng dẫn đầu tư, xây dựng chi tiết giới thiệu phổ biến rộng rãi sách ưu đãi đầu tư vào ngành CNCB tỉnh 87 KẾT LUẬN Công nghiệp chế biến Quảng Nam năm qua đóng góp lớn vào GDP tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến quan trọng khơng thể thiếu q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng cơng nghiệp chế biến khơng sản xuất sản phẩm tiêu dùng, mà cung cấp tư liệu sản xuất trang thiết bị cho ngành kinh tế khác, góp phần thúc đẩy ngành nơng nghiệp phát triển, đẩy mạnh xuất hàng hóa, góp phần giải việc làm cho lao động đóng góp vào ngân sách tỉnh Quảng Nam Bên cạnh thành tựu đạt phát triển công nghiệp chế biến Quảng Nam thời gian qua hạn chế nhiều mặt Căn vào thực trạng phát triển công nghiệp chế biến; thuận lợi, khó khăn mục tiêu phương hướng phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị để phát triển ngành công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam thời gian đến 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] GS.TS Nguyễn Văn Thường, T.S Trần Khánh Hưng (2010), Giáo trình kinh tế Việt Nam, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội [2] GS.TS Nguyễn Đình Phan, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn(2007), Giáo trình kinh tế quản lý công nghiệp, NXB ĐHKTQD, Hà Nội [3] GS TS KENICHI OHNO, GS.TS Nguyễn Văn Thường(2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, NXB lý luận trị, Hà Nội [4] Bùi Vĩnh Nghiêm(2009), “Chính sách phát triển công nghiệp địa phương”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân , Hà Nội [5] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, Hà Nội: NXB Lao động - xã hội [6] Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Nam năm 2005, 2010, 2011 [7] UBND Tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển cơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2011 giải pháp phát triển công nghiệp giai đoạn 2012-2015, Quảng Nam [8] GS TS Ngơ Đình Giao(1998), “ Cơng nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] TS Nguyễn Trung Quế (1995) “Phát triển công nghiệp chế biến, biện pháp thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế”, NXB trị quốc gia, Hà Nội [10] Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Quy hoạch phát triển đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, Quảng Nam [11] Uỷ ban nhân dân (2010), Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, Quảng Nam [12] Uỷ ban nhân dân (2010), Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020, Quảng Nam [13] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 Tiếng Anh: 89 [14] Vinod, T.; Dailami, M.; Dhareshwar, A Kaufmann, D Kishor, N.; Lopez, R and Wang, Y (2000), The quality of growth, Oxford University Press (Published for the World Bank) [15] Rizwanul Islam (2004) “The Nexus of Economic Growth, Employment and Poverty Reduction:An Empirical Analysis” Available at: [16] E.Wayne Naziger (2005) , “ The Economic of Developing Countries”, [17] William J Baumol (2003), “Growth, Industrial Organization and Economic Generalities” [18] Zhao Guhao (2006), “A study on China’s Economic Sustainable Growth” Ohno, Kenichi, “Trong bàn tay vững chắc/ Đất nước may mắn”, Thời báo Kinh tế Việt Nam,tháng năm 2004, trang 12 – 15 [19] Ohno, Kenichi, “Thiết kế chiến lược cơng nghiệp tồn diện thực tế”, Tài liệu thảo luận – VDF, số 1, tháng năm 2004 Website: - www./ Quangnambusiness.gov.com.vn - www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ed_emp/documents/publication/wcms - www.webzoom.freewebs.com/davreisman/H.%20Econ%20Web%20chapte r %2016.pdf - www.ris.org.in/china_zhao_guhao.pdf - http://binhduong.gov.vn ... Quảng Nam theo ngành kinh tế 48 2.5 2.6 2.7 Cơ cấu công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam theo thành phần kinh tế Số lượng cở sở sản xuất công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam Cơ cấu lao động công. .. 2.4 Cơ cấu lao động ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam 44 2.5 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam 47 2.6 Cơ cấu công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam theo thành phần kinh... xuất công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam Cơ cấu lao động công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam theo thành phần kinh tế 52 54 2.9 Cơ cấu trình độ chun mơn lao động công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan