Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp huyện phù cát, tỉnh bình đinh

99 58 0
Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp huyện phù cát, tỉnh bình đinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GIÁP THỊ THÙY DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GIÁP THỊ THÙY DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ KỲ MINH Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Giáp Thị Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm công nghiệp 1.1.2 Khái niệm tiểu thủ công nghiệp 10 1.1.3 Phát triển CN-TTCN 12 1.1.4 Vị trí vai trò CN-TTCN 13 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆPTIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP 14 1.2.1 Phát triển số lượng sở sản xuất CN-TTCN 14 1.2.2 Bảo đảm nguồn lực cho sản xuất CN-TTCN 15 1.2.3 Hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh 17 1.2.4 Phát triển thị trường đầu sản phẩm 18 1.2.5 Gia tăng giá trị đóng góp CN-TTCN 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTTCN 19 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.3.2 Điều kiện kinh tế 20 1.3.3 Điều kiện xã hội 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÙ CÁT 22 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CN-TTCN 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế 24 2.1.3 Điều kiện xã hội 27 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CN-TTCN HUYỆN PHÙ CÁT .29 2.2.1 Tình hình số lượng sở sản xuất CN-TTCN 29 2.2.2 Tình hình đảm bảo yếu tố nguồn lực CN-TTCN .34 2.2.3 Tình hình hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh CNTTCN 45 2.2.4 Tình hình phát triển thị trường đầu sản phẩm CN-TTCN 48 2.2.5 Tình hình kết sản xuất kinh doanh CN-TTCN .51 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CN-TTCN HUYỆN PHÙ CÁT 55 2.3.1 Những kết chủ yếu đạt 55 2.3.2 Những tồn tại, yếu 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CN-TTCN HUYỆN PHÙ CÁT 60 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CN-TTCN HUYỆN PHÙ CÁT TRONG THỜI GIAN ĐẾN 60 3.1.1 Quan điểm phát triển CN-TTCN 60 3.1.2 Mục tiêu phát triển CN-TTCN 62 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CN-TTCN 63 3.2.1 Các giải pháp xây dựng quy hoạch cho phát triển CN - TTCN địa bàn huyện 63 3.2.2 Tăng cường nguồn lực 65 3.2.3 Hoàn thiện thức tổ chức sản xuất 76 3.2.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên kết kinh tế 78 3.2.5 Hồn thiện sách nâng cao hiệu máy quản lý nhà nước để thúc đẩy CN-TTCN phát triển 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCN : Cụm công nghiệp CN-TTCN :Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp CN-TTCN-DV : Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp-dịch vụ CNH-HDH : Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KDCT : Kinh doanh cá thể LNTT : Làng nghề truyền thống NN : Nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số sở lao động lĩnh vực CN-TTCN, DV 25 2.2 Số lượng sở sản xuất CN-TTCN địa bàn huyện Phù Cát tỉnh Bình Định giai đoạn 2008-2012 30 2.3 Các khu, cụm CN huyện Phù Cát 32 2.4 Cơ cấu lao động CN-TTCN huyện Phù Cát 36 2.5 Một số tiêu vốn sở sản xuất CN-TTCN giai đoạn 2008-2012 43 2.6 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh CN-TTCN huyện Phù Cát 46 2.7 Giá trị sản xuất CN-TTCN huyện Phù Cát giai đoạn 2008-2012 52 2.8 Thu nhập người lao động lĩnh vực CN-TTCN 53 2.9 Sản phẩm CN-TTCN chủ yếu Huyện Phù Cát đoạn 2008-2012 55 2.10 Sự chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phù Cát từ năm 2009-2012 giai 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Trình độ chun mơn nghiệp vụ lao động huyện Phù Cát năm 2012 28 2.2 Số lượng sở sản xuất CN-TTCN giai đoạn 2008-2012 30 2.3 Trình độ chuyên môn người đứng đầu sở kinh tế doanh nghiệp 38 2.4 Giá trị SX CN-TTCN Phù Cát giai đoạn 2008– 2012 53 2.5 Cơ cấu kinh tế huyện Phù Cát giai đoạn 2009-2012 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến đáng kể với cấu kinh tế hợp lý, tiến Tỷ trọng khu vực công nghiệp tăng cao tổng sản phẩm xã hội Tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày phát triển ngành định mức sống thực trạng đời sống người lao động Tỷ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỷ lệ thấp tổng sản phẩm xã hội Hòa vào xu hướng chung đất nước, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định bước phát triển đáng kể kinh tế đặc biệt lĩnh vực công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp Phù Cát huyện đồng ven biển, huyện nông nghiệp tỉnh Bình Định, người dân Phù Cát sống chủ yếu nghề nơng, có kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Trong thời gian qua kinh tế Huyện phát triển theo chiều hướng tích cực, tận dụng tiềm phát huy lợi có Tuy nhiên, nơng nghiệp lĩnh vực sản xuất vật chất chủ yếu Với hầu hết dân số sống nông thôn với cấu kinh tế nơng-lâm-ngư nghiệp chính, giá trị tăng trưởng ngành nông nghiệp chưa cao, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, đất đai lại không thiên nhiên ưu đãi, bạc màu, khô cằn, trình độ sản xuất lạc hậu, suất lao động thu nhập thấp, nhu cầu làm viêc cao nên mức sống người dân thấp, tỉ lệ hộ nghèo nhiều Bản thân nơng-lâm-ngư nghiệp khơng thể đẩy nhanh đươc phát triển kinh tế Huyện, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nói riêng đất nước nói chung Do đó, phát triển cơng nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tạo điều kiện phát triển tồn diện kinh tế nơng-lâm-ngư nghiệp nhằm khai thác có hiệu tiềm đa dạng nông nghiệp, giải 76 mới, sản phẩm có triển vọng xuất khẩu; mặt khác cần đại hố cơng nghệ cổ truyền, cải tiến kỹ thuật sản xuất Từng bước xây dựng thị trường cơng nghệ có tổ chức, có khoa học; tránh tư tưởng nơn nóng du nhập công nghệ, kỹ thuật phương tây mà không phù hợp với thực tế địa phương + Tăng cường công tác thông tin, tư vấn đảm bảo đổi kỹ thuật cơng nghệ phù hợp đạt u cầu Chính quyền địa phương cung cấp thơng tin cho xí nghiệp phải thông qua công ty tư vấn để nắm hồ sơ, lý lịch máy móc, thiết bị Khi đổi phải đảm bảo trình độ kỹ thuật cao trình độ công nghệ cũ + Phát triển khoa học công nghệ phải đổi với bảo vệ môi trường + Thực đầy đủ biện pháp bảo vệ môi trường tất đơn vị sản xuất, cụm, điểm công nghiệp huyện; đánh giá đầy đủ nguồn gây ô nhiễm môi trường sản xuất để thực biện pháp khắc phục ô nhiễm; khuyến khích ngăn chặn nhiễm từ nguồn áp dụng công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi trường theo quy định Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật, đầu tư đổi thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ đôi với bảo vệ môi trường + Kết hợp chặt chẽ đổi công nghệ với bảo vệ mơi trường Cần có quy hoạch chung hệ thống xử lý rác thải Công nghiệp rác thải sinh hoạt Khi phê duyệt dự án đầu tư thiết phải đánh giá tác động dự án tới môi trường sinh thái sức khoẻ cộng đồng 3.2.3 Hoàn thiện thức tổ chức sản xuất Trong trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, xuất nhiều hình thức tổ chức sản xuất Để tạo điều kiện phát triển cho sản xuất CN-TTCN Phù Cát cần đa dạng hóa loại hình sản xuất để phát huy mạnh ngành nghề CN- TTCN Thứ nhất, hình thức doanh nghiệp bao gồm công ty trách nhiệm hữu 77 hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân nhà nước khuyến khích phát triển, phát huy ưu vốn, tính động, kinh nghiệm quản lý Các doanh nghiệp tập trung sản xuất mặt hàng xuất có chất lượng khả cạnh tranh cao Doanh nghiệp trở thành trung tâm, đầu mối cho sản xuất kinh doanh CN-TTCN huyện Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập với thủ tục hành đơn giản, gọn nhẹ kiểm sốt hoạt động theo pháp luật Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phát huy hết lực sở xác định chiến lược phát triển công nghiệp hợp lý để khai thác nội lực, sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên lao động địa phương Thứ hai, mơ hình kinh tế hộ gia đình loại hình sản xuất chủ yếu CN-TTCN Phù Cát tôc độ tăng trưởng loai hình có xu hướng chậm lại Theo xu hướng phát triển khoa học cơng nghệ, hộ kinh tế gia đình đầu tư cơng nghệ, máy móc đại phát triển hình thức làm gia công sản phẩm sở sản xuất vệ tinh cho công nghiệp lớn Kinh tế hộ gia đình cần liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm với kinh tế hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân Gia đình hạt nhân, động lực cho phát triển CN-TTCN Thứ ba, huyện mơ hình hợp tác xã phát triển CN-TTCN chiếm tỷ trọng nhỏ, chủ yếu kinh tế cá thể với loại hình doanh nghiệp Do đó, phát triển mơ hình hợp tác xã kiểu CN-TTCN xu tất yếu Có nhiều địa phương thành công xây dựng phát triển mơ hình hợp tác xã kiểu Mơ hình hợp tác xã có nhiều ưu điểm so với hộ gia đình Mơ hình thích hợp hợp tác xã dịch vụ hỗ trợ, việc sản xuất gia đình thực hiện, hợp tác xã làm dịch vụ cung ứng nguyên, nhiên, vật liệu, tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm xã viên ổn định 78 Thứ tư, khuyến khích phát triển mơ hình tổ chức sản xuất CN-TTCN tập trung: Sản xuất TTCN dần đại hố để phát triển nhằm khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất CN-TTCN Trước tiên tổ chức sản xuất nhóm ngành nghề theo hướng chun mơn hố gắn với mơ hình cụm sản xuất cơng nghiệp tập trung Với mơ hình sản xuất kinh doanh phù hợp giải bất cập Sẽ gắn việc tiêu thụ sản phẩm với phát triển loại hình du lịch địa bàn, tổ chức thành khu trung tâm giới thiệu, bán hàng, quảng bá với khách du lịch đến thăm (có thể trực tiếp làm nghề ) Cần có giải pháp quy hoạch, xây dựng quản lý khu, cụm CN tập trung đồng bộ, đại, có hiệu quả; xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm hợp lí, từ khâu ngun liệu đầu vào đến đầu cho sản phẩm( tao nguồn nguyên liệu cho CN-TTCN gắn sản xuất CN-TTCN với nơi có nguồn nguyên liệu) Đó giải pháp tối ưu để đổi sản xuất theo hướng phát triển bền vững 3.2.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên kết kinh tế Thị trường tiêu thụ sản phẩm (thị trường đầu ra) khâu cuối việc định đến kết sản xuất kinh doanh Để sản phẩm CN-TTCN chiếm lĩnh thị trường nội địa thị trường xuất khẩu; sở sản xuất có hội phát triển mạnh hơn, mấu chốt định trình lên tạo đà để phát triển kinh tế huyện thời gian tới số giải pháp sau có tác dụng tích cực: Về quyền địa phương: + Đối với sản phẩm làng nghề truyền thống mang đậm nét đặc trưng địa phương, quyền địa phương nên thực sách bảo lãnh 79 cho sản phẩm Tài trợ chi phí cho sản phẩm làng nghề truyền thống cơng nhận, Chính quyền địa phương kêu gọi Chính phủ cấp nửa chi phí, phần lại đảm nhiệm + Tạo điều kiện để phát triển ngành nghề chủ lực, đặc trưng có giá trị kinh tế: nhân rộng nghề thủ công mỹ nghệ xuất mây tre, may công nghiệp ốc sò, làm nón ngựa Phù Cát Ngành chế biến gỗ ngành có giá trị kinh tế, kim ngạch xuất cao, góp phần đảm bảo cán cân thương mại phát triển bền vững tương lai + Giúp đỡ sở việc hình thành kênh tiêu thụ hình thức đặt hàng, thu mua, bao tiêu sản phẩm, xây dựng mạng lưới đại lý, nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm CN-TTCN huyện + Đẩy mạnh xúc tiến thương mại sản phẩm CN-TTCN Để sách có hiệu quả, Chính quyền địa phương cần: Tạo điều kiện cho sở, sản phẩm CN-TTCN tham gia vào hội chợ triển lãm để quảng bá cho sản phẩm Hỗ trợ tạo điều kiện doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm huyện đến thị trường nước, quảng bá sản phẩm, đăng ký bảo hộ sở hữu cơng nghiệp nước nước ngồi Tạo điều kiện cho hội ngành nghề hình thành, hoạt động phát triển nhằm bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Tăng cường mở rộng thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nghiên cứu sâu thị trường như: châu Á, EU, nước Đông Âu châu Mỹ… Khuyến khích đa dạng hóa loại hình xúc tiến thương mại nước + Bên cạnh đó, cần tổ chức thi “Sáng tạo sản phẩm cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp”, tổ chức “bình chọn cấp giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu”, tổ chức hội chợ, triển 80 lãm ngành nghề, lĩnh vực chế biến nông-lâm-thủy sản, thủ cơng mỹ nghệ, khí phục vụ nơng nghiệp, chế biến thực phẩm tiểu thủ công nghiệp khác, nhằm khơi dậy tiềm sáng tạo sở sản xuất CN-TTCN địa phương Qua đó, hỗ trợ sở sản xuất CN-TTCN đầu tư phát triển sản xuất sản phẩm mũi nhọn, góp phần khơi phục phát triển số ngành hàng truyền thống, hàng thủ công mỹ nghệ + Tăng chi ngân sách hỗ trợ khuyến khích xuất xúc tiến thương mại doanh nghiệp công nghiệp Dành mức ưu đãi cho sản phẩm xuất chế biến sâu, sản phẩm chất lượng cao, đặc biệt sản phẩm mang thương hiệu + Thực tốt sách thị trường tiêu thụ sản phẩm sở phòng ban ngành huyện phối hợp với quan chức liên quan tỉnh tăng cường quản lý thị trường, áp dụng chế tài đủ mạnh hành vi gian lận thương mại hành vi làm giả làm nhái sản phẩm + Đầu tư phát triển CN - TTCN phải gắn kết chặt chẽ với sản xuất tiêu thụ, nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu, nhà máy với người nông dân, tạo thành khối liên minh công - nông vững nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến nơng sản, bước hình thành doanh nghiệp có cổ phần đóng góp nơng dân Tập trung phát triển CN – TTCN, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để phát triển mạnh kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh cá thể, sử dụng nhiều lao động nhàn rỗi nông thơn nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn + Khuyến khích doanh nghiệp, sở đầu tư đổi thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất Khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở kinh doanh Bên cạnh phát triển nghề truyền 81 thống, hình thành ngành nghề nơng thơn gắn với điều kiện phát triển nguyên liệu lao động chỗ Về phía sở sản xuất + Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ sở sản xuất tìm hiểu, lựa chọn sở khai thác thị trường địa phương tỉnh, thành phố nước Những sản phẩm tham gia xuất cần coi trọng công tác đầu tư công nghệ tiên tiến để tiếp tục giữ vững thị trường nước + Các sở sản xuất CN -TTCN phải coi trọng sản xuất mặt hàng, sản phẩm phục vụ cho nơng nghiệp, nơng thơn Từ hình thành nguồn ngun liệu nơng lâm sản bán thành phẩm cung cấp cho sản xuất mặt hàng tiêu dùng, xuất Thị trường nông nghiệp, nông thôn mà tảng kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế tập thể… sở kinh tế vừa tiêu thụ sản phẩm CN-TTCN, vừa tự đầu tư, tiếp nhận chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ, thiết bị tiên tiến, đại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thực CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn + Phát triển sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu tiêu chuẩn thị trường nước đặc biệt quan tâm đến chất lượng mẫu mã sản phẩm + Các sở sản xuất CN-TTCN cần phải nỗ lực việc tham gia hội chợ triển lãm, mở rộng tiếp cận thị trường, tích cực quảng bá giới thiệu cho khách hàng ngồi nước sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp đặc trưng địa phương, vùng miền + Chủ động đầu tư nâng cao lực sản xuất, huy động nguồn vốn phát triển; đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, lựa chọn sản phẩm chủ lực, mũi nhọn phải trọng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu nhu cầu khách hàng + Các doanh nghiệp nên tiếp tục trì nâng cao uy tín sản 82 phẩm, tạo dựng, bảo vệ khuyếch trương thương hiệu riêng thị trường, đổi phương thức tiếp thị, quảng cáo, bán hàng + Nâng cao chất lượng sản phẩm, liên doanh liên kết với doanh nghiệp lớn có đầu ổn định + Mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng cho hệ thống phân phối sản phẩm hợp lý, tham gia vào kênh phân phối tập đoàn nước (tập đoàn xuyên quốc gia) + Phát triển hình thức thương mại điện tử, sử dụng internet để tìm kiếm thơng tin thị trường, quảng cáo tiềm hội kinh doanh Về thông tin thị trường + Thơng tin thị trường có vị trí quan trọng hàng đầu, sở có nhiều thông tin thị trường cúng ta xác định hướng đầu tư, tiến hành tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm…Sở công thương số ngành có liên quan có trách nhiệm nghiên cứu, cung cấp thông tin hàng tuần thị trường cho địa phương doanh nghiệp khu vực làng nghề, giới thiệu sản phẩm miễn phí mạng internet Do phía huyện cần làm tốt cơng tác tun truyền giới thiệu hướng dẫn hướng dẫn sở biết + Đồng thời thường xuyên phối hợp với ngành tỉnh việc cung cấp thơng tin cho sở Cung cấp thơng tin, tìm kiếm đối tác kinh doanh; giới thiệu quảng bá sản phẩm… nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phương, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tạo điều kiện hỗ trợ sở tiếp cận với thị trường tiềm năng, liên kết để mở rộng thị trường tỉnh Về liên kết: huyện cần xây dựng kế hoạch phối hợp phát triển với huyện, thành phố tỉnh, với huyện thành phố tỉnh liền kề 83 Sự phối hợp huyện ngành, huyện, tỉnh địa phương khác khu vự miền Trung-Tây nguyên đầu tư phát triển xây dựng, ban hành chế sách nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề có lợi Đồng thời tăng cường phối hợp huyện với sở, ban ngành tỉnh từ khâu nghiên cứu, hình thành dự án, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành tỉnh, huyện Đảm bảo nguồn vốn, phương án cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo môi trường sinh thái tái định cư Khuyến khích thành lập tổ hợp tác tạo liên doanh, liên kết doanh nghiệp với người sản xuất vùng nguyên liệu Trong liên kết chuỗi sản xuất: Đây dạng liên kết theo chiều dọc từ khâu nguyên liệu đầu vào; sản xuất, chế biến; phân phối sản phẩm Trong chuỗi khâu, mắc xích đó, khâu nào, mắc xích đóng vai trò quan trọng Nếu mắc xích có vấn đề chuỗi tê liệt người gánh chịu nhiều người sản xuất Do để sản xuất CN-TTCN phát triển ổn định bền vững, việc quy hoạch, tạo chế liên kết vùng cần lấy khâu sản xuất sản phẩm làm trung tâm đặt lợi ích người sản xuất để cân nhắc Phối hợp với điạ phương khác việc xây dựng khu Công nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ, vùng cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Công nghiệp, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm 3.2.5 Hồn thiện sách nâng cao hiệu máy quản lý nhà nước để thúc đẩy CN-TTCN phát triển Tăng cường xây dựng hoàn thiện số sách nhằm khuyến khích, kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất CN – TTCN: + Đối với doanh nghiệp đầu tư vào cụm cơng nghiệp, huyện có 84 sách cụ thể hỗ trợ giải phóng mặt bằng, san lấp mặt + Tạo điều kiện cho sở đăng ký vào sản xuất CCN tập trung hưởng sách giá thuê đất, miễn giảm thuế, hỗ trợ vay vốn ưu đãi trung dài hạn…Riêng doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm, may mặc… huyện hỗ trợ phần lãi suất sau đầu tư + Huy động đa dạng nguồn vốn; trọng phát triển toàn diện loại thị trường; mạnh dạn chuyển giao công nghệ đầu tư máy móc thiết bị đại; đa dạng hố việc đào tạo nghề đảm bảo để đảm bảo đội ngũ lao động chất lượng cao Hoàn thiện chế sách nhằm khuyến khích phát triển cơng nghiệp đặc biệt công nghiệp trọng yếu huyện: dệt may, chế biến lương thực thực phẩm… Về thủ tục hành chính: + Huyện giao cho Phòng Cơng nghiệp - Xây dựng chịu trách nhiệm giúp đỡ hoàn tất phần giấy tờ thời gian ngắn cho đối tượng có nhu cầu đầu tư xây dựng, đăng ký kinh doanh địa bàn huyện Về nguồn vốn, huyện ưu tiên cho sở thành lập, sở thay đổi máy móc thiết bị cơng nghệ đầu tư mở rộng sản xuất vay nguồn vốn ưu đãi nguồn vốn thương mại khác + Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tư phát triển cơng nghiệp, rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi, mơi trường thơng thống để thu hút dự án đầu tư thành phần kinh tế ngồi tỉnh + Cải cách hành chính, thủ tục theo hướng nhanh gọn, thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, cho đầu tư Rà soát lại chế thủ tục hành chính, xóa bỏ khâu, thủ tục khơng cần thiết, hồn thiện thực tốt lĩnh 85 vực đầu tư Tạo môi trường thông thống, thuận lợi cho cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp phát triển; … Xây dựng quy chế phối hợp phân công ban, ngành, địa phương Cần xác định rõ trách nhiệm cấp quyền, có quy định cụ thể vừa tạo thuận lợi, vừa quản lý chặt chẽ kinh doanh quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị, doanh nghiệp Kiện toàn chế hoạt động máy quản lý, nâng cao lực quản lý phòng ban huyện đặc biệt phòng cơng thương Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ phòng ban huyện việc quản lý hệ thống sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đổi công tác quản lý nhà nước; làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân Tóm lại,tồn hệ thống giải pháp nêu xem hướng mở, tạo bước đột phá cho phát triển ngành CN-TTCN huyện Phù Cát Hy vọng, với giải pháp trên, thời gian đến ngành CN-TTCN huyện Phù Cát phát triển mạnh 86 KẾT LUẬN Những năm gần đây, CN-TTCN huyện Phù Cát có phát triển Do vậy, huyện có bứt phá chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ Đến nay, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Phù Cát – Bình Định có bước tiến quan trọng: tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm tăng, tổng giá trị sản xuất ngày có chiều hướng lên… khu, cụm công nghiệp đầu tư xây dựng địa phương bước đầu phát huy tác dụng góp phần khơng nhỏ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện, ổn định anh ninh trật tự an toàn xã hội qua làm cho đời sống nhân dân địa bàn huyện ngày đổi Thế nhưng, bên cạnh thành tựu, tiến đạt phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp số tốn tại, hạn chế cần phải giải muốn sản xuất CN-TTCN Phù Cát phát triển cách bền vững, mở hướng vươn tầm tương lai Do vậy, để CN-TTCN ngày phát triển hơn, đạt mục tiêu đề Huyện cần thực cách có hệ thống đồng giải pháp giải pháp đề ra: - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung, ban hành sách hỗ trợ phát triển CN- TTCN phù hợp với giai đoạn - Hỗ trợ sở ổn định thị trường truyền thống, mở rộng thị trường Xây dựng chiến lược sản phẩm gắn với chiến lược thị trường - Khuyến khích sở sản xuất đầu tư đổi công nghệ thiết bị theo phương châm kết hợp công nghệ tiên tiến với công nghệ thủ công truyền thống nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh thị trường… - Tổ chức huấn luyện, đào tạo, nâng cao tay nghề trình độ quản lý người lao động người sử dụng lao động - Các tổ chức tín dụng, ngân hàng cần có biện pháp tích cực việc cho vay hộ sản xuất, HTX, doanh nghiệp tham gia sản xuất 87 kinh doanh lĩnh vực với lãi suất thấp hơn, thủ tục vay vốn thuận lợi - Giải tốt vấn đề môi trường sở sản xuất đảm bảo cho phát triển bền vững - Việc phát triển CN-TTCN, nỗ lực sở sản xuất cần có hỗ trợ từ phía nhà nước thơng qua chế sách thuận lợi nhằm huy động sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực đảm bảo bền vững trình phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo dục 2010 [2] PGS.TS Bùi Quang Bình (9/2011), “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế (251) [3] Bộ Công thương, “Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” [4] Đỗ Quang Dũng (1997), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học nông nghiệp 1, Hà Nội, Một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Hà Tây [5] Phạm Vân Đình, Đinh Văn Hiến, Nguyễn Phượng Lê (2000) Nghiên cứu vấn đề cần giải vấn đề làng nghề truyền thống vùng đất cổ Kinh Bắc, trường đại học nông nghiệp 1, Hà Nội [6] Nguyễn Hồng Gấm (2010), Xác định sản phẩm chủ lực phát triển sản phẩm chủ lực Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [7] Phạm Thị Hồng Hạnh (2011), Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Quãng Ngãi, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [8] TS Bùi Thị Minh Hằng (1996), Định hướng giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất địa bàn TP.Hồ Chí Minh [9] TS Hồ Kỳ Minh (2011), “Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ngãi”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế-Xã hội Đà Nẵng [10] Một số sách khuyến khích phát triển làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định (Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2007/QĐ-UB ngày 10/05/2007 UBND tỉnh Bình Định) [11] Niên giám thống kê huyện Phù Cát (2011), Nhà xuất thống kê, Hà Nội [12] Niên giám thống kê tỉnh Bình Định (2011), Nhà xuất thống kê, Hà Nội [13] TS.Lê Thế Tiệm (2001), Nghiên cứu sách giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa bảo quản, chế biến tiêu thụ số sản phẩm nông nghiệp, Viện Kinh tế Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn [14] Trần Thị Anh Trúc (2009), Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (1996 - 2006), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội [15] TS.Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất khẩu”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (82) [16] Ủy ban nhân dân huyện Phù Cát, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Phù Cát đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Tài liệu nội [17] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, Quy hoạch phát triển hệ thống làng nghề Bình Định đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Tài liệu nội [18] Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bình Định lần thứ XVII (năm 2010), Tài liệu nội [19] Viện kinh tế-xã hội Cần Thơ (2012), Đánh giá thực trạng định hướng phát triển công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp làng nghề quận Bình Thủy giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 [20] Hồng Văn Xơ (2000), “Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển (12) [21] Các trang web Việt Nam http://binhdinhblog.wordpress.com http://quynhonland.wordpress.com http://tintuc.wada.vn/e/2757439/Phu-Cat-Sau-2-nam-phat-trien-CNTTCN-lang-nghe http://www.tinkinhte.com/viet-nam/tin-dia-phuong/phu-cat-day-manhphat-trien-cong-nghiep.nd5-dt.45682.113117.html http://www.tapchicongnghiep.vn http://cucthongke.binhdinh.gov.vn http://baomoi.com http://environmentsafety.com/Courses/Production/ProductionData/cong nghiep.htm ... thực trạng phát triển đề giải pháp cho phát triển CN-TTCN huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định trình bày chương chương 22 CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÙ CÁT 2.1... hình phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện, xác định thành tựu, tồn tại, khó khăn phát triển CN-TTCN - Kiến nghị giải pháp phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp thời gian... VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm công nghiệp 1.1.2 Khái niệm tiểu

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan