1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán các công cụ tài chính trong các doanh nghiệp việt nam

105 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TỰ HÀNH HỒN THIỆN KẾ TỐN CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TỰ HÀNH HỒN THIỆN KẾ TỐN CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đƣờng Nguyễn Hƣng Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Tự Hành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG CỤ TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ HIỆN HÀNH 14 1.2.1 Phạm vi điều chỉnh Chuẩn mực kế toán quốc tế hành 14 1.2.2 Trình bày Cơng cụ tài theo IAS 32 16 1.2.3 Ghi nhận đo lường Công cụ tài theo IAS 39 16 1.2.4 Thuyết minh Cơng cụ tài theo IFRS 17 1.3 CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 25 2.1 THỊ TRƯỜNG CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 25 2.2 KẾ TỐN CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 30 2.2.1 Kế toán nghiệp vụ phát hành Cổ phiếu Trái phiếu Việt Nam 33 2.2.2 Kế toán nghiệp vụ đầu tư Cổ phiếu, Trái phiếu Việt Nam 37 2.2.3 Kế toán Cơng cụ tài phức hợp Việt Nam 47 2.2.4 Kế tốn Cơng cụ tài phái sinh Việt Nam 52 2.2.5 Thuyết minh trình bày Cơng cụ tài Báo cáo tài 54 2.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT TRONG VIỆC HẠCH TỐN KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM SO VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ 56 2.3.1 Về định nghĩa phân loại Cơng cụ tài 56 2.3.2 Về phương pháp ghi nhận giá trị Công cụ tài .57 2.3.3 Về kế tốn nghiệp vụ phát hành Trái phiếu chuyển đổi 59 2.3.4 Về quy định kế toán Cổ phiếu quỹ Cổ phiếu ưu đãi .59 2.3.5 Về kế toán Cơng cụ tài phái sinh 61 2.3.6 Về thuyết minh Cơng cụ tài Báo cáo tài 61 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 63 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 63 3.2 NGUYÊN TẮC KHI NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN VIỆC HẠCH TỐN KẾ TỐN CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 64 3.2.1 Việc nghiên cứu hồn thiện chế độ kế tốn Cơng cụ tài phải theo thơng lệ quốc tế .64 3.2.2 Chuẩn mực, chế độ kế tốn Cơng cụ tài phải phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam .64 3.2.3 Chuẩn mực, chế độ kế tốn Cơng cụ tài phải phù hợp với quy định tài chính, kế toán Nhà nước 65 3.2.4 Chuẩn mực, chế độ kế tốn Cơng cụ tài phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm có tính khả thi 65 3.2.5 Chuẩn mực, chế độ kế tốn Cơng cụ tài phải đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ trung thực 66 3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN TẠI VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NGHIÊN CỨU SỬA ĐỔI HẠCH TỐN KẾ TỐN CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH 66 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .67 3.4.1 Giải pháp trước mắt 67 3.4.2 Giải pháp dài hạn 70 3.5 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 81 3.5.1 Về phía Nhà nước 81 3.5.2 Về phía Doanh nghiệp 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCTC Báo cáo tài CP Cổ phiếu CTCP Cơng ty Cổ phần CCTC Cơng cụ tài CMKT Chuẩn mực kế tốn DN Doanh nghiệp HĐHĐ Hợp đồng hoán đổi HĐKH Hợp đồng kỳ hạn HĐQC Hợp đồng quyền chọn HĐTL Hợp đồng tương lai IAS International Accounting Standards (Chuẩn mực kế toán quốc tế) Ủy ban soạn thảo Chuẩn mực kế toán quốc tế IASB LN International Financial Reporting Standards (Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế) Lợi nhuận NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TK Tài khoản TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Trái phiếu VCSH Vốn chủ sở hữu IFRS DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Danh sách doanh nghiệp khảo sát Trang 31 2.2 Danh sách doanh nghiệp phát hành cổ phiếu thường 33 2.3 Danh sách doanh nghiệp phát hành cổ phiếu quỹ 34 2.4 Danh sách doanh nghiệp phát hành trái phiếu thường 37 2.5 Chênh lệch đánh giá lại cổ phiếu tăng giá cuối năm 42 2.6 Sự khác trình bày CCTC BCTC CTCP SPD CMKT quốc tế Việt Nam Sự khác trình bày CCTC BCĐKT CTCP SPD CMKT quốc tế Việt Nam Bảng phân tách cấu phần nợ vốn 43 Sự thay đổi bảng CĐKT CTCP REE theo CMKT quốc tế 50 2.7 2.8 2.9 45 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới xu hướng phát triển tất yếu giai đoạn Việt Nam quốc gia phát triển khơng thể nằm ngồi quy luật phát triển chung Q trình tồn cầu hóa diễn nhiều mặt, khơng thể thiếu tài quốc tế Thực tế cho thấy Việt Nam bước đầu hội nhập vào thị trường tài quốc tế thơng qua việc hình thành sử dụng CCTC Xuất phát từ yêu cầu quản lý cung cấp thông tin CCTC DN, đòi hỏi phải có quy định kế toán tương ứng để phản ánh vấn đề Bên cạnh đó, q trình hội nhập khơng q trình nhập thơng lệ kế toán quốc tế, bất chấp yêu cầu khả kinh tế Việt Nam Chúng ta cần ý thức sâu sắc có, cần có phải có lộ trình thích hợp để đạt chúng Với tinh thần đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Hồn thiện kế tốn Cơng cụ tài Doanh nghiệp Việt Nam” để củng cố sở lý luận, thực trạng quy định kế tốn CCTC, từ có nhận xét, đánh giá khách quan đề xuất giải pháp để tiếp tục hoàn thiện đảm bảo cung cấp thông tin cách khoa học, hợp lý trung thực tình hình tài DN Từ đáp ứng phần yêu cầu cấp quản lý, nhà đầu tư bên có liên quan Mục tiêu nghiên cứu Một là, tìm hiểu vấn đề lý thuyết liên quan đến CCTC Việt Nam quốc tế Hai là, tìm hiểu kế tốn CCTC áp dụng Việt Nam theo quy định CMKT quốc tế Nhận dạng điểm tương đồng khác biệt Việt Nam Ủy ban CMKT quốc tế quy định kế toán CCTC Ba là, nghiên cứu thực trạng kế toán CCTC số DN thông thường (không phải Tổ chức tín dụng), nhận dạng khiếm khuyết BCTC DN Việt Nam thiếu quy định kế toán CCTC Bốn là, đề xuất vấn đề cần lưu ý ban hành quy định ghi nhận, đo lường trình bày CCTC, nhằm tiếp tục hồn thiện hệ thống khn khổ pháp lý kế tốn, phù hợp với thơng lệ kế toán quốc tế, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước ngồi góp phần thúc đẩy đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tăng cường tính minh bạch thơng tin tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng kế toán CCTC DN Việt Nam Thực trạng DN Việt Nam tuân thủ quy định Nhà nước hạch toán Thêm nữa, CCTC xuất ngày nhiều đa dạng, kéo theo đòi hỏi phải có hướng dẫn phân loại, ghi nhận, đo lường trình bày CCTC Vì vậy, nghiên cứu đề tài, tác giả đề cập đến khía cạnh: - Tình hình thực tế kế tốn CCTC DN Việt Nam - Các quy định hành chế độ, chuẩn mực liên quan đến kế toán CCTC Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn khía cạnh sau: - Luận văn nghiên cứu thực trạng kế toán CCTC DN Việt Nam Để minh họa, tác giả chọn DN niêm yết sàn chứng khốn HoSE HNX DN có quy mơ tương đối lớn, có lĩnh vực hoạt động đa dạng, phát sinh nhiều nghiệp vụ liên quan đến CCTC đặc biệt DN tuân thủ nghiêm ngặt chế độ, chuẩn mực kế toán vấn đề công bố thông tin Do số lượng DN sàn chứng khoán nhiều bị hạn chế thời gian thực luận văn, tác giả chọn 30 DN để khảo sát dựa 83 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia phát triển hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, lĩnh vực kế tốn lĩnh vực cần quan tâm hết để thúc đẩy phát triển thị trường tài nước hội nhập giới Ngồi ra, mơi trường kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro giá cả, lãi suất,… việc sử dụng CCTC để đối phó với rủi ro ngày cần thiết DN Việt Nam Do vậy, hệ thống kế tốn chưa hồn thiện có khác biệt gây nhiều trở ngại, khó khăn khơng quản lý mà việc kêu gọi vốn đầu tư từ thị trường tài nước ngồi Hiện nay, vấn đề kế toán mà nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu, ban hành quy định kế toán CCTC Việt Nam ngoại lệ, ngành, tổ chức nghề nghiệp người nghiên cứu lĩnh vực kế toán Việt Nam cố gắng ngày hoàn thiện khung pháp lý, chế độ CMKT cho CCTC Một vấn đề quan trọng mà Việt Nam cần quan tâm trình nghiên cứu giảm khác biệt với thơng lệ chung giới Chiến lược phải dựa thực tiễn quốc gia tham khảo học kinh nghiệm nước giới Theo mục đích đặt ra, Luận văn cố gắng giới thiệu CMKT quốc tế CCTC, tìm hiểu quy định kế toán CCTC Việt Nam, so sánh với CMKT quốc tế để đưa số điểm thiếu sót chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Dựa sở lý luận phân tích tình hình thực tiễn, Luận văn trình bày số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn CCTC Việt Nam Các nội dung hoàn thiện bao gồm: Cơ sở pháp lý, nguyên tắc kế toán, TK kế toán, phương pháp kế tốn BCTC trình bày 84 Với nỗ lực chiến lược phù hợp, tác giả tin Việt Nam nhanh chóng phát triển hệ thống kế toán quốc gia, giảm bớt nhiều khác biệt với CMKT quốc tế, từ thúc đẩy phát triển hội nhập với kinh tế giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Tài (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp [2] Bộ Tài (2009), Thơng tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp [3] Bộ Tài (2006), Hệ thống Chuẩn mực kế tốn Việt Nam, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [4] Bộ Tài Chính (2009), Thơng tư số 210/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009 hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế tốn quốc tế trình bày Báo cáo tài thuyết minh thông tin công cụ tài [5] Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư số 130/2012/TT-BTC ngày 10/8/2012 hướng dẫn việc mua lại cổ phiếu, bán cổ phiếu quỹ số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu công ty đại chúng [6] Bộ Tài Chính (2009), Thơng tư 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp doanh nghiệp [7] Bộ Tài chính, Dự thảo thơng tư hướng dẫn kế tốn Cơng cụ tài [8] Th.s Đồn Văn Đính (2013), “Kế tốn cơng cụ tài phái sinh hoạt động phòng ngừa”, tạp chí Kế toán kiểm toán số tháng 8/2013, trang 12-14 [9] Nguyễn Mạnh Hiền (2013), “Hạch tốn phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá hợp đồng kỳ hạn”, tạp chí Kế tốn kiểm tốn số tháng 4/2013, trang 34-36 [10] Th.s Đồn Văn Đính (2013), “Kế tốn giá trị hợp lý cơng cụ tài truyền thống”, tạp chí Kế tốn kiểm tốn số tháng 1+2/2013, trang 41-46 [11] Th.s Nguyễn Thành Lê (2013), “Kế tốn quyền chọn Việt Nam”, tạp chí Kế toán kiểm toán số tháng 1+2/2013, trang 55-56 [12] Ts Hà Thị Ngọc Hà (2013), “Cơng cụ tài phái sinh”, tạp chí Chứng khốn Việt Nam tháng 12/2013, trang 12-16 [13] Th.s Nguyễn Thành Hưng (2011), “Trao đổi kế toán giá trị hợp lý phản ánh ghi nhận khoản đầu tư tài doanh nghiệp”, tạp chí Kiểm tốn số tháng 3/2011 [14] Th.s Nguyễn Thanh Phương (2011), “Vận dụng công cụ tài để phòng ngừa rủi ro theo thơng lệ quốc tế Việt Nam”, tạp chí Kiểm tốn số tháng 9/2011 [15] Tạp chí khoa học kiểm tốn (2010), Trao đổi kế tốn cơng cụ tài đầu tư chứng khoán doanh nghiệp Việt Nam theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, www.khoahockiemtoan.vn [16] Th.s Nguyễn Thành Hưng (2011), “Trao đổi kế toán giá trị hợp lý phản ánh ghi nhận khoản đầu tư tài doanh nghiệp”, tạp chí Kiểm tốn số tháng 3/2011 [17] Đinh Thanh Lan (2009), Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cơng cụ tài để hồn thiện Chế độ kế toán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Phi Sơn (2013), Kế tốn cơng cụ tài phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro Doanh nghiệp xuất nhập Đà Nẵng, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Tiếng Anh [19] International Accounting Standards Board, IAS 32 - Financial Instruments: Presentation [20] International Accounting Standards Board, IAS 39 - Financial Instruments: Recognition and Measurement [21] International Accounting Standards Board, IFRS - Financial Instruments: Disclosures [22] Ernst and Young, IAS 32 and 39, IFRS and - Liability and equity hybrids [23] Grant Thornton (2013), Adviser alert - Liability or equity? A practical guide to the classification of financial instruments under IAS 32 [24] Accounting Tools, Effective Interest Method, www.accountingtools.com [25] PricewaterhouseCoopers (2009), Similarities and Differences - A Comparison of IFRS and Thai GAAP, Vietnamese GAAP, Cambodian GAAP and Laos GAAP [26] IASC Foundation Education (2009), Training material for the IFRS for SMEs - Module 1: Basic Financial Instruments [27] Deloitte (2010), Splitting the liability and equity components PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HẠCH TỐN HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN Phƣơng pháp hạch tốn nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến việc mua hàng theo HĐQC mua: Phản ánh quyền phí: Nợ TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn (quyền phí) Có TK 111,112 Khi đáo hạn hợp đồng: + Nếu giá thị trường nhỏ giá thực hiện: Trường hợp DN lựa chọn không thực hợp đồng mà mua tài sản theo giá thị trường Như vậy, DN bị quyền phí quyền phí tính vào chi phí khác: Nợ TK 811 - Chi phí khác (quyền phí) + Nếu giá thị trường lớn giá thực hiện: Nếu DN thực hợp đồng: DN phải trả tiền mua tài sản theo giá thực hiện, phần chênh lệch giá thị trường giá thực ghi giảm giá vốn phản ánh vào thu nhập khác Kế toán ghi: Nợ TK 152,153,156,211,213 : Giá thị trường Có TK 111, 112, 331 Giá thực Có TK 632, 711 - Phần chênh lệch giá thị trường > giá thực Nợ TK152,153,156,211,213 Phí quyền chọn Có TK142 - Phí quyền chọn Nếu DN bán HĐQC: Trường hợp khoản thu từ bán HĐQC ghi nhận vào thu nhập khác phí quyền chọn phản ánh vào chi phí khác Kế toán thực bút toán sau: Phản ánh khoản thu từ bán quyền chọn: Nợ TK 111,112 Tiền thu từ bán quyền chọn Có TK 711 - Thu nhập khác Nợ TK 811 - Chi phí khác (quyền phí) Có TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn (quyền phí) Phƣơng pháp hạch tốn nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến việc bán hàng theo HĐQC bán Đặc điểm liên quan đến hạch toán - Doanh thu ghi nhận theo giá thực thời điểm đáo hạn - Phần chênh lệch giá thị trường thời điểm đáo hạn nhỏ giá thực phản ánh vào thu nhập khác - Phí quyền chọn phản ánh vào chi phí bán hàng (nếu DN thực HĐQC bán) phản ánh vào chi phí khác (nếu DN khơng thực HĐQC bán) Phản ánh chi phí mua quyền chọn bán: Nợ TK 142 - Chỉ phí trả trước ngắn hạn (phí quyền chọn) Có TK 111,112 Nếu giá thị trường thời điểm đáo hạn nhỏ giá thực hiện: + Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 155, 156 - Giá trị thực tế xuất kho + Phản ánh doanh thu: Nợ TK 111,112,131, - Giá thực Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (giá thị trường) Có TK 711 - Phần chênh lệch giá thực giá thị trường Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (quyền phí) Có TK 142 Nếu giá thị trường lớn giá thực hiện: DN lựa chọn quyền không thực hợp đồng Trường hợp chi phí quyền chọn khơng tính vào chi phí bán hàng vào ghi nhận vào chi phí khác Kế tốn ghi: Nợ TK 811 - Chỉ phí khác (quyền phí) Có TK 142 PHỤ LỤC 2: HẠCH TỐN HỢP ĐỒNG TƢƠNG LAI HĐTL (future contracts) thoả thuận mang tính pháp lý để mua bán loại tài sản định vào ngày định tương lai với mức giá xác định Với HĐTL, người mua hợp đồng chấm dứt hợp đồng cách bán HĐTL loại Điều thể đặc điểm HĐTL đóng hợp đồng trước ngày đến hạn Một vai trò quan trọng thị trường tổ chức trao đổi cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng HĐTL, đồng thời hạn chế rủi ro khả tốn Để làm điều này, ngồi quy định độ lớn hợp đồng, có quy định ký quỹ ngày thực hợp đồng Ký quỹ hành động bắt buộc giao dịch HĐTL Hạch toán thay đổi tỷ giá HĐTL Trƣờng hợp mua tài sản Để tránh rủi ro tỷ giá tăng lên cao DN mua tài sản trả chậm tiền ngoại tệ, DN tiến hành kí HĐTL với ngân hàng cho phép mua hàng ngoại tệ với tỷ giá xác định trước (tạm gọi tỷ giá hợp đồng) Các bút tốn ghi tồn q trình sau: + Khi mua tài sản trả chậm ngoại tệ, ngày mua, ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213, 241,…theo tỷ giá ngày giao dịch Nợ TK 311 - thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 331 - Theo tỷ giá ngày giao dịch (tỷ giá giao ngay) Cũng ngày này, DN ký kết HĐTL tiến hành ký quỹ để đảm bảo thực hợp đồng, ghi: Nợ TK 144, 244 Có TK 111, 112 + Định kỳ, tỷ giá thực tế thay đổi so với tỷ giá hợp đồng, kế toán phản ánh chênh lệch tỷ giá phát sinh làm tăng giảm số tiền ký quỹ: - Nếu tỷ giá thực tế tăng so với tỷ giá hợp đồng, ghi: Nợ TK 144 - Phần chênh lệch tỷ giá (tỷ giá thực tế > tỷ giá hợp đồng) Có TK 515 - phần lãi tỷ giá - Nếu tỷ giá thực tế giản so với tỷ giá hợp đồng, ghi: Nợ TK 635 - Lỗ tỷ giá Có TK 144 - Chênh lệch tỷ giá (tỷ giá thực tế < tỷ giá hợp đồng) + Đến cuối kỳ, đánh giá lại số dư khoản phải trả: - Nếu tỷ giá tăng, ghi: Nợ TK 4131 - Lỗ tỷ giá/Có TK 331 - Chênh lệch tỷ giá Đồng thời ghi: Nợ TK 635 - Lỗ tỷ giá Có TK 4131 - Nếu tỷ giá giảm, ghi: Nợ TK 331 - Chênh lệch tỷ giá/Có TK 4131 Đồng thời ghi: Nợ TK 4131 Có TK 515 - Lãi tỷ giá + Khi đáo hạn hợp đồng, dù tỷ giá thực tế thời điểm đáo hạn cao hay thấp tỷ giá hợp đồng, mua ngoại tệ để tốn ghi: Nợ TK 111 (1112) 112 (1122) Có TK 111 (1112), 112 (1122) + Khi toán tiền cho nhà cung cấp, ghi: Nợ TK 331 - ghi theo tỷ giá ghi sổ Nợ TK 635 - phần chênh lệch tỷ giá xuất ngoại tệ > tỷ giá ghi sổ Có TK 515 - chênh lệch tỷ giá xuất ngoại tệ < tỷ giá ghi sổ Có TK 111 (1112), 112 (1122) ghi theo tỷ giá xuất ngoại tệ + Khi nhận lại số tiền ký quỹ thời điểm kết thúc hợp đồng (sau cộng thêm số lãi tỷ giá giảm trừ số lỗ tỷ giá), ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 144 Trƣờng hợp bán hàng Để tránh rủi ro tỷ giá giảm thấp DN bán hàng thu chậm ngoại tệ, DN tiến hành ký HĐTL với ngân hàng cho phép bán ngoại tệ với tỷ giá xác định trước (tỷ giá hợp đồng) Các bút tốn ghi tồn q trình sau: + Khi bán hàng thu chậm ngoại tệ, ghi: Nợ TK 131 - Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch (tỷ giá giao ngay) Có TK 511 - Theo tỷ giá hối đối ngày giao dịch Có TK 333 (3331) thuế GTGT phải nộp (nếu có) Cũng ngày này, DN kí kết HĐTL tiến hành ký quỹ để đảm bảo thực hợp đồng, ghi: Nợ TK 144 Có TK 111, 112 + Định kỳ, tỷ giá thực tế thay đổi so với tỷ giá hợp đồng, kế toán phản ánh chênh lệch tỷ giá phát sinh làm tăng giảm số tiền ký quỹ: - Nếu tỷ giá thực tế tăng so với tỷ giá hợp đồng, ghi: Nợ TK 635 - Lỗ tỷ giá Có TK 144 - Chênh lệch tỷ giá (tỷ giá thực tế > tỷ giá hợp đồng) - Nếu tỷ giá thực tế giảm so với tỷ giá hợp đồng, ghi: Nợ TK 144 - Chênh lệch tỷ giá (tỷ giá thực tế < tỷ giá hợp đồng) Có TK 515 - Lãi tỷ giá + Đến cuối kỳ, đánh giá lại số dư khoản phải thu: - Nếu tỷ giả giảm, ghi: Nợ TK 4131 - Lỗ tỷ giá Có TK 131 - Phần chênh lệch tỷ giá (tỷ giá cuối kỳ < tỷ giá ghi sổ) Đồng thời ghi: Nợ TK 635 - Phần lỗ tỷ giá Có TK 4131 - Nếu tỷ giá tăng, ghi: Nợ TK 131 - chênh lệch tỷ giá Có TK 4131 - lãi tỷ giá Đồng thời ghi: + Đến kỳ thu nợ, nhận toán từ khách hàng, ghi: Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) ghi theo tỷ giá ngày giao dịch Nợ TK 635 - Phần lỗ tỷ giá (tỷ gía ngày giao dịch < tỷ giá ghi sổ) Có TK 515 - Phần lãi tỷ giá (tỷ giá ngày giao dịch > tỷ giá ghi sổ) Có TK 131 - theo tỷ giá ghi sổ + Khi đáo hạn hợp đồng, dù tỷ giá thực tế thời điểm đáo hạn cao hay thấp tỷ giá hợp đồng, bán ngoại tệ cho ngân hàng theo hợp đồng, ghi: Nợ TK 111 (1111), 112 (1122) ghi theo tỷ giá ngày giao dịch Nợ TK 635 - Phần lỗ tỷ giá (tỷ giá xuất ngoại tệ > tỷ giá ngày giao dịch) Có TK 515 - Lãi tỷ giá (tỷ giá xuất ngoại tệ < tỷ giá ngày giao dịch) Có TK 111 (1112), 112 (1122) ghi theo tỷ giá xuất ngoại tệ + Khi nhận lại số tiền ký quỹ thời điểm kết thúc hợp đồng (sau công thêm số lãi tỷ giá trừ số lỗ tỷ giá), ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 144 PHỤ LỤC 3: KHÁC BIỆT TRONG HẠCH TOÁN TRÁI PHIẾU GIỮA HAI PHƢƠNG PHÁP PHÂN BỔ CHIẾT KHẤU TRÁI PHIẾU Ví dụ: Cơng ty ABC mua TP có thời hạn năm trị giá 2.000.000.000 đồng, lãi suất TP 9%/năm trả vào cuối năm MDC mua với giá 1.850.000.000 đồng (được chiết khấu 150.000.000 đồng) Mục đích đầu tư ABC giữ đến đáo hạn Lãi suất hành, chiết khấu, phụ trội nội dung đề cập CMKT doanh thu thu nhập khác (VAS14) ban hành theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 hướng dẫn chưa cụ thể, rõ ràng gây khơng khó khăn cho DN trình áp dụng vào thực tế, cụ thể phương pháp tính hạch tốn kế toán liên quan đến lãi suất hành, chiết khấu, phụ trội đầu tư TP Do vậy, hầu hết DN Việt Nam phân bổ chiết khấu hay phụ trội theo đường thẳng, cụ thể sau: + Tại ngày mua TP: Nợ TK Đầu tư TP dài hạn: 1.850.000.000 đồng Có TK Tiền: 1.850.000.000 đồng + Phần chiết khấu lại phân bổ theo đường thẳng năm Mỗi năm 150.000.000/3 = 50.000.000 đồng Tiền lãi hàng năm Công ty ABC nhận 2.000.000.000 x 15% = 300.000.000 đồng Tại ngày nhận lãi hạch toán: Nợ TK Tiền: 300.000.000 đồng Nợ TK Đầu tư TP dài hạn: 50.000.000 đồng Có TK Doanh thu tài chính: 350.000.000 đồng + Hạch tốn năm thứ tương tự + Năm thứ hạch toán sau: Nợ TK Tiền: 2.300.000.000 đồng Có TK Đầu tư TP dài hạn: 1.950.000.000 đồng Có TK Doanh thu tài chính: 350.000.000 đồng Phương pháp phân bổ giá phí định nghĩa IAS 39 giá trị tài sản tài khoản nợ tài đo lường giá trị ghi nhận ban đầu trừ khoản hoàn trả tiền gốc cộng/trừ khoản phụ trội/chiết khấu chưa phân bổ Đối với ví dụ này, đầu tiên, cần thiết phải tính tốn mức lãi suất thực r % cho chiết khấu dòng tiền suốt thời gian nắm giữ (3 năm) từ mệnh giá với giá trị sổ sách Cách tính lãi suất tính cơng cụ Excel nêu Phụ lục hàm IRR Ta có bảng sau: Lãi suất thực Năm 18,4757% Giá phí phân Dòng tiền bổ đầu năm vào Tiền lãi theo lãi suất thực Phân bổ Giá phí phân chiết khấu bổ cuối năm 1.850.000.000 300.000.000341.801.271 41.801.271 1.891.801.271 1.891.801.271 300.000.000349.524.367 49.524.367 1.941.325.638 1.941.325.638 2.300.000.000358.674.362 58.674.362 2.000.000.000 Bút toán hạch toán: + Tại ngày mua TP: Nợ TK Đầu tư TP dài hạn: 1.850.000.000 đồng Có TK Tiền: 1.850.000.000 đồng + Tại ngày nhận lãi năm 1: + Tại ngày nhận lãi năm 2: Nợ TK Tiền: 300.000.000 đồng Nợ TK Đầu tư TP dài hạn: 49.524.367 đồng Có TK Doanh thu tài chính: 349.524.367 đồng + Tại ngày nhận lãi năm 3: Nợ TK Tiền: 2.300.000.000 đồng Có TK Đầu tư TP dài hạn: 1.941.325.638 đồng Có TK Doanh thu tài chính: 358.674.362 đồng Tổng Doanh thu hoạt động tài Công ty ABC năm theo phương pháp 1.050.000.000 đồng, nhiên giá trị năm lại khác Bỏ qua chi phí thuế thu nhập DN, BCTC Cơng ty ABC có thay đổi sau áp dụng CMKT quốc tế: Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Theo CMKT quốc tế (+/-) Năm Năm Năm BCKQHĐKD Doanh thu hoạt động tài + 8.198.729 + 475.633 - 8.674.362 LN sau thuế chưa phân phối + 8.198.729 + 475.633 - 8.674.362 Đầu tư tài + 8.198.729 + 475.633 - 8.674.362 Tổng Tài sản + 8.198.729 + 475.633 - 8.674.362 LN sau thuế chưa phân phối + 8.198.729 + 475.633 - 8.674.362 Tổng Nguồn vốn + 8.198.729 + 475.633 - 8.674.362 BCĐKT PHỤ LỤC 4: CÁCH TÍNH LÃI SUẤT THỰC BẰNG EXCEL Để tính lãi suất thực Excel, ta sử dụng dùng hàm IRR sau: - Đầu tiên, lập bảng tính dòng tiền từ năm đến năm đáo hạn (năm 3) Dùng hàm IRR với cú pháp: =IRR(giá trị dòng tiền năm,): - Sau thực lệnh, Excel trả giá trị lãi suất thực sau: ... KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 25 2.1 THỊ TRƯỜNG CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 25 2.2 KẾ TỐN CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ... CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 63 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 63 3.2 NGUYÊN TẮC KHI NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN VIỆC... 30 2.2.1 Kế toán nghiệp vụ phát hành Cổ phiếu Trái phiếu Việt Nam 33 2.2.2 Kế toán nghiệp vụ đầu tư Cổ phiếu, Trái phiếu Việt Nam 37 2.2.3 Kế tốn Cơng cụ tài phức hợp Việt Nam 47

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[11] Th.s Nguyễn Thành Lê (2013), “Kế toán quyền chọn tại Việt Nam”, tạp chí Kế toán và kiểm toán số tháng 1+2/2013, trang 55-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th.s Nguyễn Thành Lê (2013), “Kế toán quyền chọn tại Việt Nam”, "tạp chí Kế toán và kiểm toán số tháng 1+2/2013
Tác giả: Th.s Nguyễn Thành Lê
Năm: 2013
[12] Ts. Hà Thị Ngọc Hà (2013), “Công cụ tài chính phái sinh”, tạp chí Chứng khoán Việt Nam tháng 12/2013, trang 12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ts. Hà Thị Ngọc Hà (2013), “Công cụ tài chính phái sinh”, "tạp chí Chứng khoán Việt Nam tháng 12/2013
Tác giả: Ts. Hà Thị Ngọc Hà
Năm: 2013
[13] Th.s Nguyễn Thành Hưng (2011), “Trao đổi về kế toán giá trị hợp lý trong phản ánh và ghi nhận các khoản đầu tư tài chính ở các doanh nghiệp”, tạp chí Kiểm toán số tháng 3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th.s Nguyễn Thành Hưng (2011), “Trao đổi về kế toán giá trị hợp lý trong phản ánh và ghi nhận các khoản đầu tư tài chính ở các doanh nghiệp”
Tác giả: Th.s Nguyễn Thành Hưng
Năm: 2011
[14] Th.s Nguyễn Thanh Phương (2011), “Vận dụng các công cụ tài chính để phòng ngừa rủi ro theo thông lệ quốc tế và Việt Nam”, tạp chí Kiểm toán số tháng 9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th.s Nguyễn Thanh Phương (2011), “Vận dụng các công cụ tài chính để phòng ngừa rủi ro theo thông lệ quốc tế và Việt Nam”
Tác giả: Th.s Nguyễn Thanh Phương
Năm: 2011
[15] Tạp chí khoa học kiểm toán (2010), Trao đổi kế toán công cụ tài chính về đầu tư chứng khoán trong các doanh nghiệp Việt Nam theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, www.khoahockiemtoan.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học kiểm toán (2010), "Trao đổi kế toán công cụ tài chính về đầu tư chứng khoán trong các doanh nghiệp Việt Nam theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế
Tác giả: Tạp chí khoa học kiểm toán
Năm: 2010
[16] Th.s Nguyễn Thành Hưng (2011), “Trao đổi về kế toán giá trị hợp lý trong phản ánh và ghi nhận các khoản đầu tư tài chính ở các doanh nghiệp”, tạp chí Kiểm toán số tháng 3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th.s Nguyễn Thành Hưng (2011), “Trao đổi về kế toán giá trị hợp lý trong phản ánh và ghi nhận các khoản đầu tư tài chính ở các doanh nghiệp”
Tác giả: Th.s Nguyễn Thành Hưng
Năm: 2011
[17] Đinh Thanh Lan (2009), Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về công cụ tài chính để hoàn thiện Chế độ kế toán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thanh Lan (2009), "Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về công cụtài chính để hoàn thiện Chế độ kế toán Việt Nam
Tác giả: Đinh Thanh Lan
Năm: 2009
[18] Nguyễn Phi Sơn (2013), Kế toán các công cụ tài chính phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro trong các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Đà Nẵng, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Phi Sơn (2013), "Kế toán các công cụ tài chính phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro trong các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Phi Sơn
Năm: 2013
[20] International Accounting Standards Board, IAS 39 - Financial Instruments: Recognition and Measurement Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Accounting Standards Board
[21] International Accounting Standards Board, IFRS 7 - Financial Instruments: Disclosures Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Accounting Standards Board
[22] Ernst and Young, IAS 32 and 39, IFRS 7 and 9 - Liability and equity hybrids Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ernst and Young
[26] IASC Foundation Education (2009), Training material for the IFRS for SMEs - Module 1: Basic Financial Instruments Sách, tạp chí
Tiêu đề: IASC Foundation Education (2009)
Tác giả: IASC Foundation Education
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w