1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng quan VHVN

13 309 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 197 KB

Nội dung

I. I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA NỀN VHVN CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA NỀN VHVN 1. 1. Văn học dân gian Văn học dân gian - Là những sáng tác truyền miệng của nhân dân lao động, - Là những sáng tác truyền miệng của nhân dân lao động, mang tính tập thể. Ra đời từ thời viễn cổ và phát triển qua mang tính tập thể. Ra đời từ thời viễn cổ và phát triển qua các thời kỳ lịch sử. các thời kỳ lịch sử. - Văn học dân gian có các thể loại chủ yếu sau: sử thi, thần - Văn học dân gian có các thể loại chủ yếu sau: sử thi, thần thoại, truyền thuyết,truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện thoại, truyền thuyết,truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. 2. Văn học viết - Văn học viết là những sáng của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. - Là sáng tạo của cá nhân vì vậy tác phẩm văn học viết mang dấu ấn của tác giả. * Văn học viết: cơ bản được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ. + VH chữ Hán: là thành phần VH viết bằng thứ chữ cổ của người Trung Quốc. Ra đời ngay từ buổi đầu của nền VH Viết ( Từ thế kỉ X – XIX) Ví dụ: ….NQSH, HTS, BNĐC… + VH chữ Nôm: là thành phần VH viết bằng thứ chữ cổ của người Việt, thứ chữ do trí thức dân tộc dựa vào chữ Hán mà sáng tạo ra. VH chữ Nôm ra đời muộn hơn. (Ví dụ: … ) + Văn học chữ quốc ngữ: Là thành phần VH được sáng tác bằng tiếng Việt, ghi âm bằng chữ cái La tinh (Từ đầu những năm 20 của thế kỉ XX) Ví dụ: ……………  So sánh sự khác nhau giữa VHDG và VH Viết: (Về tác giả, hình thức sáng tác và lưu hành, hệ thống thể loại, sự ra đời, vị trí…) II. Quá trình phát triển của VH Viết Việt Nam Quá trình phát triển của VHVN gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hoá, xã hội của Đất nước. Nhìn tổng quát, VHVN đã trải qua 3 thời kì lớn: - VH từ thế kỉ X  hết thế kỉ XIX ( Văn học trung đại). - VH từ đầu TK XX  CMTT 1945 - VH từ sau CMTT 1945 --> hết TK XX ( VH hiện đại) 1. Văn học Trung đại ( Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) * VH Viết thời trung đại gồm 2 thành phần: + VH chữ Hán + VH chữ Nôm - Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên nhưng đến thế kỉ X, khi dân tộc VN giành được độc lập thì VH Viết VN mới thực sự hình thành. Chữ Hán là cầu nối để dân tộc ta tiếp nhận các học thuyết Nho, Phật, Lão, sáng tạo các thể loại trên cơ sở ảnh hưởng các thể loại VH T.Quốc. - Chữ Nôm ra đời từ thế kỉ XII, được sáng tác VH từ thế kỉ XV, phát triển đến đỉnh cao ở cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. Chữ Nôm và VH chữ Nôm phát triển là bằng chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng một nền VH độc lập của dân tộc ta. - Ví Dụ: + VH Chữ Hán: ……… + VH Chữ Nôm: …… - Nội dung: VH trung đại thể hiện tinh thần quật khởi chống xâm lăng và tinh thần nhân đạo chống phong kiến. Ví dụ: Tác phẩm: VTNSCG - Nguyễn Đình Chiểu => Nhìn chung VH thời kì này có nhiều chuyển biến nhưng vẫn bị chi phối bởi một quan niệm thẩm mỹ chung và tính quy phạm của nghệ thuật văn chương. 2. Văn học hiện đại ( từ đầu thế kỉ XX  hết thế kỉ XX) - Văn học hiện đại VN một mặt kế thừa tinh hoa của VH truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa của những nền VH lớn trên thế giới để hiện đại hoá, chủ yếu là nền VH tiếng Việt viết bằng chữ quốc ngữ. VH chữ quốc ngữ phát triển theo hướng hiện đại hoá với một tốc độ mau lẹ: - Sự đổi mới khiến cho VH hiện đại có một số điểm khác biệt lớn so với VH trung đại: Về tác giả, về đời sống văn học, về thể loại, về thi pháp ( SGK/ 9). - VH hiện đại được chia làm 4 giai đoạn: + Từ đầu thế kỉ XX – năm 1930 + Từ 1930 – CMTT 1945 + Từ CMTT 1945 – 1975 Kể tên các Tác giả,TP + Từ 1975 - hết thế kỉ XX. - Trước CMTT 1945: + VH hiện thực ghi lại không khí ngột ngạt của XH thực dân nửa phong kiến và dự báo cuộc CM xã hội sắp diễn ra. Ví dụ: ……. + VH lãng mạn giai đoạn này khám phá đề cao “cái tôi” cá nhân, đấu tranh cho HP vàquyền sống cá nhân. Ví dụ: ………. - Sau CMTT, Vh hiện thực xã hội chủ nghĩa đã đi sâu phản ánh sự nghiệp đấu tranh CM và xây dựng cuộc sống mới. + Ví dụ: ……. - Từ sau khi thống nhất đất nước năm 1975, đặc biệt với công cuộc đổi mới từ năm 1986, Vh hiện đại VN bước vào một giai đoạn phát triển mới. Các nhà văn VN đã phản ánh một cách sâu sắc công cuộc xây dựng CNXH, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.  VH VN thế kỉ XX thống nhất về tư tưởng, hướng hẳn về quần chúng nhân dân LĐ. VH trở thành vũ khi đấu tranh, phục vụ CM, ca ngợi công cuộc đấu tranh của toàn dân tộc. Trong nền VH đương đại, chúng ta có thể đọc được tâm tư, tình cảm của con người Việt Nam trước những vấn đề mới mẻ của thời mở cửa, hội nhập quốc tế hết sức sôi động và phức tạp. III. Con người Việt Nam qua Văn học - Văn học là nhân học. Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan niệm chính trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ: 1. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên - VH thể hiện mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên qua quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên. - Một nội dung quan trọng của VH Việt Nam là tình yêu thiên nhiên: + Trong VHDG ( nhất là ca dao, dân ca), thiên nhiên là người bạn tri ân, tri kỉ: núi sông, đồng lúa, cánh cò, cây đa, bến nước, vầng trăng, dòng sông, con thuyền…Đây là những hình ảnh quen thuộc và đáng yêu của thiên nhiên VN + Trong văn học trung đại: tình yêu thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ của nhà nho: Các hình tượng tùng, cúc, trúc, mai thường tượng trưng cho nhân cách cao thượng của các nhà nho Ví dụ: “ Có gió lay mới biết tùng bách cứng Có ngọn lửa lừng mới biết thức vàng cao” ( “ Tùng” - Nguyễn Trãi) + Trong văn học hiện đại: yêu thiên nhiên là yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống, đặc biệt là tình yêu lứa đôi Ví dụ: Thơ tình của Xuân Diệu, Xuân Quỳnh… 2. Con người VN trong quan hệ quốc gia, quốc tế - Từ xa xưa, dân tộc Việt Nam đã sớm có ý thức xây dựng một quốc gia độc lập, tự chủ. - Do vị trí địa lý đặc biệt mà đất nước ta đã phải nhiều lần đấu tranh với ngoại xâm để gành và giữ vững nền độc lập, tự chủ ấy. + Trong văn học dân gian: tình yêu làng xóm quê hương, căm ghét mọi thế lực xâm lược. Ví dụ: …… + Trong văn học trung đại: ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc mình Ví dụ: NQSH, BNĐC, … + Trong văn học hiện đại: chủ nghĩa yêu nước gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng XHCN cùng với tinh thần tiên phong chống đế quốc giành độc lập dân tộc. Ví dụ: Văn thơ của Tố Hữu, HCM………. [...]...3 Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội - Văn học VN, thể hiện mong muốn ngàn đời của nhân dân là xây dựng một xã hội công bằng, tốt đẹp Từ đó tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền và bày tỏ lòng cảm thông với những người... những phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh vì sự nghiệp chính nghĩa, đề cao quyền sống con người cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân ích kỉ, tầm thường IV Tổng kết bài học 1 Văn học Việt Nam: - Hai bộ phận hợp thành: + Văn học dân gian + Văn học Viết - Tiến trình phát triển của VH Viết: Văn học trung đại Văn học hiện đại Từ TK X – XIX Từ đầu TK XX – nay: . Việt Nam Quá trình phát triển của VHVN gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hoá, xã hội của Đất nước. Nhìn tổng quát, VHVN đã trải qua 3 thời kì lớn: -. tưởng, tình cảm, quan niệm chính trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ: 1. Con người VN trong quan hệ với thế giới

Ngày đăng: 02/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Về tác giả, hình thức sáng tác và lưu hành, hệ thống thể loại, sự ra đời, vị trí…) - Tổng quan VHVN
t ác giả, hình thức sáng tác và lưu hành, hệ thống thể loại, sự ra đời, vị trí…) (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w