Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
78,59 KB
Nội dung
ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Viết phương án trả lời (A, B, C D) vào thi Câu Luận đểm ? A Là vấn đề đưa giải văn nghị luận B Là phần vấn đề giải văn nghị luận C Là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết ( người nói ) nêu văn nghị luận D Là dẫn chứng đưa văn nghị luận Câu Nhận định nói người Hồ Chí Minh thơ “ Tức cảnh Pác Bó”? A Bình tĩnh tự chủ hồn cảnh B Ung dung, lạc quan trước sống cách mạng đầy khó khăn C Quyết đốn, tự tin trước tình cách mạng D Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến đời cho Tổ quốc Câu Văn “ Chiếu dời đô ” ( Lí Cơng Uẩn ) viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự B Biểu cảm C Thuyết minh D Nghị luận Câu Câu : “ Cựa gà trống đâm thủng áo giáp giặc ” kiểu câu ? A Câu phủ định B Câu cảm thán C Câu cầu khiến D Câu nghi vấn II PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Đọc câu thơ sau làm theo yêu cầu bên dưới: “ Ngày hôm sau, ồn bến đỗ…” ( Quê hương – Tế Hanh ) a) Chép xác câu thơ để hoàn thiện khổ thơ thơ b) Nêu nội dung đoạn thơ c) Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối đoạn Câu (5,0 điểm) Thuyết minh danh lam thắng cảnh ( di tích lịch sử ) mà em biết Hết -(Cán coi thi khơng giải thích thêm) Họ tên học sinh.…… .…………… SBD:… … Trang ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm, câu trả lời 0,5 điểm) Câu Đáp án C B D A II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu (3,0 đ) Nội dung Điểm a Học sinh chép xác câu thơ đoạn thơ: Khắp dân làng tấp nập đón ghe 1,0 “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ b Nội dung đoạn thơ: Cảnh đồn thuyền đánh cá trở bến 0,5 c – Các biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối đoạn : 0,5 Nhân hóa ( thuyền có trạng thái người dân chài ) ẩn dụ ( chuyển đổi cảm giác từ “ nghe” ) - Tác dụng biện pháp tu từ: 1,0 + Các từ “ im, mỏi, trở về, nằm ” cho ta cảm nhận giây phút nghỉ ngơi, thư giãn thuyền sau chuyến khơi vật lộn với sóng gió biển khơi Nghệ thuật nhân hóa khiến thuyền vô tri trở nên sống động, có hồn người + Từ “ nghe” thể chuyển đổi cảm giác thật tinh tế Con thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần, lặn dần vào da thịt Tác giả miêu tả thuyền, nói thuyền để nói người dân chài khía cạnh vất vả, cực nhọc, trải sống hàng ngày Ở đây, hình ảnh thuyền đồng với đời, sống người dân chài Hai câu thơ cho ta cảm nhận tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tình u, gắn bó máu thịt với q hương nhà thơ Tế Hanh * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh hiểu yêu cầu đề bài, biết cách (5,0đ) làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh ( di tích lịch sử ); bố cục phần rõ ràng; diễn đạt xác, biểu cảm; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Yêu cầu nội dung: HS trình bày nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: a Mở bài: Giới thiệu, nêu cảm nhận chung danh lam thắng cảnh di tích lịch sử b Thân bài: * Giới thiệu vị trí địa lí: - Địa / nơi tọa lạc 0,5 0,5 Trang - Diện tích * Giới thiệu nguồn gốc ( lịch sử hình thành ): - Nếu di tích lịch sử: 1,25 + Có từ nào? Thờ vị anh hùng nào? Người có công với quê hương đất nước? Lễ hội hàng năm diễn nào? + Những tên gọi khác ( có) - Nếu danh lam thắng cảnh: + Được phát khai thác từ bao giờ? Sự tích ( có )? + Những tên gọi khác ( có ) * Giới thiệu đặc điểm, cấu tạo ( kết cấu ): - Cảnh bao quát: 1,25 + Nhìn từ xa/ + Hình ảnh bật + Cảnh quan xung quanh… - Chi tiết: + Về kết cấu, cách bố trí phận… * Giới thiệu giá trị, ý nghĩa: - Giá trị lịch sử 1,0 - Giá trị văn hóa, tinh thần - Giá trị kinh tế ( danh lam thắng cảnh )… c Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa danh lam thắng cảnh ( di tích lịch sử ) 0,5 đời sống văn hóa, tinh thần người dân địa phương dân tộc - Bài học giữ gìn, tơn tạo Giám khảo cho điểm tối đa viết đảm bảo tốt yêu cầu kiến thức kĩ làm bài, cần trân trọng viết sáng tạo * Lưu ý:Điểm thi điểm tổng câu cộng lại, cho điểm từ -10 Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,25 ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Câu (1.5 điểm) Thế câu nghi vấn? Đặt câu nghi vấn có chức để hỏi câu nghi vấn có chức bộc lộ cảm xúc? Câu (1.5 điểm) Dựa vào đâu mà người ta đặt tên cho kiểu hành động nói? Chỉ hành động nói đoạn văn sau: “Nếu vậy, sau giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há mặt mũi đứng trời đất nữa? Ta viết hịch để biết bụng ta.” (Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn) Câu (2 điểm) Chép thuộc lòng phần dịch thơ thơ Ngắm trăng nêu hoàn cảnh đời thơ? Câu (5 điểm) Trò chơi điện tử mơn tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập vi phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng HẾT Trang HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Ngữ Văn - HKII Câu Câu (1.5đ) Câu (1.5đ) Nội dung Điểm Câu nghi vấn câu có từ nghi vấn, có chức dùng để hỏi thường 0.5đ kết thúc dấu chấm hỏi * HS cho hai ví dụ với kiểu câu nghi vấn có chức để hỏi câu nghi 1.0đ vấn có chức bộc lộ cảm xúc (mỗi câu 0.5đ) Người ta dựa vào mục đích hành động nói mà đặt tên cho 0.5đ Câu 1: Hành động hỏi 0.5đ Câu 2: Hành động trình bày 0.5đ - Học sinh chép xác, tả thơ 1.0đ Trong tù không rượu không hoa, Câu Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; (2.0đ) Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ - Bài thơ trích tập “Nhật ký tù” Hồ Chủ Tịch với kiện 1.0đ Bác Hồ sang Trung Quốc để hoạt động người bị bắt giam Quảng Tây Trung Quốc Câu * Yêu cầu chung: (5.0đ) - HS biết vận dụng kĩ nghị luận để làm Tập làm văn có bố cục ba phần đầy đủ - Biết kết hợp yếu tố: biểu cảm, tự sự, miêu tả vận dụng thực tế sống để làm bật vấn đề nghị luận… *Yêu cầu cụ thể : Dàn ý Mở bài: (0.5 điểm) - Nước ta bước vào thời kì hộp nhập Vì với cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành công nghệ thông tin phát triển vượt bậc Bên cạnh tiện ích Internet có mặt trái - Đặc biệt, trò chơi điện tử - tiêu khiển hấp dẫn khiến nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập phạm sai lầm khác Chúng ta suy nghĩ tượng này? 0,25 Thân bài: (4 điểm) Trang a/ Giải thích:(0.25điểm) Trò chơi điện tử gì? - Một nhà tâm lý Mỹ đưa định nghĩa: “Trò chơi điện tử trò chơi mà hành động cần cơng nghệ thông tin điều khiển” 0,25 - Hiểu cách đơn giản, trò chơi điện tử trò chơi chơi thiết bị điện tử (thường gọi game) b/ Biểu hiện:(0.75điểm) - Ta thấy đâu khắp nẻo đường, từ thành thị đên nông thôn quán internet mọc lên nấm 0,25 - Món tiêu khiển hấp dẫn thu hút nhiều đối tượng, học sinh -Học sinh ngồi hàng ngày, hàng trước hình vi tính, mê mân với trò chơi như: liên minh huyền thoại, nông trại, thời trang, nấu ăn, đảo rồng… quên thời gian, quên ăn, quên học c/ Nguyên nhân:(1điểm) - Do ý thức thân, ham mê mức chưa xác định động mục 0,75 đích học tập - Do cha mẹ nuông chiều con, buông lỏng tin tưởng vào con, khơng quan tâm đến - Thích chinh phục khám phá để trở thành người giỏi nhất, để bạn bè tôn vinh bái phục - Do buồn chán bị bạn bè rủ rê, lôi kéo, không tự chủ thân d/ Tác hại:(1điểm) - Ảnh hưởng tới sức khỏe như: mắt bị mỏi, nặng bị cận thị, sức khỏe giảm sút nhanh chóng - Tốn tiền gia đình ích vơ ích có làm thay đổi nhân cách người (nói dối, trộm cắp, lừa lọc, chí giết người) 1,0 - Học sinh xao nhãng việc học, bỏ học, trốn học, không làm tập dẫn đến học tập sút - Trò chơi điện tử khiến tâm hồn người bị đầu độc bạo lực, chém giết, bắn phá khiến người dễ rơi vào giới ảo, đầu mưu mô, nhiều thủ đoạn dẫn đến việc ln ln tìm cách đối phó với gia đình, bạn bè, thầy e/ Biện pháp:(1điểm) - Học sinh phải xác định nhiệm vụ học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách, khơng lãng phí thời gian vào trò chơi vơ bổ, chí có hại, biết chế ngự, kìm nén thân để khơng xa vào trò chơi chết người Trang - Cần có quan tâm thường xuyên gia đình, quản lý nhà trường 1,0 xã hội, để giúp cho em tránh xa đam mê tai hại - Nhà trường cần giáo dục, phối hợp hệ trẻ tạo sân chơi bổ ích có trí tuệ để tất bạn tham gia Kết bài: (0.5điểm) - Hơn hết, thân bạn trẻ cần ý thức rõ ràng mặt lợi, mặt hại trò chơi điện tử để tự điều chỉnh mình, tự rèn luyện ý thức tự giác - Chỉ nên xem thú tiêu khiển mang tính giải trí để khơng q lạm dụng nó, phụ thuộc vào 1,0 0,25 0,25 ĐỀ THI HỌC KỲ II Trang ĐỀ Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút I VĂN – TIẾNG VIỆT: (4,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều (Ngữ văn – Tập hai) a Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? (1 điểm) b Trong văn tác giả nêu khái quát mục đích chân việc học Vậy mục đích gì? (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Xác định câu nghi vấn nêu chức chúng đoạn trích sau: a Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, khơng muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? (Lão Hạc - Nam Cao) b Một hôm, cô gọi đến bên, cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng? (Trong lòng mẹ - Ngun Hồng) II TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm) Môi trường bị ô nhiễm nặng nề, vấn đề xã hội quan tâm Em viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ thân tình trạng nhiễm mơi trường nước ta HẾT Trang HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: Ngữ văn – Lớp Câu Nội dung Thang điểm I Văn – Tiếng việt Câu 1: a Đoạn trích trích văn bản: Bàn luận phép học 0.5 điểm - Tác giả: Nguyễn Thiếp b Mục đích chân việc học: - Học để biết rõ đạo, để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, học để cầu danh lợi 0.5 điểm điểm a Câu nghi vấn: Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Câu 2: Chức năng: bộc lộ cảm xúc 0.5 điểm b Câu nghi vấn: “Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng?” Chức năng: dùng để hỏi 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm II Làm văn Mở bài: điểm - Nêu vấn đề nghị luận: ô nhiễm môi trường, vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm - Nêu khái qt suy nghĩ thân tình trạng nhiễm môi trường nước ta Thân bài: * Tầm quan trọng môi trường đời sống người: - Duy trì sống cho người muôn vật 0.5 điểm - Cung cấp nhiều tài nguyên quý giá, phục vụ cho đời sống người Trang * Thực trạng môi trường nay: - Ơ nhiễm nguồn khơng khí: - Ơ nhiễm nguồn nước: - Ô nhiễm nguồn đất: điểm - Ô nhiễm âm thanh, ánh sáng, …tại đô thị lớn (Học sinh lập luận dẫn chứng để làm sáng tỏ thực trạng trên) * Nguyên nhân: - Nhận thức người ô nhiễm mơi trường hạn chế… - Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà công ty, nhà máy xí nghiệp bất chấp luật pháp, thải mơi trường nước thải, rác thải công nghiệp chưa qua xử lí, khơng phân huỷ được,… 0.5 điểm - Nhà nước, công ty thiếu chưa đầu tư vào việc xử lý vệ sinh môi trường… - Pháp luật chưa xử lý nghiêm vi phạm môi trường - Ý thức người tôn trọng luật pháp bảo vệ mơi trường thấp * Hậu quả: - Mơi trường sống khơng an tồn, thiên tai, dịch bệnh gia tăng, - Ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản, sức khoẻ, sinh mạng người… (Học sinh nêu dẫn chứng cụ thể) * Giải pháp: - Giáo dục, tuyên truyền ý thức, trách nhiệm người bảo vệ mơi trường - Hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh để xử phạt thích đáng cho cá nhân tổ chức vi phạm - Vận dụng, nhân rộng mơ hình tỉnh, thành, quốc gia… thực môi trường xanh – – đẹp * Liên hệ: hành động thân việc bảo vệ môi trường Kết bài: - Khẳng định vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng môi trường tồn vong nhân loại điểm - Lời kêu gọi bảo vệ môi trường * Biểu điểm Làm văn: Trang Đáp ứng đủ yêu cầu đề; bố cục đủ phần; diễn đạt sáng, mạch lạc; hệ thống luận điểm hợp lý; dẫn chứng tiêu biểu; lập luận chặt chẽ, thuyết phục, làm sáng tạo kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Liên hệ thân tốt Đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu đề, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt Đáp ứng 2/3 yêu cầu Đáp ứng nửa yêu cầu đề Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu Hoàn toàn lạc đề 0.5 điểm 0.5 điểm điểm điểm điểm điểm điểm 1- điểm điểm ĐỀ THI HỌC KỲ II Trang 10 Câu (2.0 điểm) Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ in đậm đoạn văn sau: Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, thẳng, thủy chung, can đảm Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam (Cây tre Việt Nam / Thép Mới) Câu (6.0 điểm) a Chép lại theo trí nhớ phiên âm dịch thơ tác phẩm Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh (trong Sách giáo khoa Ngữ văn 8, Tập 2) b Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng Hết HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn: Ngữ Văn Đáp án thang điểm C YÊU CẦU U a Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng … Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ? ĐIỂM 2.0 b Một hôm , cô gọi đến bên , cười hỏi : - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng? a Câu nghi vấn: Con ngời đáng kính cng theo gót Binh T để có 1.0 ăn ? Chc nng: bc lộ cảm xúc b Câu nghi vấn: “Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng?” 1.0 Chức năng: hỏi Hiệu diễn đạt trật tự từ in đậm sau: Trang 17 Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, thẳng, thủy chung, can 2.0 đảm Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam Cách lựa chọn trật tự từ tác giả: - Tạo dựng hình ảnh tre từ vẻ bề ngồi đến tính cách, phẩm chất, từ 1.0 nét đẹp dịu hiền đến lĩnh cứng cỏi - Đúc kết phẩm chất đáng quý tre theo trình tự miêu tả văn a Chép lại theo trí nhớ phiên âm dịch thơ tác phẩm Ngắm trăng 1.0 1.0 (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh (trong Sách giáo khoa Ngữ văn 8, Tập 2) - Chép nguyên tác 0.5 - Chép dịch thơ 0.5 b Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng 5.0 b1 Về kỹ - Biết cách viết văn nghị luận văn học Ưu tiên, khích lệ viết biết cách dùng thao tác so sánh nguyên tác dịch thơ - Văn phong sáng, trình bày luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, b2 Về kiến thức Thí sinh làm theo nhiều cách bản, cần đảm bảo nội dung sau: * Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm 0.5 * Thân bài: - Bài thơ lấy thi đề quen thuộc – ngắm trăng song đây, nhân vật trữ tình lại ngắm trăng hoàn cảnh tù ngục 0.5 - Hai câu đầu diễn tả bối rối người tù cảnh đẹp mà khơng có rượu hoa để thưởng trăng trọn vẹn Đó bối rối nghệ sĩ 1.0 - Hai câu sau diễn tả cảnh ngắm trăng Ở có giao hòa tuyệt diệu Trang 18 người thiên nhiên Trong khoảnh khắc thăng hoa ấy, nhân vật trữ tình khơng tù nhân mà “thi gia” say sưa thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên 1.5 - Bài thơ thể tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, yêu thiên nhiên xét đến cùng, tâm hồn kết lĩnh phi thường, phong thái ung dung tự tại, vượt lên cảnh ngộ tù đày để rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên Đó biểu tinh thần lạc quan, hướng tới sống ánh sáng 1.0 * Kết bài: khái quát lại vấn đề bàn luận 0.5 Tổng điểm 10.0 - Hết -ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút Câu (3.0 điểm): Xác định câu nghi vấn nêu chức chúng đoạn trích sau: a) Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? (Lão Hạc/Nam Cao) b) Một hôm, cô gọi đến bên, cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng? (Những ngày thơ ấu/Ngun Hồng) Trang 19 Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ in đậm đoạn văn sau: Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, thẳng, thủy chung, can đảm Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam (Cây tre Việt Nam/Thép Mới) Câu (2,0 điểm): Vì nói đoạn trích “Nước Đại Việt ta” tiếp nối phát triển ý thức dân tộc thơ “Sông núi nước Nam” (đã học lớp 7)? Câu (5,0 điểm): Trò chơi điện tử trở thành trò chơi tiêu khiển hấp dẫn, bạn học sinh Nhiều bạn mải chơi nên sức học ngày giảm sút phạm sai lầm khác Hãy viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em tượng - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN Câu (3,0 điểm) 1) Câu nghi vấn: - “Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư?” (0,5đ) Chức năng: bộc lộ cảm xúc - “Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng?” (0,5 đ) (0,5 đ) Chức năng: hỏi (0,5 đ) 2) Hiệu diễn đạt trật tự từ in đậm sau: Đúc kết phẩm chất đáng quý tre theo trình tự miêu tả văn (1đ) Câu (2,0 điểm) Trang 20 - Trong thơ “Sông núi nước Nam”, ý thức dân tộc Lý Thường Kiệt xác định hai yếu tố: lãnh thổ chủ quyền (1,0 đ) - Đến đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, ba yếu tố bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử (1,0 đ) * Học sinh bổ sung thêm: Nguyễn Trãi ý thức văn hiến, truyền thống lịch sử yếu tố nhất, hạt nhân để xác định dân tộc Điều mà kẻ xâm lược ln tìm cách phủ định (văn hiến nước Nam) thực tế, tồn với sức mạnh chân lí khách quan Câu (5,0 điểm): * Yêu cầu hình thức: (1đ) - Trình bày đẹp, bố cục đủ phần - Chữ viết dễ đọc, không sai tả * Yêu cầu nội dung: Mở bài: - Khái quát tác hại trò chơi điện tử - Nêu vấn đề cần nghị luận Thân bài: Hiện trạng: - Số lượng cửa hàng dịch vụ trò chơi điện tử nhiều ngày gia tăng - Nó thu hút nhiều đối tượng, lứa tuổi, đặc biệt học sinh độ tuổi lớn, ưa thích khám phá - Nhiều bạn học sinh ngồi hàng giờ, hàng ngày trước hình máy tính, mê mẩn với trò chơi máy mà nhãng học hành phạm nhiều sai lầm khác nữa… * Nguyên nhân: - Trò chơi điện tử thu hút người tính đa dạng phong phú - Đây thú vui tiêu khiển rẻ tiền, dễ chơi với âm thanh, đồ họa sống động, bắt mắt, lạ, hợp với tính cách giới trẻ - Do thân chưa có ý thức tự giác, chơi; gia đình, bố mẹ lỏng lẻo việc quản lí cái… * Tác hại: - Đam mê trò chơi điện tử: tốn thời gian dễ khiến học sinh nhãng việc học tập, dẫn đến kết thấp kém, trốn học, bỏ học… - Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người: cận thị, đầu óc mệt mỏi… Trang 21 - Chơi game nhiều, sống với giới ảo làm đầu óc mụ mẫm, ảo giác, thiếu vốn sống thực tế… - Để có tiền chơi điện tử, người chơi trở thành kẻ trộm cắp, cướp giật, chí gây nhiều tội ác khác… - Bị ảnh hưởng nội dung không lành mạnh bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo dễ mắc vào tệ nạn xã hội… (Nêu vài dẫn chứng cụ thể) Giải pháp khắc phục, lời khuyên: Việc mải chơi điện tử nguy hại với lứa tuổi học sinh Vì vậy: - Mỗi học sinh cần phải có ý thức tự giác, thực qui định thời gian, không ảnh hưởng đến học tập… - Các bậc phụ huynh cần quản lí em chặt chẽ - Nhà trường tổ chức xã hội cần tổ chức sân chơi bổ ích lành mạnh nhằm thu hút em - Các quan chức cần quản lí kiểm sốt chặt chẽ dịch vụ điện tử, cần có hình thức xử phạt nghiêm đối tượng vi phạm… (Học sinh nêu giải pháp hợp lý khác) - Liên hệ thực tế, đưa lời khuyên thiết thực Kết bài: - Khái quát nhận định cá nhân vấn đề nghị luận - Hơn hết, thân bạn trẻ cần ý thức rõ ràng mặt lợi, mặt hại trò chơi điện tử để tự điều chỉnh mình, tự rèn luyện ý thức tự giác - Chỉ nên xem thú tiêu khiển mang tính giải trí để khơng q lạm dụng nó, phụ thuộc vào * Cách cho điểm: - Mức tối đa (4-5 điểm): học sinh trình bày ý nêu trên, cách viết sáng tạo - Mức chưa tối đa (2-3 điểm): học sinh trình bày tương đối đầy đủ ý nêu trên, thiếu sót số lỗi nhỏ - Mức không đạt (1-2 điểm): Không làm sai lạc nội dung lẫn cách thức trình bày ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ Môn: Ngữ Văn Trang 22 Thời gian: 90 phút Phần I- 6,5 điểm: Cho câu thơ: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối 1- Câu thơ nằm thơ nào? Ai tác giả? 2- Chép câu để hoàn thành đoạn thơ 3- Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) sử dụng chủ yếu? Chúng dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn hiệu việc sử dụng kiểu câu việc biểu đạt nội dung đoạn thơ 4- "Than ôi! " thành phần cảm thán hay câu cảm thân? Vì sao? 5- Viết đoạn văn 15 câu trình bày theo cách diễn dịch làm rõ ý câu chủ đề sau “Đoạn thơ tranh tứ bình lộng lẫy nỗi nhớ tiếc khôn nguôi tâm trạng uất hận hổ sa cơ, thất ” Trong đoạn văn, em sử dụng câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc (gạch chân câu nghi vân ấy) Phần II- 3,5 điểm Lý Công Uẩn vị vua anh minh, tài đức, người có cơng khai mở triều đại chói lọi lịch sử Đại Việt Trong "Chiếu dời đô", ông viết: “Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương mn đời.” 1.Giải thích nghĩa từ: thắng địa, trọng yếu 2.Lịch sử ngàn năm qua chứng tỏ định Lý Công Uẩn vô đắn sáng suốt Nếu phải viết đoạn văn nghị luận phát triển luận điểm: ”Đại La nơi thắng địa, xứng đáng kinh đô bậc mn đời” em sử dụng nhĩmg luận nào? 3.Đại La xưa, Hà Nội UNESCO trao tặng danh hiệu "Thành phố Hồ bình" vào năm 1999 Là học sinh Thủ đơ, em suy nghĩ vai trò, trách nhiệm việc giữ gìn phát huy danh hiệu đáng tự hào này? Hãy trình suy nghĩ em văn ngắn (khoảng trang giấy thi) Hướng dẫn chấm Trang 23 Phần Câu Bài thơ Nhớ Rừng 0,25 điểm Tác giả Thế Lữ 0,25 điểm Câu Chép xác đoạn thơ 1,5 điểm Mỗi lỗi sai thiếu câu từ 0,25 điểm Câu Kiểu câu sử dụng chủ yếu câu nghi vấn 0,25 điểm Cách dùng gián tiếp bộc lộ cảm xúc 0,25 điểm Hiệu quả: khắc họa thành công nỗi nhớ tiếc da diết đầy đau đớn khứ vàng son bất lực hổ 0,5 điểm Câu Câu cảm thán 0,25 điểm Vì có kết thúc dấu chấm cảm có từ cảm thán 0,25 điểm Câu Hình thức o Đúng đoạn diễn dịch đủ độ dài theo yêu cầu mạch lạc tả ngữ pháp 0,5 điểm o Có câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc 0,5 điểm Nội dung Vẻ đẹp thơ mộng hùng vĩ bốn tranh thời điểm khác 1.0 điểm Cuộc sống hổ cảnh lãng mạn, lúc trầm tư, Đế Vương thản, lúc lại bạo chúa kiêu hùng, tất dĩ vãng Giờ hổ Chỉ Còn Nỗi Nhớ Tiếc khứ 1.0 điểm Phần Câu Thắng địa: vùng đất có phong cảnh địa đẹp 0,25 điểm Trọng yếu:hết sức quan trọng có tính chất mẫu chốt 0,25 điểm Câu Các luận cần có để chứng tỏ ưu Đại La o Lịch sử: kinh đô cũ Cao Vương 0,5 điểm o Vị trí địa lý: gần nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, ngơi nam bắc đơng tây, tiện hướng nhìn sơng dựa núi, địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng ,dân cư chịu cảnh ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi 0,5 điểm Câu Hình thức Bài viết có bố cục hồn chỉnh văn nghị luận 0,25 điểm Diễn đạt mạch lạc độ dài yêu cầu 0,25 điểm Nội dung Trang 24 Vẻ đẹp Hà Nội: thân thiện, hiếu khách,thanh lịch, cổ kính… 0,5 điểm Vai trò trách nhiệm học sinh : góp phần giữ vững, làm đẹp thêm danh hiệu việc làm thiết thực học tập để có tri thức mai sau xây dựng Hà Nội, tuyên truyền để nhiều người hiểu có trách nhiệm với danh hiệu này, giữ gìn môi trường sống cảnh quan Hà Nội, ứng xử lịch văn minh với người 1.0 điểm ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút I Phần trắc nghiệm (2 đ) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi sau: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo” Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều [ ] Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập cơng, nhà nước nhờ mà vững n Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lòng người Xin bỏ qua Đạo học thành người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị Đó điều, thành thật xin dâng Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét Kẻ hèn thần cung kính tấu trình (Ngữ văn 8, tập hai) Câu Đoạn trích trích từ văn nào? A Chiếu dời đô B Nước Đại Việt ta C Hịch tướng sĩ D Bàn luận phép học Câu Tác giả đoạn trích ai? A Nguyễn Thiếp B Trần Quốc Tuấn C Lí Cơng Uẩn D Nguyễn Trãi Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Thuyết minh C Câu cầu khiến D Câu trần thuật Câu Câu: “Xin bỏ qua” kiểu câu gì? A Câu nghi vấn B Câu cảm thán Câu Mục đích hành động nói câu: “Kẻ hèn thần cung kính tấu trình” là: A Để hứa hẹn B Để điều khiển C Để hỏi D Để trình bày Câu Vai hội thoại lời xưng hô “kẻ hèn thần” với “Hoàng thượng” thuộc quan hệ nào? A Quan hệ ngang hàng B Quan hệ Trang 25 C Quan hệ quen biết D Quan hệ thân tình Câu Câu: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” câu phủ định Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Tác dụng việc xếp trật tự từ câu: “Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” gì? A Thể thứ tự trước sau hoạt động B Liên kết với câu khác C Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm, việc D Đảm bảo hài hòa ngữ âm II Phần tự luận (8 đ) Câu (3 đ) a) Chép xác thơ: “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh? Nêu hồn cảnh sáng tác thơ? b) Viết đoạn văn từ đến câu trình bày cảm nhận em từ “sang” câu thơ cuối bài? Câu (5 đ) Nhà thơ Tế Hanh viết làng quê ông với tình yêu sáng, đằm thắm, thiết tha Qua “Quê hương” Tế Hanh, em làm sáng tỏ nội dung HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ Môn: Ngữ văn - Lớp Phần I Trắc nghiệm: ( 2,0 điểm) Trả lời câu 0,25 điểm Câu Mức tối đa Mức không đạt D Có câu trả lời khác khơng trả lời A Có câu trả lời khác khơng trả lời C Có câu trả lời khác khơng trả lời C Có câu trả lời khác khơng trả lời D Có câu trả lời khác khơng trả lời B Có câu trả lời khác khơng trả lời A Có câu trả lời khác không trả lời A Có câu trả lời khác khơng trả lời Trang 26 Phần II Tự luận ( điểm) Câu (3 điểm) a) - Học sinh chép thơ “ Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh ( 0,75 đ ) - Học sinh nêu hoàn cảnh sáng tác thơ: ( 0,75 đ ) Sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng nước ngoài, Bác Hồ nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Bác sống làm việc hang Pác Bó ( thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) hồn cảnh bí mật, thiếu thốn,, vô nguy hiểm gian khổ Bài thơ Bác viết vào tháng năm 1941 b) Về hình thức: Học sinh viết đoạn văn Về nội dung: Cần đảm bảo ý sau: + Từ “ sang” có nghĩa sang trọng, giàu có ( 0,25đ ) + Từ “ sang” thơ: ( 1,25đ ) - Đó giàu có mặt tinh thần đời làm cách mạng Bác, Người lấy lý tưởng cứu nước làm lẽ sống - Đó sang trọng, giàu có tâm hồn ln tìm thấy hòa hợp, tự tin, thư thái với thiên nhiên, đất nước - Đó sang trọng, giàu có người chiến sĩ cách mạng vượt lên gian khổ, khắc nghiệt -> Qua thể lối sống, quan niệm nhân sinh tuyệt đẹp , tinh thần lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng Bác Câu (5 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Học sinh hiểu yêu cầu nghị luận văn học Có bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết đầy đủ; luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày theo cách khác sở nắm tác phẩm, không suy diễn tùy tiện Cụ thể cần đạt ý sau: A Mở bài: Dẫn dắt vấn đề nêu vấn đề nghị luận B Thân bài: Trang 27 Tình yêu sáng, đằm thắm, thiết tha mà Tế Hanh viết làng q tình yêu, nỗi nhớ quê hương Bài thơ đời dòng cảm xúc nhớ thương da diết nhà thơ ông học xa nhà Sự xa cách làm cho tình u q tha thiết, cháy bỏng 2.Chứng minh: Tình yêu quê hương nhà thơ: a) Tình yêu quê hương biểu qua nỗi nhớ làng chài ven biển “ Làng ngày sông” - Tác giả cho người đọc thấy vị trí, nghề nghiệp làng quê: làng chài bốn bề sơng nước -> Giọng điệu tâm tình, cách giới thiệu giản dị tự hào quê hương nhà thơ b) Nỗi nhớ cảnh làng chài khơi đánh cá: “ Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” - Khơng gian, thời gian: Sáng đẹp trời “ trời trong, gió nhẹ - Con người khỏe mạnh “ dân trai tráng ” -> Giọng thơ nhẹ nhàng thể khung cảnh, niềm vui đầy hứa hẹn làng chài khơi - Hình ảnh thuyền, mài chèo đầy ấn tượng: tuấn mã, phăng mái chèo -> Phép so sánh, ẩn dụ diễn tả khí hăng hái người chuyến khơi - Hình ảnh cánh buồm đậm chất thơ: giương to mảnh hồn làng rướn thân trắng -> Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hóa nhà thơ gợi hình bóng, sức sống quê hương => Cảnh khơi chứa đựng tình yêu sâu nặng người miền quê chài lưới thân thương c) Nhà thơ không quên cảnh bà làng chài đón thuyền cá bến đỗ đơng vui: “ Ngày hôm sau ồn bến đỗ Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” - Hình ảnh bến đỗ đơng vui ồn ào, tấp nập gợi đến niềm vui sướng tràn ngập lòng người họ đón cá đầy ghe, tươi ngon - Lời cảm tạ đất trời người dân chài biểu lộ lòng hồn hậu ngư dân - Dân chài lưới đẹp hơn, khỏe đưa thuyền cá đầy bến: da ngăm rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm -> Cách tả thực kết hợp yếu tố lãng mạn tô đậm vẻ đẹp cường tráng nhịp sống lao động hăng say, dũng cảm dân chài yêu biển Trang 28 - Chiếc thuyền trở nhân hóa: im bến mỏi nằm làm rõ hình ảnh đẹp, đậm chất biển, mang nét đặc sắc quê hương nhà thơ => Bến đỗ đông vui thực trở thành mảnh tâm hồn nhà thơ d) Cảm xúc bồi hồi, thương nhớ hình bóng q hương nhà thơ: “ Nay xa cách mùi nồng mặn quá” - Nghệ thuật điệp từ, liệt kê khắc sâu tình yêu, nỗi nhớ quê hương da diết Tế Hanh Bài thơ cho ta thấy tình yêu quê hương sáng, đằm thắm, thiết tha Tế Hanh ông viết làng quê qua vần thơ trữ tình giàu yếu tố nghệ thuật C Kết bài: - Khái quát vấn đề - Bộc lộ cảm xúc thân Cách cho điểm: Điểm 4,5 -5: Đáp ứng yêu cầu Văn viết có cảm xúc Có thể mắc vài sai sót nhỏ Điểm 3- 4: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, diễn đạt tương đối tốt Có thể mắc vài sai sót nhỏ Điểm 2: Đáp ứng ½ yêu cầu nêu trên, diễn đạt chưa thật tốt rõ ràng, dễ hiểu Điểm 1: Chưa nắm yêu cầu đề bài, phân tích chung chung Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, tả, ngữ pháp Điểm 0: Không hiểu yêu cầu đề, sai lạc nội dung phương pháp không làm * Lưu ý: Trên số gợi ý chung mang tính định hướng Các giám khảo chấm cần linh hoạt Cần ý khuyến khích viết hiểu đề, có chất văn, diễn đạt tốt ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 10 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút I VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng." (Ngữ văn – Tập hai) Câu 1:(1 điểm) Em cho biết đoạn văn trích từ tác phẩm nào, tác giả ai? Trang 29 Câu 2:(1 điểm) Nội dung đoạn văn gì? Câu 3:(2 điểm) Trong đoạn văn trên, theo em thay từ “qn” từ “khơng”, từ “chưa” từ “chẳng” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN: (6 điểm) Trò chơi điện tử trở thành trò chơi tiêu khiển hấp dẫn, bạn học sinh Nhiều bạn chơi nên sức học ngày giảm sút phạm sai lầm khác Hãy viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em tượng ĐÁP ÁN I Câu 1:- Đoạn văn trích từ: + Tác phẩm: Hịch tướng sĩ + Tác giả: Trần Quốc Tuấn Câu 2: - Nội dung đoạn văn: Lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc Trần Quốc Tuấn: đau xót trước cảnh tình đất nước; uất ức, căm tức chưa trả thù; sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước Câu 3: - Không thể thay “quên” “không”, “chưa” “chẳng” - Vì: Thay làm thay đổi ý nghĩa câu, không phù hợp với nội dung ý nghĩa văn - “Quên” có nghĩa không nghĩ đến, không để tâm đến, dùng từ thể ý người viết: căm thù giặc đến mức không để tâm đến việc ăn uống “Quên” từ phủ định - “Chưa”: biểu thị ý phủ định điều mà thời điểm khơng có, sau thời điểm có Còn “chẳng” biểu thị ý phủ định khơng có hàm ý sau có Dùng từ “chưa” thể ý Trần Quốc Tuấn: chưa thể làm, chưa thể xả thịt lột da quân thù IILàm văn * Yêu cầu hình thức: - Trình bày đẹp, bố cục đủ phần - Chữ viết dễ đọc, khơng sai tả * u cầu nội dung: Mở bài: - Khái quát tác hại trò chơi điện tử - Nêu vấn đề cần nghị luận Thân bài: Hiện trạng: - Số lượng cửa hàng dịch vụ trò chơi điện tử nhiều ngày gia tăng - Nó thu hút nhiều đối tượng, lứa tuổi, đặc biệt học sinh độ tuổi lớn, ưa thích khám phá - Nhiều bạn học sinh ngồi hàng giờ, hàng ngày trước hình máy tính, mê mẩn với trò chơi máy mà nhãng học hành phạm nhiều sai lầm khác nữa… * Nguyên nhân: - Trò chơi điện tử thu hút người tính đa dạng phong phú - Đây thú vui tiêu khiển rẻ tiền, dễ chơi với âm thanh, đồ họa sống động, bắt mắt, lạ, hợp với tính cách giới trẻ - Do thân chưa có ý thức tự giác, chơi; gia đình, bố mẹ lỏng lẻo việc quản lí cái… * Tác hại: - Đam mê trò chơi điện tử: tốn thời gian dễ khiến học sinh nhãng việc học tập, dẫn đến kết thấp kém, trốn học, bỏ học… - Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người: cận thị, đầu óc mệt mỏi… - Chơi game nhiều, sống với giới ảo làm đầu óc mụ mẫm, ảo giác, thiếu vốn sống thực tế… - Để có tiền chơi điện tử, người chơi trở thành kẻ trộm cắp, cướp giật, chí gây nhiều tội ác khác… Trang 30 - Bị ảnh hưởng nội dung không lành mạnh bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo dễ mắc vào tệ nạn xã hội… (Nêu vài dẫn chứng cụ thể) Giải pháp khắc phục, lời khuyên: Việc mải chơi điện tử nguy hại với lứa tuổi học sinh Vì vậy: - Mỗi học sinh cần phải có ý thức tự giác, thực qui định thời gian, không ảnh hưởng đến học tập… - Các bậc phụ huynh cần quản lí em chặt chẽ - Nhà trường tổ chức xã hội cần tổ chức sân chơi bổ ích lành mạnh nhằm thu hút em - Các quan chức cần quản lí kiểm sốt chặt chẽ dịch vụ điện tử, cần có hình thức xử phạt nghiêm đối tượng vi phạm… (Học sinh nêu giải pháp hợp lý khác) - Liên hệ thực tế, đưa lời khuyên thiết thực Kết bài: - Khái quát nhận định cá nhân vấn đề nghị luận - Hơn hết, thân bạn trẻ cần ý thức rõ ràng mặt lợi, mặt hại trò chơi điện tử để tự điều chỉnh mình, tự rèn luyện ý thức tự giác - Chỉ nên xem thú tiêu khiển mang tính giải trí để khơng q lạm dụng nó, phụ thuộc vào Trang 31 ... nhiều học chua có sách nhà trường Kết Khẳng định lại tác dụng việc tham quan 0,5 đ Trang 12 ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút A Phần trắc nghiệm (2 điểm): Hãy chọn đáp án câu... hoạt Cần ý khuyến khích viết hiểu đề, có chất văn, diễn đạt tốt ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 10 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút I VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới:... (2, 0 điểm) Câu Đáp án A C D B D B C A Thang điểm 0 .25 0 .25 0 .25 0 .25 0 .2 0 .2 0 .25 0 .25 B Phần tự luận: (8, 0điểm) Câu Ý Nội dung Điểm Chép thuộc khổ thơ thứ ba « Nhớ rừng » Thế Lữ (10 câu) 1.0 (Mỗi