1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản phẩm “Mây tre đan Bao La” tại xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

56 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 565,49 KB

Nội dung

Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ại Đ h in ̣c k ho ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN BAO LA TẠI XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 tê Mã số: SV2017 – 01 - 19 ́H ́ uê Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kiều Anh Huế, 12/2017 Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ại Đ h in ̣c k ho ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN PHẨM MÂY TRE ĐAN BAO LA TẠI XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 Mã số: SV2017 – 01 - 19 ́H tê (ký, họ tên) Chủ nhiệm đềtài ́ uê Xác nhận giáo viên hướng dẫn (ký, họtên) PGS TS Bùi Đức Tính Nguyễn Thị Kiều Anh Huế, 12/2017 Đại học Kinh tế Huế DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA Tên thành viên Chức vụ Nguyễn Thị Kiều Anh Chủ nhiệm đề tài Tôn Nữ Hồi An Thành viên tham gia Huỳnh Thị Lập Thành viên tham gia Lê Đại Phán Thành viên tham gia ại Đ h in ̣c k ho ́H tê ́ uê Đại học Kinh tế Huế ại Đ MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 5.1.Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý luận chung hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế (HQKT): .4 1.1.1.2.Ý nghĩa việc nghiên cứu hiệu kinh tế 1.1.1.3 Phương pháp xác định hiệu kinh tế .6 1.1.2.Các tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất sản phẩm Mây tre đan 1.2 Kinh nghiệm việc nâng cao hiệu kinh tế số địa phương sản phẩm mây tre đan: 12 1.2.1 Kinh nghiệm làng nghề mây tre đan làng Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ 12 1.2.2 Kinh nghiệm làng nghề mây tre đan Tăng Tiến, xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang .13 1.2.3 Kinh nghiệm làng nghê mây tre đan Long Thành Trung, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh .13 CHƯƠNG 2HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN PHẨM TẠI LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN Ở XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .15 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 15 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 15 2.1.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.1.2 Khí hậu thời tiết 15 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất .16 2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 18 h in ̣c k ho ́H tê ́ uê i Đại học Kinh tế Huế ại Đ 2.1.2.3 Tình hình lao động: 18 2.1.2.3.1 Tình hình lao động xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế .18 2.1.2.3.2 Nguồn lao động HTX mây tre đan Bao La .20 2.1.2.4 Điều kiện sở hạ tầng 20 2.1.2.5 Đánh giá chung tình hình HTX “Mây tre đan Bao La” 21 2.1.2.5.1 Thuận lợi 21 2.1.2.5.2 Khó khăn .21 2.2 Tình hình sản xuất sản phẩm mây tre đan xã 22 2.2.1 Quy mô sản lượng sản phẩm mây tre đan xã 22 2.2.2 Tình hình sản xuất mây tre đan 23 2.2.3 Đặc điểm sản phẩm “MTĐ Bao La” 26 2.2.4 Chi phí sản xuất HTX mây tre đan Bao La giai đoạn 2014 – 2016 26 2.2.4.1 Chi phí sản xuất sản phẩm 26 2.2.4.2 Các khoản chi quản lý hành HTX .29 2.2.4.3 Các khoản chi thuộc kinh doanh 29 2.2.5 Phân tích doanh thu HTX: 30 2.3 Kết hiệu tình hình sản xuất mây tre đan .31 2.3.1 Phân tích kết kinh tế HTX mây tre đan Bao La .31 2.3.2 Phân tích hiệu kinh tế HTX mây tre đan Bao La: 32 2.3.2.1 Phân tích hiệu sử dụng vốn: .32 2.3.2.2 Phân tích hiệu sử dụng lao động 33 2.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất mây tre đan 36 2.3.4 Ảnh hưởng kinh nghiệm đến kết hoạt động sản xuất MTĐ: 38 2.4 Thị trường hoạt động sản xuất mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 39 2.4.1 Thị trường đầu vào 39 2.4.2 Thị trường đầu ra: 39 CHƯƠNG 3PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LN MTĐ TẠI XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH TT-HUẾ .41 3.1 Phương hướng phát triển làng nghề mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 41 3.2 Các giải pháp phát triển làng nghề mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 41 3.2.1 Nguồn đầu vào: 41 3.2.1.1 Nguyên liệu: .41 3.2.1.2 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .42 3.2.2 Phát triển sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm: 42 3.2.3 Phát triển đa dạng nâng cao chất lượng sản phẩm 43 h in ̣c k ho ́H tê ́ uê ii Đại học Kinh tế Huế 3.2.4 Hoàn thiện quy hoạch làng nghề mây tre đan .43 3.2.5 Đầu tư vốn công nghệ vào sản xuất 44 3.2.6 Tăng cường liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm 44 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Chương 1: Kết luận 46 Chương 2: Kiến nghị .47 Đối với Nhà nước 47 Đối với quyền địa phương .47 Đối với người nông dân 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 ại Đ h in ̣c k ho ́H tê ́ uê iii Đại học Kinh tế Huế ại Đ DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Tình hình sử dụng đất đai xã Quảng Phú qua năm ( 2014– 2016) 17 Bảng 2: Thống kê dân số xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền,tỉnh Thừa Thiên Huế 19 Bảng 3: Tình hình lao động HTX mây tre đan Bao Laqua năm 2014 –2016 20 Bảng 4: Chủng loại sản phẩm sản xuất HTX mây tre đan Bao La 23 Bảng 5: Ước lượng nguyên liệu tiêu thụ trung bình/năm giá 27 Bảng 6: Chi phí vật chất q trình sản xuất tính cho năm 27 Bảng 7: Phí lao động q trình sản xuất tính cho năm 28 Bảng 8: Chi phí quản lý hành HTX năm từ 2014 đến 2016 29 Bảng 9: Chi phí kinh doanh HTX năm từ 2014 đến 2016 29 Bảng 10: Tổng doanh thu trình sản xuất qua năm 2014 đến 2016 30 Bảng 11: Các tiêu phản ánh kết sản xuất HTX mây tre đan Bao La 32 Bảng 12: Hiệu sử dụng vốn HTX giai đoạn 2014 - 2016 32 Bảng 13: Các tiêu phản ánh kết sản xuất HTX mây tre đan Bao La 35 h in ̣c k ho ́H tê ́ uê iv Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ại Đ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Thơng tin chung 1.1 Tên đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế sản phẩm “Mây tre đan Bao La” xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 Mã số đề tài: SV2017 – 01 - 19 1.3 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kiều Anh 1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế 1.5 Thời gian thực hiện: Từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2017 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích hiệu hoạt động sản phẩm “Mây tre đan Bao La” xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.qua năm 2014 - 2016 để thấy mặt mạnh, mặt hạn chế hợp tác xã, đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, sở đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản phẩm mây tre đan Tính sáng tạo - Phân tích hiệu sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất phương hướng giải pháp có khả thực thi để nâng cao hiệu sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Các kết nghiên cứu thu - Trên sở phân tích hiệu sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhóm tìm thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân mâu thuẫn cần giải - Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu sản phẩmmây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Các sản phẩm đề tài (nếu có) - 01 báo cáo tổng kết - 01 báo cáo tóm tắt Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành kinh tế ngành khác có nhu cầu h in ̣c k ho ́H tê ́ uê Ngày 30 tháng 11 năm 2017 Giáo viên hướng dẫn Ngày 30 tháng 11 năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm đề tài PGS TS Bùi Đức Tính Nguyễn Thị Kiều Anh v Đại học Kinh tế Huế PHẦN I: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Mây tre đan ngành sản xuất truyền thống mang đậm sắc tinh hoa văn hóa dân tộc Nghề đan lát “Mây Tre Đan” có vai trò quan trọng thúc đẩy cấu kinh tế, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động lao động địa phương Sản phẩm mây tre đan hơm khơng hàng đan mây, tre với nghĩa thông thường mà tác phẩm nghệ thuật mang giá trị văn hóa kết tinh Với bàn tay khéo léo tài tình, mày mò, sáng tạo bước từ mây, tre người thợ, người dân làm nghề tạo sản phẩm mang nét tự nhiên quyến rũ, vừa mang giá trị sử dụng vừa coi trọng yếu tố thẩm mĩ ại Đ Ở xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế làng Bao La làng quê tiếng với nghề truyền thống đan lát sản phẩm mây, tre chế tác đồ dân dụng mỹ nghệ Cơ chế thị trường sống đại tác động vào nghề đan lát truyền thống làng Bao La Vì thế, làng xuất nhiều sản phẩm mây tre đan mỹ nghệ mang dáng dấp đại bên cạnh sản phẩm mây tre đan gia dụng truyền thống Bên cạnh sản xuất theo gia đình hộ gia đình, người dân làng Bao La tham gia vào sản xuất sản phẩm Hợp tác xã mây tre đan Bao La đứng tổ chức bao tiêu sản phẩm Cách thức tổ chức sản xuất khác đểtheo kịp với xu hướng sản xuất theo dây chuyền công nghệ thiết bị đại Điều nói lên thích ứng làng nghề mây tre đan Bao La bối cảnh in ̣c k ho h Tuy nhiên, ngành nghề Mây Tre Đan đứng trước khó khăn, thách thức : nguồn nguyên liệu bị hạn chế tình hình khai thác xuất (XK) nguyên liệu thô cách ạt, thiếu quy hoạch quản lý nên nguồn nguyên liệu tre, mây tự nhiên dần cạn kiệt Trong lao động có kinh nghiệm trở nên khan hiếm, tình trạng thiếu vốn sản xuất diễn làng nghề Chính điều làm cho hoạt động xản xuất làng nghề mây tre đan xã Quảng Phú chưa tương xứng với tiềm có địa phương ́H tê ́ Chính vậy, để nâng cao hiệu kinh tế sản phẩm làng nghề mây tre đan tiến hành lựa chọn địa điểm khảo sát làng nghề mây tre đan xã Quảng Phú huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Với mục tiêu “Đánh giá hiệu kinh tế sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề MTĐ địa phương nói riêng vùng tập trung sản xuất mây tre đan nói chung MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng hoạt động sản xuất sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế mây tre đan đánh giá hiệu kinh tế sản xuất MTĐ Đại học Kinh tế Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế làng nghề MTĐ - Đánh giá thực trạng kết kinh tế Làng Nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Làng Nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm giải hạn chế tồn tại, đồng thời góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản phẩm Làng Nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu ại Đ Đánh giá hiệu kinh tế “làng nghề mây tre đan Bao La” xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu ho - Không gian nghiên cứu : Nghiên cứu tập trung địa bàn xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ̣c k - Về thời gian nghiên cứu: đến 1/2018 Đề tài nghiên cứu triển khai từ tháng 1/2017 in h - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế ngành nghề MTĐ địa bàn tiến hành đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề tê ́H PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ́ uê Để đạt mục tiêu trên, trình thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp thu thập thông tin: Thông tin thu thập chủ yếu từ nguồn khác internet, tài liệu công bố HTX qua năm (báo cáo tổng kết, báo cáo tiền lương, khoàn thu chi,…) Ngoài ra, báo cáo khoa học, luận văn sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo kế thừa cách hợp lý trình thực nghiên cứu Phương pháp phân tích số liệu: Xử lý số liệu thu thập phần mềm Microsoft Excel - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp thông tin số liệu thu thập phù hợp với đề tài báo cáo Phương pháp phân tích thống kê: Trên sở tài liệu tổng hợp, vận dụng phương pháp phương pháp so sánh để phân tích kết hiệu hoạt động kinh doanh HTX qua năm Đại học Kinh tế Huế Về suất lao động bình quân: Nhìn chung NSLĐ có xu hướng tăng cụ thể: Năm 2014 đạt 16406,6 nghìn đồng/người, năm 2015 đạt 20387,8 nghìn đồng/người tăng 24,27% Năm 2016 đạt 24677,9 nghìn đồng/người tăng 21,04% so với năm 2015 Cho thấy sức sản xuất lao động tăng liên tục, nguyên nhân năm qua số lượng lao động nồng cốt mài dũa, đào tạo Đồng thời, có luân chuyển lao động mà lao động nghỉ việc chuyển công tác buộc HTX bổ sung lao động Đây xem dấu hiệu tốt cho HTX ại Đ Tỷ suất lợi nhuận lao động: Năm 2014 tiêu đạt 513,52 nghìn đồng người nghĩa bình quân lao động tham gia vào SXKD tạo 513,52 đồng lợi nhuận Năm 2015 tiêu tăng lên 1287,41nghìn đồng/người năm 2015 doanh thu suất lao động HTX tăng, năm 2016 tiêu tiếp tục tăng lên đạt 2506,25 nghìn đồng/người tốc độ tăng lợi nhuận năm lớn nhiều sovới tốc độ tăng năm 2014 Qua ta thấy mức sinh lợi lao động cảithiện tốt vào năm 2014 dấu hiệu tốt việc sử dụng nguồn lực HTX h in ̣c k ho Chỉ tiêu doanh thu/chi phí tiền lương: Trong năm tiêu doanh thu /chi phí tiền lương cơng ty có biến động, năm 2015 1,605 lần giảm 1,51% so với năm 2014, năm 2016 tiêu 1,618 lần giảm 0,79% so với năm 2015 Nguyên nhân có tăng giảm tốc độ tăng giảm doanh thu chi phí tiền lương HTX, với tăng lên doanh thu tiền lương doanh nghiệp tăng lên chứng tỏ quan tâm HTX việc bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực nhằm kích thích tinh thần làm việc cơng nhân góp phần tăng hiệu SXKD cho HTX tê ́H Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế/chi phí tiền lương: Chỉ tiêu tăng dần qua năm, cụ thể giai đoạn 2014-2015 tăng 98,71%, giai đoạn 2015-2016 tăng 62,10% cho thấy hiệu đơn vị lợi nhuận thu đầu tư thêm đơn vị tiền lương vào việc SXKD hiệu ́ uê 34 Đại học Kinh tế Huế Bảng 13: Các tiêu phản ánh kết sản xuất HTX mây tre đan Bao La ĐVT: Nghìn đồng 2015/2014 2016/2015 ĐVT 2014 2015 2016 Tổng doanh thu ại Đ Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Nghìn đồng 45190 102993 Chi phí tiền lương Nghìn đồng 885942 1016141 1144044 219820 13,48 57803 127,91 84976 130199.2 14,70 127903 12,59 187969 +/- -5 % 82,51 80 75 -8 -9,09 20387,8 24677,9 3981,14 24,27 4290,12 21,04 513,52 2506,25 773,89 150,70 1218,84 94,67 -0,02 -1,51 0,01 0,79 98,71 0,06 62,10 1287,41 -6,25 1,630 1,605 Lần 0,051 0,101 1,618 ́ Lần uê (2/3) người 12,97 ́H Lợi nhuận/ Chi phí tiền lương Nghìn đồng/ 16406,6 187238 tê (1/3) người % h Doanh thu/ Chi phí tiền lương Nghìn đồng/ 88 in Lợi nhuận bình quân LĐ (2/4) Người ̣c k NSLĐ bình quân (1/4) 1443784 1631022 1850842 ho Số lao động Nghìn đồng +/- 0,164 0,05 (Nguồn: Số liệu điều tra HTX) 35 Đại học Kinh tế Huế 2.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất mây tre đan Trong trình tồn phát triển, làng nghề chịu tác động nhiều yếu tố khách quan Điều đòi hỏi làng nghề ln thay đổi để thích ứng với hồn cảnh khơng muốn bị mai đến thất truyền Trong bối cảnh nay,có thể đề cập đến số yếu tố chủ yếu sau: Thứ nhất: Sự xuất hiện, cạnh tranh mặt hàng gia dụng nhựa Cách kỉ mặt hàng gia dụng nhựa chưa xuất giai đoạn nói hồng kim làng nghề mây tre đan làng Bao La Hàng mây tre đan Bao La từ chợ Đông Ba tỏa khắp tỉnh thành đất nước Việt Nam ại Đ Có thời gian cho trầm lặng làng nghề đồ gia dụng nhựa xuất ngày nhiều ạt chiếm lĩnh thị trường, sản xuất dây chuyền công nghệ đại, mẫu mã đa dạng, phong phú, giá lại hợp lí khiến cho sản phẩm mây tre đan làng nghề bị cạnh tranh, nghề sản xuất mây tre đan làng Bao La chậm cải tiến kĩ thuật, mẫu mã, không đáp ứng yêu cầu phận thị trường sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, sản phẩm trang trí, trưng bày… xem thứ bỏ Tuy khơng thể xóa bỏ làng nghề khơng đảm bảo cho phát triển làng nghề sống người làm nghề.Điều đòi hỏi cải tiến kĩ thuật đa dạng sản phẩm, tập trung có quy mô hướng thị trường rộng h in ̣c k ho ́H tê Năm 2007, Hợp tác xã mây tre đan Bao La thành lập hướng cho làng nghề Tính đến năm 2015, Hợp tác xã có khoảng gần 100 lao động vừa sản xuất hàng gia dụng vừa sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho khách du lịch xuất ́ uê Thứ hai: Do nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng thay đổi Chất lượng đời sống người dân tăng cao, nhu cầu theo mà vượt trước nhiều, thị hiếu khách hàng không sản phẩm mây tre đan gia dụng mà đòi hỏi tính thẩm mĩ, kết hợp hai Vì để giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng mình, người dân làng nghề mây tre đan Bao La buộc phải phát triển thêm nhiều sản phẩm thiên hướng thủ công mĩ nghệ thay đổi cách thức tổ chức sản xuất để đáp ứng nhu cầu khách hàng số lượng lẫn chất lượng bối cảnh Cơ chế nhu cầu thị trường sống đại tác động mạnh mẽ đến cách thức tổ chức sản xuất làng nghề, xóa bỏ ranh giới phân chia sản xuất theo địa phận thơn xóm Nên việc sản xuất theo địa phận thơn xóm trước khơng mà thay vào trì hai cách thức tổ chức sản 36 Đại học Kinh tế Huế xuất sản xuất theo gia đình, hộ gia đình sản xuất Hợp tác xã mây tre đan Bao La đứng tổ chức Sản xuất theo hộ gia đình nghề làng bước đầu chuyên mơn hóa cơng đoạn cho nhóm gia đình, thành viên q trình sản xuất Ví để sản xuất quạt theo thầy Võ Văn Hoàng cho biết: “Để làm quạt hồn chỉnh, nhóm gia đình phân chia cơng đoạn với nhau, gia đình tùy vào mức độ cơng việc kinh nghiệm lại có phân cơng phù hợp thành viên, có người chẻ tre, bó nan, khoan lỗ, người mài nhẵn quạt…sản xuất theo dây chuyền, dây chuyền tập trung sản xuất mà tranh thủ thời gian rảnh để làm khoáng cho nhau” ại Đ Sản xuất theo Hợp tác xã, Ông Võ Văn Dinh, chủ nhiệm Hợp tác xã mây tre đan Bao La cho hay: “Tổ chức sản xuất hợp tác xã theo dạng dây chuyền, phân chia theo tổ để kèm cặp làm, có hai tổ dành cho phụ nữ hai tổ dành cho đàn ơng, có tổ chun làm đèn trang trí, có tổ làm rổ, có tổ làm mành… tổ lại bố trí phân chia cơng việc cho thành viên, người cơng đoạn có người nứt, người lận, người đan lát…” ho h in ̣c k Trước đây, sản phẩm làng nghề chủ yếu mây tre đan gia dụng, phục vụ nhu cầu sinh hoạt gia đình, sản phẩm xem sản phẩm truyền thống như: loại dần, sàn, loại rổ, rá, trẹt, nong, nia, thúng, xề… Ngày nay, theo định hướng khôi phục nghành nghề truyền thống, cấp quyền địa phương tổ chức cho người dân lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật đan lát sản phẩm mới, đáp ứng thị hiếu xã hội lẵng đơm hoa, lẵng trang trí, loại giá treo đèn v.v… đặc biệt từ sau HTX mây tre đan Bao La thành lập năm 2007 ngày có nhiều sản phẩm mây tre đan thủ công mỹ nghệ mang dáng dấp đại, loại đèn trang trí với hình dáng kích cỡ khác nhau: đèn lục bình, đèn lục giác, đèn ống tre, đèn bát, đèn trái lựu… sản phẩm ngư nghệ như: ghe đua, ghe buồm, chơm cá… phục vụ cho nhà hàng, khách sạn, quán cafe phục vụ khách du lịch Mẫu mã loại đèn mây tre đáp ứng nhu cầu thị trường, thị hiếu người sử dụng xã hội minh chứng cho sản phẩm “cứu vãn” cho nghề truyền thống làng không bị mai tàn lùi dần theo thời gian trước cạnh tranh sản phẩm nhựa, giá rẻ phần giúp danh tiếng làng nghề quảng bá, biết đến không nước mà ngồi nước ́H tê ́ Thứ ba: Sự quan tâm nhà nước, ban nghành cấp khôi phục làng nghề truyền thống, đặc biệt nổ lực người dân làng nghề Ngày nay, quan tâm đạo nhà nước, ban nghành cấp sách khơi phục nghành nghề làng nghề truyền thống Đồng thời, số tổ chức có dự án hỗ trợ đào tạo, phát triển làng nghề như: chương trình tiếp cận thị trường Việt Nam Liên minh Châu Âu tổ chức Traidcraift vương quốc Anh tài trợ thiết kế mẫu đáp ứng thị hiếu Châu Âu tham gia hội chợ quốc tế quảng bá sản 37 Đại học Kinh tế Huế phẩm Anh, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế tổ chức khảo sát để đưa làng nghề Bao La thành điểm tham quan du lịch… Cùng với từ tháng năm 2007 Hợp tác xã mây tre đan Bao La thành lập, hướng cho cơng khôi phục làng nghề, thông qua Hợp tác xã, việc sản xuất tập trung, có quy mơ đầu cho sản phẩm, sản xuất nhiều mặt hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường Từ hỗ trợ cấp ban nghành với nổ lực nội người dân làm nghề đưa làng nghề mây tre đan Bao La có bước phục hồi khởi sắc Trong trình thích ứng ấy, song song với mặt thuận lợi, sản phẩm thủ công mĩ nghệ làng nghề thị trường đón nhận rộng rãi khơng ngồi nước, lẽ tất nhiên ln kèm với khó khăn đặt trước mắt ại Đ Việc xã hội ngày phát triển, du nhập nhiều hình thức giải trí mẻ làm cho giới trẻ khơng mặn mà với giá trị văn hóa truyền thống Trong làng nghề mây tre đan Bao La muốn bảo tồn phát huy hết giá trị cần người có tâm với nghề, theo Ơng Võ Văn Dinh “Những người làm nghề làng Bao La chủ yếu người già phụ nữ, thu nhập chưa cao cộng với gắn bó với nghề phải cần chịu khó nên giới trẻ chưa mặn mà với nghề truyền thống” Bên cạnh đó, sở vật chất thiếu thốn dẫn đến cơng tác bảo quản nguyên liệu, sản phẩm gặp nhiều khó khăn mùa mưa Hiện sản phẩm phơi, sấy nhờ vào lượng mặt trời nong than, trình phơi sấy phụ thuộc vào thời tiết, khơng kiểm sốt được, sản phẩm sản xuất dễ bị ẩm mốc, mối mọt Quá trình sản xuất làm thủ cơng, người dân chưa quan tâm đầu tư máy móc để tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm tính cạnh tranh Ngồi ra, nguồn ngun liệu gặp khơng khó khăn, năm phải mua nguyên liệu từ huyện tỉnh chưa có vùng trồng nguyên liệu h in ̣c k ho ́H tê ́ uê 2.3.4 Ảnh hưởng kinh nghiệm đến kết hoạt động sản xuất MTĐ: Hiện nay, làng nghề thợ giỏi có trình độ cao ngày đi, niên có xu hướng tham gia vào lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ, theo học nghề thủ cơng truyền thống thu nhập thấp bấp bênh Trong điều kiện hội nhập kinh tế thị trường gặp đối thủ cạnh tranh có thuận lợi tài nguyên, lao động Nếu không ý tập trung vào phát triển tay nghề có trình độ cao sớm bị loại thương trường Theo bác Võ Chức, nghệ nhân tiếng có kinh nghiệm lâu năm nghề để trở thành người biết đan khơng khó, cần khoảng tháng dẫn dắt bảo nghệ nhân từ người chưa biết chút kĩ thuật ngành mây tre đan trở thành người đan mây tre Nhưng khó chỗ cở sản xuất mây tre đan thiếu lao động biết làm nghề lao động có trình độ có khả tự sáng tạo thiết kế mẫu mã đa dạng sản phẩm không đơn làm theo mẫu có sẵn Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến suất chất lượng sản phẩm MTĐ 38 Đại học Kinh tế Huế địa phương, trước thời buổi CNH-HĐH nhu cầu mẫu mã sản phẩm khách hàng ngày tăng cao, khơng đáp ứng kịp thời khách hàng chuyển hướng sang lựa chọn sản phẩm khác 2.4 Thị trường hoạt động sản xuất mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.4.1 Thị trường đầu vào ại Đ Nguyên liệu dùng cho đan lát gồm có: tre, dây cước, mây Đối với nguồn nguyên liệu tre: địa điểm cung cấp nguyên liệu tre xã vùng gò đồi huyện Hương Trà, Hòa Mỹ, huyện Phong Điền, địa điểm bán buôn Bãi Dâu, thành phố Huế Có số hộ tự túc nguồn nguyên liệu cho gia đình nhờ trồng tre diện tích đất xung quanh nhà Tuy nhiên, lượng nguyên liệu tự túc địa phương không nhiều, chất lượng tre không đảm bảo, sản xuất sản phẩm có kích thước nhỏ chất lượng thấp Đối tượng mua chủ yếu người dân hộ gia đình, mua với số lượng ít, nhỏ lẻ nên khơng có thỏa thuận hay hợp đồng Giá loại nguyên liệu theo số liệu điều tra cho thấy giá mua hộ gia đình rẻ nên lựa chọn người dân Còn nơi khác có giá cao có số hộ khơng có lao động, hộ neo đơn thường mua gần Theo đánh giá chung người dân nguồn nguyên liệu tre có xu hướng ngày khan Tại nơi đầu mối cung cấp HTX Bao La, điểm bán lẻ cho thấy tre có chất lượng tốt ngày ít, số lượng tre năm trước Đối với nguồn nguyên liệu mây: mây người dân mua nhiều nơi, địa phương có trồng mây không đáp ứng nhu cầu sản xuất Việc mua mua tre có nhiều khó khăn Nguồn nguyên liệu ngày khan hiếm, giá tăng lên Vì vậy, người dân tìm nguồn nguyên liệu thay dây cước Mây sử dụng số sản phẩm theo yêu cầu người đặt mua để tiêu dùng h in ̣c k ho ́H tê ́ uê 2.4.2 Thị trường đầu ra: - Ông Võ Văn Dinh, Chủ nhiệm HTX Mây tre đan Bao La cho biết: “Thông qua Công ty TNHH Vạn Xuân tỉnh Quảng Bình số đối tác TP Hồ Chí Minh, năm 2013 sản phẩm mây tre đan HTX sản xuất xuất có chỗ đứng thị trường nước Theo đánh giá, sản phẩm mây tre đan Huế xuất sang đối tác đón nhận mẫu mã đẹp, tinh xảo giá hợp lý Năm 2014, HTX đẩy mạnh thiết kế mẫu, tạo nhiều mẫu mã phục vụ thị trường nước tiếp tục cung ứng hàng cho DN xuất sang thị trường châu Âu.” -Theo người thợ làng nghề Bao La sau sản phẩm đèn lồng tre có chỗ đứng thị trường, nhiều cơng ty tỉnh Quảng Bình, Quảng Ninh, Hà Nội đặt hàng đèn tre với mẫu mã khác để xuất sang nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan 39 Đại học Kinh tế Huế - Một số thị trường năm gần Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga, Autralia… có xu hướng nhập nhiều mặt hàng mây tre đan từ Việt Nam - Đối với làng nghề sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Sản phẩm thủ công truyền thống thị trường nước ưa chuộng giá phải mang sắc dân tộc nên phần lớn khách du lịch chọn sản phẩm nghề làm quà sau tham quan danh lam thắng cảnh Do vậy, việc phát triển làng nghề gắn với du lịch điều cần phải tính đến - Ngồi ra, nhu cầu thị trường nước ngồi có xu hướng chuộng sử dụng sản phẩm nhựa giả mây nên làng nghề thủ công mỹ nghệ cần có kế hoạch đào tạo tiếp cận mở rộng ngành nghề ( đặc biệt nghề đan lát ) ại Đ h in ̣c k ho ́H tê ́ uê 40 Đại học Kinh tế Huế CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LN MTĐ TẠI XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH TT-HUẾ 3.1 Phương hướng phát triển làng nghề mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phát triển làng nghề Mây Tre Đan huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế gắn với kế hoạch phát triển chung của huyện, tỉnh thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh huyện Việc phát triển làng nghề MTĐ phải xuất phát từ tiềm địa phương, dựa ưu có tính kế thừa kĩ thuật truyền thống tinh xảo kết hợp với khoa học kĩ thuật đại tạo sản phẩm đa dạng mang giá trị thiết thực, không làm nét truyền thống đặc trưng dân tộc Đ ại Phát triển làng nghề góp vai trò quan trọng địa phương : giải việc làm cho người lao dộng, tạo thu nhập ổn đinh nâng cao sống cho người dân Ngoài ra, việc phát triển làng nghề giúp giữ gìn sắc văn hóa lâu đời dân tộc, đồng thời quảng bá sản phẩm đến bạn bè nước nhằm nâng cao vị sản phẩm truyền thống trường quốc tế ̣c k ho h in Phát triển ngành nghề mây tre đan phải gắn liền với khôi phục phát triển làng nghề, mở mang thêm nhiều nghề mới, ưu tiên phát triển sản phẩm có lợi sản xuất nguồn nguyên liệu chỗ, kĩ sản xuất có khả cạnh tranh,hay thu hút nhiều lao động áp dụng tiến khoa học sản xuất Tập trung chủ yếu sản xuất sản phẩm có tiềm lợi nhằm giải nhiều lao động thôn, nhằm gia tăng sản phẩm phục vụ cho sản xuất tiêu dùng nước xuất ́H tê ́ uê Cần tập trung vào vấn đề mơi trường sinh thái, văn hóa, phong tục tập quán làng nghề, địa phương phát triển ngành nghề mây tre đan, thực phương châm lấy việc phát triển ngành nghề mây tre đan nhằm kích thích phát triển ngành nghề phi nông nghiệp địa phương 3.2 Các giải pháp phát triển làng nghề mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Nguồn đầu vào: 3.2.1.1 Nguyên liệu: Cần có phối hợp chặt chẽ làng nghề, người dân, doanh nghiệp quan quản lý nhà nướcđể từ có sách, dự án khuyến khích người dân trồng tre, nứa để đảm bảo đủ nguồn cung nguyên liệu đầu vào Bên cạnh đó, cần quy hoạch vùng nguyên liệu để tạo không gian sản xuất tre 41 Đại học Kinh tế Huế Đầu tư xây dựng trung tâm xử lý, bảo quản nguyên liệu đổi mẫu mã sản phẩm 3.2.1.2 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Qua khảo sát thực tế, phần lớn hoạt động ngành MTĐ nông thôn chủ yếu làm theo kinh nghiệm Trình độ học vấn đội ngũ lao động tham gia ngành nghề MTĐ nhìn chung thấp, lao động làng nghề chủ yếu tự phát, cần phải bồi dưỡng, hướng dẫn kĩ thuật phát triển bền vững Đối với ngành nghề MTĐ cần hướng dẫn làm quen thành thạo theo kịp tiến độ sản xuất Tuy nhiên vấn đề nguồn nhân lực am hiểu thị trường nhằm phục vụ cơng tác tìm kiếm thị trường, đồng thời phải có kiến thức nghề nghiệp kiến thức kinh doanh hạn chế ại Đ Chính vậy, để phát triển bền vững làng nghề, địa phương cần tập hợp đội ngũ người thợ giỏi làng nghề địa phương khác tiếp cận với vấn đề kĩ thuật thị trường, họ phải tạo điều kiện để làm việc phát triển ngành nghề MTĐ địa phương Ngoài ra, cần tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức quản lý sản xuất kinh doanh nâng cao tay nghề cho người lao động ho ̣c k 3.2.2 Phát triển sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm: h in Hiểu rõ thị trường định thành công doanh nghiệp Thị trường bao gồm thị trường đầu đầu vào, thị trường nước thị trường nước Trong thị trường nước tương đối dễ tính thị trường nước ngồi lại phức tạp khó yêu cầu chất lượng đa dạng sản phẩm tê ́H Chính vậy, doanh nghiệp hộ sản xuất MTĐ hướng đến toàn thị trường mà cần tập trung vào ngành thị trường, tức nhóm khách hàng có nhu cầu đặc thù sản phẩm cụ thể ́ uê Sau nghiên cứu thị trường, việc đầu tư hoạt động cải tiến mẫu mã xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cần thiết Việc cải tiến mẫu mã xuất phát từ nhu cầu thị trường nên việc kết nối với nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng thật cần thiết Doanh nghiệp cần nghiên cứu cảm nhận khách hàng sản phẩm để đưa điểm khác biệt với sản phẩm cạnh tranh thị trường Nếu sản phẩm có chất lượng tốt mẫu mã dịch vụ cung ứng chưa phù hợp cần cải tiến mẫu mã, giá hợp lý Cần tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến trang thiết bị nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh sản phẩm Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thị trường hay đơn hàng với quy mô lớn Tăng cường hỗ trợ quyền địa phương vấn đề tiếp cận thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm Trong bối cảnh nay, công 42 Đại học Kinh tế Huế nghệ internet phát triển mạnh, việc kết nối thị trường cần lưu ý đến áp dụng internet cho hoạt động xúc tiến thương mại Phát triển thị trường du lịch nhằm đẩy mạnh xuất chỗ cho sản phẩm Mây Tre Đan phương hướng chiến lược quan trọng như: Tạo mặt hàng lưu niệm đa dạng, phong phú, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, thị hiếu du khách…hay Tổ chức tour du lịch tham quan trải nghiệm sở sản xuất thủ công làng nghề cửa hàng Thủ công mỹ nghệ 3.2.3 Phát triển đa dạng nâng cao chất lượng sản phẩm ại Đ Hiện nay, khơng đơn vị chậm đổi mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm đặc biệt phải đối mặt với tình trạng suy cạn nguyên liệu Nguồn tre, trúc, mây … cạn dần khai thác mức thiếu quy hoạch ni trồng Chính vậy, cần phải tập trung phát huy lợi so sánh : nhân cơng, ngun liệu sẵn có, trình độ tay nghề, … để tập trung vào sản xuất sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đa dạng nhằm kích thích người tiêu dùng thay cho sản phẩm tương tự với chất liệu khác ho h in ̣c k Đa dạng hoá sản phẩm xu người tiêu dùng quay trở lại sử dụng sản phẩm thủ công truyền thống hội để nghề mây tre đan truyền thống có bước phát triển Để giúp làng nghề phát triển theo hướng bền vững, bên cạnh quan tâm, tạo điều kiện cấp, ngành, doanh nghiệp, hộ sản xuất cần tích cực, chủ động đổi thiết bị công nghệ, kết hợp yếu tố truyền thống với đại, bước nâng cao chất lượng, mẫu mã, tăng sức cạnh tranh sản phẩm tê 3.2.4 Hoàn thiện quy hoạch làng nghề mây tre đan ́H Dựa theo Quyết định số 111/QĐ-UBND ngày 17/1/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huếvề “Quy hoạch phát triển nghề truyền thống làng nghề địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025” ́ uê Tập trung vào nội dung chủ yếu sau : Gắn kết chương trình phát triển làng nghề với chương trình phát triển du lịch, tăng tour du lịch làng quê, làng nghề, phố nghề vừa phục vụ du lịch, vừa trình diễn nghề bán sản phẩm làng nghề + Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền vai trò, ý nghĩa việc phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch; đồng thời kết hợp nâng cấp cải tạo hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch hợp lý mặt khuôn viên sở sản xuất làng nghề vừa phục vụ phát triển sản xuất, đảm bảo mỹ quan thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan mua sắm làng nghề + Đẩy mạnh xây dựng, phát triển hồn thiện hạ tầng thơng tin cho làng nghề để kết hợp phát triển du lịch 43 Đại học Kinh tế Huế + Tranh thủ nguồn vốn dự án đầu tư nước tổ chức phi phủ để hỗ trợ cho làng nghề + Trước mắt, làng nghề truyền thống có điều kiện thuận lợi việc phát triển hình thức du lịch (như tour du lịch tham quan làng nghề, tour du lịch tham quan làng di sản, làng đồng quê,…) cần nghiên cứu thành lập Ban xúc tiến thương mại Du lịch làng nghề để nghiên cứu chế, sách làm việc với tổ chức, quan du lịch nhằm sớm đưa tour di lịch đến làng nghề truyền thống + Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề Đ + Xây dựng địa điểm trình diễn sản phẩm, giới thiệu bán hàng lưu niệm cho du khách, đồng thời nghiên cứu bảo tồn di tích lịch sử làng nghề Đền thờ Tổ nghề, lễ hội văn hóa truyền thống làng; xây dựng điểm sản xuất thử nghiệm cho du khách tham gia,… ại 3.2.5 Đầu tư vốn công nghệ vào sản xuất in ̣c k ho Với quy mô sản xuất nhỏ nay, vốn đầu tư sản xuất cho ngành nghề không lớn việc đầu tư đổi cơng nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm khó khăn Để có vốn sản xuất kinh doanh người sản xuất phải dám mạnh dạn vay vốn, phải có phương án kinh doanh khả thi, có lãi điều quan trọng Như để hỗ trợ doanh nghiệp chủ động tham gia vay vốn đầu tư vào sản xuất cần: h + Tăng nguồn vốn tín dụng hỗ trợ đầu tư, Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, dự án tạo việc làm từ ngân hàng sách, chương trình phát triển nơng thơn Chính phủ tổ chức quốc tế tê ́H + Nhà nước nên có sách khuyến khích hệ thống ngân hàng cho sở tiểu, thủ công nghiệp vay với lãi suất ưu đãi thông qua việc lựa chọn số sản phẩm ưu tiên để xây dựng kế hoạch hỗ trợ phát triển có sách hỗ trợ lãi xuất vay vốn để tạo kênh vay vốn hiệu ́ uê + Doanh nghiệp cần vận dụng đa dạng nguồn vốn vốn tự có, liên doanh liên kết, vốn vay từ ngân hàng thương mại, vay quỹ đầu tư Khuyến khích mơ hình liên doanh, liên kết, thành lập tổ hợp tác, công ty TNHH, cổ phần để huy động nguồn vốn góp tự có sở 3.2.6 Tăng cường liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tăng cường liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm liên kết người sản xuất kinh doanh Đây q trình trao đổi thơng tin qua lại , việc phối hợp hài hòa để phát triển sản phẩm điều kiện cần đủ cho phát triển làng nghề Người sản xuất người kinh doanh phải có mối liên hệ vĩ mơ với nhà quản lý, cấp quyền để kịp thời nắm bắt chủ trương Nhà nước, đồng thời nhà nước cần có quản lý sát với sở sản xuất kinh doanh, có 44 Đại học Kinh tế Huế biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cần thiết liên doanh, liên kết hoạt động kinh doanh, giúp cho sở khắc phục khó khăn giải đầu vào, đầu trình sản xuất, tăng cường đổi công nghệ, kinh nghiệm nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Chính quyền cần củng cố hỗ trợ phát triển mạnh hiệp hội ngành nghề nhằm tăng cường khả hợp tác, mở rộng liên doanh, liên kết với sở sản xuất MTĐ Thông qua hiệp hội nhằm tạo cầu nối sở sản xuất, giúp đỡ, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đề xuất: Đ Thứ nhất: Phải khai thác triệt để kinh nghiệm, tri thức nghệ nhân, có tay nghề caođặc biệt hai nghệ nhân Võ Chức, Thái Phi Hùng, Bác Nguyễn Trí người lớn tuổi, thời gian gắn bó với nghề khơng để ứng dụng lưu truyền cho hệ sau ại Thứ hai: Cần sách, biện pháp để thu hút lao động trẻ tuổi giúp cho họ hiểu giá trị nghề truyền thống họ người giữ vai trò định việc bảo tồn phát triển nghề mây tre đan tương lai ̣c k ho h in Thứ ba: Thiết kế mẫu, mã cho sản phẩm vừa mang phong cách truyền thống, vừa mang phong cách đại, nhằm tạo sản phẩm có giá trị nghệ thuật cao, đáp ứng nhu cầu thị trường nước Tập trung phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm phục vụ tiện ích sinh hoạt ngày cá nhân gia đình, mặt hàng trang trí nội thất,hàng cao cấp làm song mây, tre nứa (như bàn, ghế loại), sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch…Phát triển thêm sản phẩm mà xã hội có nhu cầu như: khung tre, sọt tre cắm hoa, giỏ đựng siêu thị, sản phẩm phục vụ du lịch như: quạt tre, mủ nón, gối tre ́H tê ́ uê Thứ tư: Quảng bá thương hiệu làng nghề thơng qua việc tích cực tham gia hội chợ làng nghề, nghề thủ công, kỳ Festival làng nghề truyền thống, triển lãm, hội chợ thương mại, phương tiện thơng tin đại chúng qua vừa bán hàng vừa quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại, ký kết hợp đồng tiêu thụ với doanh nghiệp, đặc biệt xây dựng khu công nghiệp làng nghề thành địa điểm du lịch hấp dẫn 45 Đại học Kinh tế Huế PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 1: Kết luận Đứng trước biến đổi thời đại, làng nghề mây tre đan Bao La trải qua biết bước thăng bước trầm, có lúc đạt đến đến độ hưng thịnh nức tiếng xứ Huế thời, có giai đoạn lại trầm lắng mà mặt hàng gia dụng nhựa xuất hiện, giai đoạn ấy, sản phẩm Bao La xem thứ “bỏ đi”, ngỡ làng nghề bị mai mây tre đan làng Bao La sống dậy, bước khơi phục có nhiều triển vọng tương lai Trong công khôi phục làng nghề truyền thống Huế làng nghề mây tre đan Bao La điển hình tiêu biểu cho thích ứng phát triển phù hợp với bối cảnh Đứng trước khó khăn chung bối cảnh xã hội, người thợ thủ công làng Bao La không từ bỏ mà ngược lại trăn trở để tìm cách phù hợp Đ ại Sản phẩm mây tre đan hơm khơng hàng đan mây, tre với nghĩa thông thường mà tác phẩm nghệ thuật, giá trị văn hóa kết tinh Với bàn tay khéo léo tài tình, mày mò, sánh tạo bước đi, từ mây, tre người thợ, người dân làm nghề tạo sản phẩm mang nét tự nhiên quyến rũ, vừa mang giá trị sử dụng vừa coi trọng yếu tố thẩm mĩ ̣c k ho h in Chỉ có yêu nghề, gắn bó với nghề làm động lực để gắn kết sức sáng tạo, bàn tay nghệ nhân, thợ thủ công, người dân làm nghề tiếp tục tìm hướng cho sản phẩm đan lát Bao La ́H tê Thành công làng nghề đến từ kết hợp hai yếu tố thích ứng với xu phát triển thời đại coi trọng giá trị truyền thống Đây kinh nghiệm quý làng nghề truyền thống khác tham khảo vận dụng hành trình khơi phục làm sống lạinhững làng nghề đặc trưng Huế nói riêng Việt Nam nói chung ́ uê Xã Quảng Phú xã có truyền thống sản xuất làng nghề mây tre đan từ lâu đời Ở mây tre đan gắn bó với người nơi từ thuở ấu thơ, gắn liền với sống người Tuy nhiên thời đại công nghiệp hóa – đại hóa ngày làng nghề phải đối diện với khơng vấn đề cụ thể như: Thứ làng nghề truyền thống, đem lại cho người dân xã nguồn thu nhập không nhỏ, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao dộng nơng nhàn, song theo ơng Phạm Huy Hoạt, Phó chủ tịch xã triệu đề: Giới trẻ mặn mà với nghề mây tre đan truyền thống, khơng học lên cao ngồi làm cơng ty, giá mặt hàng, người mua ít, đầu không ổn ddijnh nên số người bỏ nghề nhiều Thứ hai năm trở lại nghành nghề mây tre phải cạnh tranh với mặt hàng gia dụng công nghệ xâm chiếm thị trường Nhưng với lợi sẵn có nghành mây tra có nhiều lợi có lực lượng dồi dào, có nghệ nhân nhà nước công nhận, sản xuất khoảng 500 mẫu mã sản phẩm, đưa mức thu nhập bình quân cho lao động từ 2,7 46 Đại học Kinh tế Huế triệu/tháng Qua đợt nghiên cứu cho hiểu rõ phần vấn đề mà HTX mây tre đan gặp phải thể qua việc thiếu lao động trình độ tay nghề cao qua đào tạo, thiếu vốn đầu tư, tình hình tiêu thụ sản phẩm đặc biệt phải cận tranh với nhiều mặt hàng công nghệ cao để từ tìm cách khắc phục giữ gìn nét đẹp truyền thống mây tre đan Chương 2: Kiến nghị Đối với Nhà nước - Nhà nước cần phải đầu tư sở vật chất vốn để giúp gìn giữ nét đẹp truyền thống văn hóa nước nha ngồi khu vực -Nhà nước tạo điều kiện để hàng truyền thống dễ dàng cạnh tranh với hàng cơng nghiệp ví dụ giảm thuế không đánh thuế hàng xuát - Mở rộng thị trường để xuất hàng hóa truyền thống Đ Đối với quyền địa phương ại - Chính quyền địa phương cần quan tâm hơn, đầu tư thích đáng ngành nghề truyền thống để gìn giữ nét đẹp quê hương, đặc biệt làng nghề mây tre đan làng nghề truyền thống có từ lâu đời đem đến cho quê hương nét đẹp truyền thống mà từ lâu đời ̣c k ho in - Chính quyền địa phương cần quan tâm đời sống người dân , đặc biệt người dân gắn bó lâu yêu nghề, muốn giừ gìn bảo tồn truyền thống cho hôm mai sau h - Chính quyền cần quan tâm đả giúp phần giảm thiểu thất nghiệp địa phương giúp nhân dân xóa đói giảm nghèo có cơng ăn việc làm ổn đinh tê ́H - Tăng cường vốn đầu tưđể sản phẩm phục vụ du lịch nghề mây tre đan để sản phẩm đơn điệu hoa văn đẻ mang nét đẹp đặc trưng cho làng nghề mây tre đan nói riêng văn hóa huế nói chung ́ uê Đối với người nông dân - Cần nâng cao trình độ tay nghề để tạo sản phẩm đẹp lạ mắt đồng thời tạo sản lượng suất cao - Cần nắm bắt thông tin thị trường giá để chủ động trình sản xuất mây tre đan thị trường; cần có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết với quyền địa phương cấp trình sản xuất để phát triển mạnh bảo vệ làng nghề truyền thống - Người dân việc làm tăng thêm thu nhập khơng nên làm q ẩu việc sả xuất mây tre đan khơng có thời gian ăn theo sản phẩm Làm phải ưu tiên chất lượng chủ yếu tạo sản phẩm bền đẹp đem lại suất cao 47 Đại học Kinh tế Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO HTX mây tre đan Bao La xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Khắc Hoàn , Hoàng La Phương Hiền , Lê Thị Phương Thảo (2016) Thực trạng phát triển sản phẩm mây tre đan HTX mây tre đan Bao La, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học – Đại học Huế N.K.D.H(2008) Đến với nghề đan lát Bao La UBND huyện Quảng Điền Lê Văn Viện(2016) Sự thích ứng làng nghề mây tre đan Bao La bối cảnh Ngọc Kim (2014) Làng nghề mây tre đan Bao La – Quảng Phú đẩy mạnh công tác sản xuất sản phẩm để tham gia hội chợ Festival Huế lễ hội Sống nước Tam Giang Huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Thùy , Nhung."Đèn tre Cố đô Huế xuất ngoại" , Báo Pháp Luật 2016 Đ ại Huy, Quang (2016)."Hàng mây tre Việt Nam xuất bị Trung Quốc cạnh tranh", Báo Pháp luật TPHCM s.n., ho Thanh, Huong(2016)."Tín hiệu vui từ xuất khẩu", Báo Thừa Thiên Huế Huế : h in ̣c k Hà , Sơn."Kết nối cung cầu ngành mây tre đan xuất khẩu" , Báo Mới 10 Nam, Trang (2017).'Làng nghề đổi phương pháp đào tạo để “giữ thợ giỏi’ , Báo Tuổi trẻ thủ đô 11 Ngọc Anh (2017) ‘Tinh hoa nghề mây tre đan làng Phú Vinh’, Đài tiếng nói Việt Nam- Hệ phát đối ngoại quốc gia 12 Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang (2015) ‘Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến’ 13 Nguyễn Vũ Thành Đạt (2015) ‘Long Thành Trung phát triển nghề mây tre đan truyền thống’, Báo ảnh Việt Nam 14 Anh Khoa (2016) ‘Cả làng thành triệu phú sản xuất đèn tre xuất khẩu’, Công an nhân dân ́H tê ́ uê 15 Nguyễn Đức Dỵ, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Mạnh Tuân (2000), Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh - Việt có giải thích, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 366 16 Phạm Ngọc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Phạm Thị Thanh Xuân (2015), Luận án Tiến sĩ, Hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 48 ... kết kinh tế Làng Nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Làng Nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa. .. sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Các kết nghiên cứu thu - Trên sở phân tích hiệu sản phẩm mây tre đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế,... Hiệu kinh tế sản phẩm làng nghề Mây Tre Đan xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản phẩm làng nghề Mây Tre Đan xã Quảng

Ngày đăng: 25/05/2019, 17:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Thùy , Nhung."Đèn tre Cố đô Huế xuất ngoại" , Báo Pháp Luật. 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đèn tre Cố đô Huế xuất ngoại
7. Huy, Quang (2016)."Hàng mây tre Việt Nam xuất khẩu bị Trung Quốc cạnh tranh", Báo Pháp luật TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng mây tre Việt Nam xuất khẩu bị Trung Quốc cạnhtranh
Tác giả: Huy, Quang
Năm: 2016
8. Thanh, Huong(2016)."Tín hiệu vui từ xuất khẩu", Báo Thừa Thiên Huế. Huế : s.n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín hiệu vui từ xuất khẩu
Tác giả: Thanh, Huong
Năm: 2016
9. Hà , Sơn."Kết nối cung cầu ngành mây tre đan xuất khẩu" , Báo Mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết nối cung cầu ngành mây tre đan xuất khẩu
1. HTX mây tre đan Bao La xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Khác
2. Nguyễn Khắc Hoàn , Hoàng La Phương Hiền , Lê Thị Phương Thảo (2016).Thực trạng phát triển sản phẩm mây tre đan tại HTX mây tre đan Bao La, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học – Đại học Huế Khác
3. N.K.D.H(2008). Đến với nghề đan lát Bao La. UBND huyện Quảng Điền Khác
4. Lê Văn Viện(2016). Sự thích ứng của làng nghề mây tre đan Bao La trong bối cảnh hiện nay Khác
5. Ngọc Kim (2014). Làng nghề mây tre đan Bao La – Quảng Phú đẩy mạnh công tác sản xuất sản phẩm để tham gia hội chợ Festival Huế và lễ hội Sống nước Tam Giang. Huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Khác
10. Nam, Trang (2017).'Làng nghề đổi mới phương pháp đào tạo để “giữ thợ giỏi’ , Báo Tuổi trẻ thủ đô Khác
11. Ngọc Anh (2017). ‘Tinh hoa nghề mây tre đan làng Phú Vinh’, Đài tiếng nói Việt Nam- Hệ phát thanh đối ngoại quốc gia Khác
12. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang (2015). ‘Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến’ Khác
13. Nguyễn Vũ Thành Đạt (2015). ‘Long Thành Trung phát triển nghề mây tre đan truyền thống’, Báo ảnh Việt Nam Khác
14. Anh Khoa (2016). ‘Cả làng thành triệu phú bởi sản xuất đèn tre xuất khẩu’, Công an nhân dân Khác
15. Nguyễn Đức Dỵ, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Mạnh Tuân (2000), Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh - Việt có giải thích, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 366 Khác
16. Phạm Ngọc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
17. Phạm Thị Thanh Xuân (2015), Luận án Tiến sĩ, Hiệu quả kinh tế và những rủi ro trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.Đại học kinh tế Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN