Nghiên cứu phân lập một số hợp chất từ phân đoạn dịch chiết chloroform của hoa đu đủ đực thu hái tại Quảng Nam – Đà Nẵng.PDF

26 88 0
Nghiên cứu phân lập một số hợp chất từ phân đoạn dịch chiết chloroform của hoa đu đủ đực thu hái tại Quảng Nam – Đà Nẵng.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT CHLOROFORM CỦA HOA ĐU ĐỦ ĐỰC THU HÁI TẠI QUẢNG NAM- ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số: 60 44 01 14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Đà Nẵng – Năm 2017 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN VƯỢNG TS GIANG THỊ KIM LIÊN Phản biện 1: PGS.TS Trần Thị Xô Phản biện 2: TS Trần Mạnh Lục Luận văn bảo vệ Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Hóa học, họp Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN vào ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây đu đủ (Carica papaya Linn) loại ăn có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ Ở Việt Nam, đu đủ trồng hầu hết tỉnh miền Bắc miền Nam Trong dân gian đu đủ sử dụng để sát khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, chữa sốt rét, trừ giun sán… Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt tính sinh học đu đủ Ở nước ta, cao chiết với cồn từ đu đủ nghiên cứu số mô hình ung thư thực nghiệm chứng minh có tác dụng ức chế phát triển khối u gây tế bào ung thư Sarcoma TG-180 chuột nhắt trắng Người dân nước Úc dùng đu đủ chữa trị bệnh ung thư Đầu năm 2010, nhóm nghiên cứu Nhật Bản Mỹ thơng báo dịch chiết nước đu đủ có tác dụng ức chế số dòng tế bào ung thư người ung thư dày, ung thư phổi, ung thư máu,… Gần đây, người dân địa phương Quảng Nam – Đà Nẵng sử dụng hoa đủ đực để điều trị bệnh đường hô hấp viêm họng, ho… Ngồi ra, hoa đu đủ đực coi thần dược để hỗ trợ điều trị bệnh ung thư như: ung thư phổi, ưng thư vú ung thư gan… Chính cơng dụng chữa bệnh đu đủ trên, có nhiều đề tài nghiên cứu tập trung xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài này Thế nghiên cứu phận hoa chúng Việc sử dụng hoa đủ đực theo kinh nghiệm dân gian Vì vậy, việc tìm hiểu thành phần hóa học cao chứng minh thành phần hoạt chất cụ thể hoa đu đủ đực việc làm cần thiết Trong điề u kiê ̣n cho phép của luâ ̣n văn tha ̣c si,̃ cho ̣n đề tài “Nghiên cứu phân lập một số hợp chấ t từ phân đoa ̣n dich ̣ chiế t chloroform của hoa đu đủ đực thu hái ta ̣i Quảng Nam – Đà Nẵng” làm đề tài luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ của miǹ h Mục tiêu nghiên cứu Phân lâ ̣p mô ̣t số hơ ̣p chấ t hoá ho ̣c từ phân đoa ̣n dich ̣ chiế t chloroform của hoa đu đủ đực, xác đinh ̣ cấ u trúc hoá ho ̣c của chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hoa đu đủ đực đươ ̣c thu hái Quảng Nam-Đà Nẵng - Phân đoa ̣n dịch chiết từ loài hoa với dung môi chloroform - Các hợp chất phân lập từ dich ̣ chiế t nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên - Nghiên cứu mạng Internet, tham khảo cơng trình nghiên cứu giới loài - Tổng quan tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Các phương pháp xử lý mẫu thực nghiệm - Các phương pháp chiết mẫu, phân lập hợp chất hữu - Các phương pháp phân tích sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột - Các phương pháp nghiên cứu cấu tạo hợp chất hóa học: kết hợp các phương pháp đo phổ cô ̣ng hưởng từ ̣t nhân 1H-NMR, 13C-NMR, phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoa ̣i (UV), sắc ký lỏng – khối phổ (LCMS) phương pháp khác Bố cục luận văn Phần mở đầu Chương 1- Tổng quan Chương – Những nghiên cứu thực nghiệm Chương – Kết thảo luận Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐU ĐỦ 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐU TRONG NƯỚC 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐU NGỒI NƯỚC 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO 1.5.1 Phương pháp MTT 1.5.2 Phương pháp SRB CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nguyên liệu Nguyên liệu hoa đu đủ đực định danh, thu hái rửa sạch, phơi, sấy khơ xay thành bột 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu Sắc ký lớp mỏng silica gel 60GF254, độ dày 0,2mm Phân lập chất phương pháp sắc ký cột với chất hấp phụ silicagel cỡ hạt 0,040 – 0,063mm Merck silicagel pha đảo RP18 Các thiết bị xác định cấu trúc chất: Phổ khối GC-MS, Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H – NMR, 13C – NMR, HSQC HMBC đo máy Bruker Avance – 500 MHz, chất chuẩn nội TMS cho 1H – NMR tín hiệu dung môi (CDCl3) cho 13C – NMR 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp chiết mẫu thực vật Mẫu thực vật thường chiết theo phương pháp chiết rắn lỏng Có nhiều kỹ thuật chiết như: chiết ngấm kiệt, chiết ngâm dầm, chiết Soxhlet, chiết lôi nước… Trong khuôn khổ đề tài này, thực việc chiết mẫu theo kỹ thuật chiết ngâm dầm 2.2.2 Phương pháp tách tinh chế chất Các cao chiết dung môi khác thu được tách tinh chế phương pháp sắc kí cột kết hợp với sắc kí lớp mỏng với hệ dung mơi thích hợp Sắc kí cột gồm sắc kí cột thường sử dụng silicagel pha thuận pha đảo Trường hợp cần thiết chạy cột lặp lại nhiều lần dùng phương pháp kết tinh phân đoạn, kết tinh lại để tinh chế chất Kiểm tra độ tinh khiết chất theo dõi trình tách chất cột sắc kí lớp mỏng với hệ dung mơi thích hợp 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất Việc xác định cấu trúc hóa học chất thực thông qua việc đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều hai chiều (1D 2D NMR) 1H–NMR, 13 C–NMR, DEPT, HSQC, HMBC Các loại phổ đo Viện Hoá học – Viện hàn lâm khoa học cơng nghệ Việt Nam 2.3 ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ LỚP CHẤT TRONG HOA ĐU ĐỦ ĐỰC 2.3.1 Akaloid Tiến hành chiết mẫu theo quy trình thử định tính với thuốc thử Mayer (xuất kết tủa vàng), Wagner (xuất kết tủa nâu) 2.3.2 Flavonoid Ngâm 5g bột hoa đu đủ đực dung môi ethanol, lọc lấy dịch, thực phản ứng với dung dịch NaOH 1%, phản ứng với dung dịch H2SO4 đậm đăc Phản ứng với dung dịch H2SO4 đậm đăc: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đậm đặc vào ống nghiệm chứa dịch lọc Nếu flavon, isoflavon, flavonol cho màu vàng đậm đến màu cam Chalcon, auron cho màu đỏ xanh dương-đỏ Flavonon cho màu từ cam đến đỏ Phản ứng với dung dịch NaOH 1%: Thêm vài giọt dung dich NaOH 1% vào ống nghiệm chứa dịch lọc Nếu flavon, isoflavon, isoflavanon, flavanon, chalcon, leucoantocyanidin có màu vàng Flavonol cho màu từ vàng đến cam Auron cho màu tím đến đỏ tím 2.2.3 Coumarin Thực phản ứng phản ứng mở đóng vòng lacton Ống 1: thêm 0,5mL dung dịch NaOH 10% Ống 2: giữ nguyên Sau đun cách thủy ống vài phút, để nguội thêm vào ống 4ml nước cất, ống ống sau axit hóa H2SO4 lỗng mà ống đục ống có coumarin 2.2.4 Saponin Định tính dựa vào tượng tạo bọt 2.2.5 Đường khử Ngâm 2g bột hoa đu đủ đực 10mL chloroform, lọc lấy dịch lọc cho vào ống nghiệm, cho giọt thuốc thử Fehling A giọt thuốc thử Fehling B, sau đun cách thủy, có đường khử xuất kết tủa đỏ gạch 2.2.6 Polyphenol Phản ứng với dung dịch FeCl3 1% tạo dung dịch có màu xanh thẫm 2.2.7 Steroid Phản ứng Libermann-Burchard Phản ứng Salkowski 2.2.8 Axit hữu Phản ứng với tinh thể Na2CO3 2.2.9 Chất béo Hiện tượng để lại vết mờ tờ giấy lọc 2.2.10 Carotene Ngâm 2g hoa đu đủ đực 10ml n-hexan 15 phút, lọc lấy dịch lọc cho 2ml dịch lọc vào ống nghiệm, đun cách thủy thu lấy cặn, sau nhỏ vài giọt H2SO4 đậm đặc lắc nhẹ, thấy xuất màu xanh có carotene 2.2.11 Polysaccairid - Pha thuốc thử Lugol - Cho 3g bột hoa đu đủ vào cốc chứa 20mL nước cất, Đun vài phút, lọc lấy dịch lọc cho dịch chiết vào ống nghiệm: Ống 1: 2mL dịch chiết + giọt thuốc thử Lugol Ống 2: 2mL nước cất + giọt thuốc thử Lugol Ống 3: 2mL dịch chiết Nếu ống đậm ống có polysaccarid 2.2.12 Iridoid Ngâm 3g bột hoa đu đủ dung dịch HCl 1% Lọc, thu lấy dịch cho vào thuốc thử Trim-Hill (10ml acid axetic + 1ml CuSO4 0,2% + 0,5ml HCl đậm đặc), dung dịch chuyển sang xanh có Iridoid 2.4 SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ CÁC CAO CHIẾT Nguyên liệu Hoa Đu đủ đực sấy khô, Hoa xay nhỏ (4500g) - Ngâm chiết EtOH/H2O (80/20) lần -Cất loại dung môi áp suất thấp Cao tổng 300 - Chiết với dung môi: n-hexan, cloroform, ethyl etyl axetat, acetate, nbutanol n-butanol -Cất loại dung môi áp suất thấp Cao nhexan Cao CHCl3 Cao EtOAc Cao BuOH 70g 52g 19g 60 g Hình 2.2 Sơ đồ điều chế cao chiết Cao Nước 80 g 2.5 THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA DỊCH CHIẾT CLOROFORM 2.5.1 Quy trình chiết xuất dịch chiết hoa Đu đủ đực để nghiên cứu tác dụng ức chế tế bào ung thư Lấy mẫu, mẫu 100 g hoa đu đủ đực khô, chiết với dung môi khác nhau: ethanol 80%,methanol, nước Cô đuổi dung môi cặn dịch chiết Ba cặn chiết phân bố vào nước chiết phân đoạn với n-hexan, chloroform, ethyl acetate ta dịch chiết n-hexan, dịch chiết chloroform, dịch chiết ethyl acetate lớp nước lại, Đuổi dung môi ta cặn phân đoạn dịch chiết Các cặn chiết chloroform mang thử hoạt độc tế bào 2.5.2 Các dòng tế bào - Phổi (A549) - Gan (Hep3B) - Vú (MCF-7) 2.5.3 Phương pháp Phương pháp thử độ độc tế bào in vitro 2.5.4 Thử độc tế bào Phương pháp thử MTT 2.6 ĐỊNH DANH SƠ BỘ MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TRONG CÁC CAO CHIẾT Đem cao chiết đo phổ GC-MS để định danh sơ số hợp chất có cao chiết máy GCMS 2010 plus-Shimadzu Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, dược phẩm Thừa Thiên Huế 2.7 CHẠY SẮC KÍ CỘT PHẦN CAO CLOROFORM 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC LỚP CHẤT TRONG HOA ĐU ĐỦ ĐỰC Sau tiến hành định tính nhóm hợp chất tự nhiên, hoa đu đủ đực có hợp chất: alkaloid, flavonoid, saponin steroid, đường khử, polyphenol, sterol, coumarin, polysaccarid, carotene, chất béo 3.2 THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC DỊCH CHIẾT CHLOROFROM TỪ HOA ĐU ĐỦ ĐỰC Các cao chiết chlorofrom đem thử hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư: - phổi (A549) - gan (Hep3B) - vú (MCF-7) Kết hoạt tính độc tế bào cao chiết chlorofrom trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Hoạt tính độc tế bào phân đoạn dịch chiết chloroform Nồ TB sống sót (%) ng Mẫ độ u (µg A549 Hep3B MCF-7 /m L) % TB Sai % TB Sai % TB Sai sống số sống số sống số 11 Co ntr 100.00 2.40 100.00 1.89 100.00 3.76 30 64.94 2.40 57.29 1.91 71.59 0.63 100 50.67 1.00 49.91 2.22 69.22 0.31 N/ 30 57.26 1.25 86.89 0.30 54.68 2.11 C 100 39.73 0.33 77.53 2.67 48.03 1.24 M/ 30 56.30 0.62 59.70 1.50 70.42 1.49 C 100 35.76 2.50 46.81 3.75 38.24 1.60 Ca 0.5 mpt µM 76.00 2.27 48.73 1.35 62.82 2.10 41.77 1.25 28.27 2.64 42.66 2.08 ol E/C oth eci n 10 µM Ký hiê ̣u: E/C: phân đoa ̣n cao chiế t chloroform từ cao tổ ng ethanol N/C: phân đoa ̣n cao chiế t chloroform từ cao tổ ng nước M/C: phân đoa ̣n cao chiế t chloroform từ cao tổ ng methanol Kết luận: Các phân đoạn cao chiết chloroform có hoạt tính sinh học tốt kìm hãm tế bào ưng thư phổi, gan, vú.Trong dịch chiết phân đoa ̣n cao chloroform từ cao tở ng methanol có hoạt tính tốt 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT CLOROFORM HOA ĐU ĐỦ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC-MS 12 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết cloroform hoa đu đủ đực trình bày hình 3.1 Hình 3.1 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết cloroform hoa Đu đủ đực Kết phân tích sắc kí đồ GC-MS so sánh với thư viện chuẩn cho thấy có 9/9 cấu tử định danh Thành phần hóa học dịch chiết cloroform hoa đu đủ đực trình bày qua bảng 3.3 13 Bảng 3.3 Thành phần hóa học dịch chiết cloroform hoa đu đủ đực S T TR % T Tên cấu tử CTPT 2-Pentanone, 4- 6,159 2,7 hydroxy-4methylC6H12O2 6,621 9,56 Ethylbenzene C8H10 Benzene, 6,852 5,29 1,3,dimethyl C8H10 12,087 2,78 D-Limonene C10H16 Công thức cấu tạo 14 2(3H)-Furanone 12,331 24,2 dihydro-3hydroxy-4,4dimetyl; C6H10O3 3,3,5,5- 37,07 15,8 tetrametylcyclohe xanol C10H20O 2H-Quinolizine7 39,756 23,7 1-metanol, octahydro C10H19NO 4(1H)pyrimidinone, 42,609 7,51 6-amino-2-metyl5-nitroso C5H6N4O2 Glycyl-L-proline 43,050 8,31 C7H12N2O3 Từ bảng 3.2 cho thấy, cấu tử định danh với hàm lượng lớn bao gồm: 2H-Quinolizine-1-metanol, octahydro(23,74%), 15 2(3H)-Furanonedihydro-3-hydroxy-4,4-dimetyl (24,22%); 3,3,5,5 tetrametylcyclohexanol(15,88%); Ethylbenzene(9,56%); Glycyl-Lproline (8,31%);4(1H)-pyrimidinone, 6-amino-2-metyl-5-nitroso (7,51%); Benzene, 1,3,dimethyl (5,29% ), D-Limonene (2,78%); 2Pentanone, 4-hydroxy-4methyl (2,7%) 3.4 PHÂN LẬP CÁC CHẤT TRONG PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT CLOROFORM Cấ u trúc các hợp chấ t ❖ Hợp chất C1 Hợp chất C1 thu dạng bột màu vàng sẫm Phổ khối lượng ESI-MS xuất píc m/z 287,14 [M+H]+, cho thấy giá trị M = 286, 14 Phổ 1H-NMR C1 cho tín hiệu 10 proton, Phổ C-NMR cho tín hiệu 15 C Các đặc trưng phổ C1 cho phép dự đoán C1 flavonoid, CTPT C15H10O6 phù hợp với cơng thức phân tử kaempferol Hình 3.5 Phổ MS C1 16 Hình 3.6 Phổ 1H-NMR C1 Trên phổ 1H-NMR C1 xuất hai tín hiệu singlet H 6,23 (1H, s) H 6,42 (1H, s) đặc trưng cho proton vòng A vị trị C-6 C-8; hai tín hiệu doublet H 8,07 (2H, d, J = 8,5 Hz) 6,91 (2H, d, J = 8,5 Hz) với số tích phân cho thấy vòng B bị C-4′ Hình 3.7 Phổ 13C-NMR C1 17 Trên phổ 13C-NMR DEPT C1 xuất tín hiệu 15 cacbon, có cacbon methin 10 cacbon không liên kết trực tiếp với hidro (bảng 3.4) Tín hiệu nhóm cacbonyl xuất C 177,3 (C=O); cặp tín hiệu nhóm methin C 130,7 (2xCH) 123,7 (2xCH) đặc trưng cho cấu trúc kaempferol Bảng 3.4 Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất C1 hợp chất tham khảo Vị Chất C1 trí Ca,b Ha, c Mult (J= Hz) Chất tham khảo [45] DEPT ≠ C Ha, c Mult (J= Hz) 148,1 - C 146,8 - 137,1 - C 135,6 - 177,3 - C 175,9 - 162,4 - C 160,7 - 99,3 6,23 CH 98,2 6,20 (s) 165,5 - C 163,9 - 94,5 6,42 CH 93,5 6,40 (s) 158,2 - C 156,2 - 10 104,5 - C 103,1 - 1′ 123,7 - C 121,7 - 2′ 130,7 8,07 CH 129,5 3′ 116,3 6,91 CH 115,4 4′ 160,5 - C 159,2 8,08 (d, 8,5) 6,92 (d, 8,5) - 18 5′ 116,3 6,91 CH 115,4 6′ 130,7 8.07 CH 129,5 Đo methanol-d4; a b 125 MHz, c 500 MHz; 6,92 (d, 8,5) 8,08 (d, 8,5) ≠ C kaempferol [45] Từ kiện phổ trên, so sánh với hợp chất kaempferol [45] nêu bảng 3.4, hợp chất C1 xác định kaempferol với CTPT C15H10O6, khối lượng M= 286,05 CTCT sau: Công thức cấu tạo hợp chất C1 ❖ Hợp chất C2 (β-sitosterol glucoside) Cấu trúc chất C2 dự đoán là β-sitosterol glucoside, CTPT: C35H60O6 nhờ phân tích dự liệu phổ IR, phổ1H-NMR (MeOH, 500MHz) 13 C-NMR (CDCl3, 125 MHz), so sánh mỏng phổ IR (hình 3.9) với chất β-sitosterol glucosid chuẩn 19 Hình 3.9 Phổ IR chất C2 Phổ IR (KBr) νmax cm-1): 3430; 2939; 1644; 1463; 1370; 1029; 999; 830; 769; 663; 603; 433 Phổ1H-NMR cho thấy tín hiệu nhóm methyl phần aglycone phân từ CH3-18, CH3-19, CH3-21, CH3-26; CH327; CH3-29 δH 0,66; 1,01; 0,90; 0,88; 0,84; 0,82 ppm δC 11,94; 19,87; 18,77; 19,25; 20,75 11,82 ppm Tiń hiê ̣u đă ̣c trưng của nối đôi thế ba lầ n (C-5; C-6) xuấ t hiê ̣n δH 5,33 ppm Các proton δH 3,34 3,60 ppm tương ứng với các proton của nhóm hydroxymethylene 2H – 6’ Một tiń hiê ̣u multiplet của proton δH 3,52 phù hơ ̣p với proton của nhóm methine H-3α Các tiń hiê ̣u 5,33 4,22 gán tương ứng với proton của các nhóm methin H-6 H-1’ Các proton của phầ n đường xuất từ 2,91đến 3,60 ppm 20 Hình 3.10 Phổ 1H-NMR C2 C-NMR của C2 cho tin ́ hiê ̣u của 35 carbon Tiń hiê ̣u đă ̣c trưng của nố i đôi thế lầ n, chuyển dịch phía trường thấp x́ t Phở 13 hiê ̣n ở δC 140,62; 121,40 ppm (C5 và C6) Các tín hiệu khác cho thấ y dấ u hiê ̣u đă ̣c trưng cho đường glucose với nguyên tử C anome δC 100,9 ppm δH 4,22 ppm; tiń hiê ̣u ở δC 61,25 phù hơ ̣p với nguyên tử C của nhóm hydroxymethylene phầ n đường Hình 3.11 Phổ 13C-NMR C2 21 Phổ HSQC cho thấ y rõ các tương tác trực tiế p C-H của C anome (C1’) với proton H-1’ và các nhóm methine của phân tử đường Các tương tác qua nhiề u liên kế t giữa C-3’ và các proton H2’; H-4’; giữa C-4’ và các proton H-5’; H-6’cũng đươ ̣c thể hiê ̣n rõ phổ HMBC Cấu trúc của C2 khẳng định thêm nhờ so sánh các số liê ̣u phổ của chấ t C2với chất β-sitosterol glucoside đươ ̣c phân lâ ̣p từ nhiề u loài thực vâ ̣t đã công bố , đó từ dich ̣ chiế t của lá Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk [42] và Smiiax china L [37] Trên phổ của chấ t C2 và chấ t so sánh có số tín hiê ̣u có sự khác biê ̣t với nhau, đă ̣c biê ̣t là tiń hiê ̣u của các nguyên tử carbon phầ n đường glucose, điề u này có thể giải thić h đươ ̣c viê ̣c sử du ̣ng dung môi đo phổ của chấ t là khác Bảng 3.5 Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz) 13 C-NMR (125 MHz) chấ t C2 chất so sánh Vi tri ̣ ́ Chấ t C2 (DMSO) δC δH Chất so sánh (CD3OD) [42] δC 36,37 37,27 31,53 29,90 76,90 42,01 38,54 140,62 140,30 121,40 31,59 31,81 33,49 31,81 49,77 50,13 3,15 5,33 78,99 121,94 δH 3,78 5,36 22 10 36,37 36,60 11 20,88 20,94 12 38,45 39,68 13 42,01 42,22 14 56,34 56,68 15 24,02 24,14 16 29,40 28,11 17 55,58 55,97 18 11,94 0,66 11,62 0,65 19 19,87 1,01 19,07 0,97 20 35,62 21 18,77 22 36,98 33,83 23 25,58 25,95 24 45,30 45,79 25 28,88 29,04 26 19,25 0,88 18,73 0,75 27 20,75 0,84 19,50 0,88 28 22,77 29 11,82 0,82 11,67 0,79 1’ 100,90 4,22 101,05 4,38 2’ 73,62 2,91 73,50 3,32 3’ 77,17 3,45 76,45 3,54 4’ 70,27 3,00 70,09 3,32 5’ 76,87 3,15 75,89 3,38 6’ 61,25 3,34/3,60 61,61 3,18/3,18 36,03 0,90 18,54 1,08 22,94 23 Từ việc phân tích liệu phổ chất C2 so sánh với tài liệu tham khảo [42], cho phép khẳng định cấu trúc chất C2 β-sitosterol glucoside (daucosterol) C2: β-sitosterol glucoside KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN -Đã định tính sơ lớp chất thường gặp thực vật phản ứng hóa học cho kết quả: mẫu hoa đu đủ đực dùng nghiên cứu có lớp chất là: alkaloid, flavonoid, saponin steroid, đường khử, polyphenol, sterol, coumarin, polysaccarid, carotene, chất béo - Từ nguyên liệu ban đầu, phương pháp khác thu loại dịch chiết chloroform Đã thử hoạt độc tế bào dịch chiết chloroform dòng tế bào ung thư phổi (A549), ung thư gan (Hep 3B), ung thư vú (MCF-7), kết cho thấy phân đoạn dịch chiết chloroform thể hoạt tính tốt, cụ thể phân đoa ̣n cao chiế t chloroform từ cao tở ng ethanol có tác dụng mạnh tế bào ung thư gan (Hep 3B); phân đoa ̣n cao chiế t 24 chloroform từ cao tở ng nước có tác dụng mạnh dòng tế bào ung thư phổi (A549) vú (MCF-7); phân đoa ̣n cao chiế t chloroform từ cao tở ng methanol (mẫu M/C) có tác dụng dòng tế bào ung thư (A549), gan (Hep 3B) vú (MCF-7) - Đã định danh sơ thành phần hóa học cao chloroform phương pháp phổ GC/MS, có 9/9 cấu tử định danh với hàm lượng lớn bao gồm: 2H-Quinolizine-1-metanol, octahydro(23,74%), 2(3H)-Furanonedihydro-3-hydroxy-4,4- dimetyl(24,22%);3,3,5,5-tetrametylcyclohexanol(15,88%); Ethylbenzene(9,56%); pyrimidinone, Glycyl-L-proline 6-amino-2-metyl-5-nitroso (8,31%);4(1H)(7,51%); Benzene, 1,3,dimethyl (5,29% ), D-Limonene (2,78%); 2-Pentanone, 4hydroxy-4methyl (2,7%) - Từ cao chiết chloroform, phương pháp sắc ký cột silicagel, kết hợp với sắc ký lớp mỏng phương pháp phổ đại NMR, DEPT, HMBC, HSQC, phân lập xác định cấu trúc hai chất bao gồm: C1: Kaempferol C2: β-sitosterol glucoside KIẾN NGHỊ - Tiếp tục phâp lập thêm xác định cấu trúc chất phân lập từ phân đoạn lại dịch chiết chloroform hoa đu đủ đực - Thăm dò hoạt tính sinh học khác chất phân lập dịch chiết hợp chất phân lập khác ... chloroform của hoa đu đủ đực thu hái ta ̣i Quảng Nam – Đà Nẵng” làm đề tài luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ của miǹ h Mục tiêu nghiên cứu Phân lâ ̣p mô ̣t số hơ ̣p chấ t hoa ho ̣c từ phân đoa... chloroform của hoa đu đủ đực, xác đinh ̣ cấ u trúc hoa ho ̣c của chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hoa đu đủ đực đươ ̣c thu hái Quảng Nam- Đà Nẵng - Phân đoa ̣n dịch chiết từ loài hoa. .. thể hoa đu đủ đực việc làm cần thiết Trong điề u kiê ̣n cho phép của luâ ̣n văn tha ̣c si,̃ cho ̣n đề tài Nghiên cứu phân lập một số hợp chấ t từ phân đoa ̣n dich ̣ chiế t chloroform

Ngày đăng: 25/05/2019, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan