1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUAN VAN nghiên cứu ứng xử tường vây tầng hầm gia cường bằng cọc xi măng đất, võ thành hoan

166 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ THÀNH HOAN NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM GIA CƯỜNG BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP - 60580208 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 / 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ THÀNH HOAN NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM GIA CƯỜNG BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP - 60580208 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SỸ HÙNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 / 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Sỹ Hùng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 09 năm 2016 (Ký tên ghi rõ họ tên) iii LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, giúp đỡ để tơi có mơi trường học tập thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy TS Nguyễn Sỹ Hùng người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình động viên tơi suốt q trình học tập làm việc Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ln khích lệ để tơi vượt qua khó khăn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu thầy bạn TPHCM, ngày 21 tháng 09 năm 2016 Học viên Võ Thành Hoan iv TÓM TẮT Trong năm gần nước ta, với phát triển kinh tế q trình thị hóa nhanh, nhu cầu sử dụng khai thác không gian ngầm mặt đất ngày nhiều Việc xây dựng cơng trình nói dẫn đến xuất hàng loạt hố đào sâu có kích thước lớn nằm tầng đất có địa chất phức tạp Vì vậy, chuyển vị ngang vượt giới hạn cho phép nguyên nhân gây thiệt hại cho cơng trình lân cận Do đó, bắt buộc phải giảm thiểu tối đa chuyển vị ngang tường vây Trong luận văn trình bày nghiên cứu việc phân tích chuyển vị ngang tường vây tầng hầm thi công theo phương pháp Semi TopDown khu vực đất yếu Tp Hồ Chí Minh Sử dụng kết mơ với hai mơ hình Morh – Coulomb Hardening Soil so sánh với số liệu đo đạc thực tế kiểm chứng đắn thơng số đầu vào, nhận thấy mơ hình Hardening Soil cho kết sát thực tế Do mơ hình Hardening Soil chọn cho phân tích tốn sau Kết phân tích cho thấy chuyển vị ngang tường vây lớn nằm gần khu vực đáy hố đào Dựa nghiên cứu tổng quan giới, tác giả mô tả ứng dụng giải pháp phun vữa cao áp Jet Grouting giảm chuyển vị ngang hố đào điều kiện địa chất TP.HCM Đất khu vực đáy hố đào thay phần cọc jet grouting (JGPs) nhằm tăng sức kháng bị động Phân tích phân làm trường hợp nghiên cứu: Cột đất gia cường vùng chủ động , cột đất gia cường vùng bị động Có phương pháp mơ xét tới x Phương pháp RAS (The real allocation simulation) mô vật liệu riêng biệt theo tính chất thật đất JGPs v x Phương pháp EMS ( Equivalent material simulation) mô qui đổi vật liệu tương đương, xem cọc JGPs đất làm việc khối x Ngoài để xét đến tính hiệu gia cố cọc JGPs nhằm huy động hết khả làm việc cọc, phải xét thêm cách thức bố trí chiều dài cọc khác Kết phân tích việc gia cường vùng bị động cho kết tốt với hàng cọc, làm giảm chuyển vị tường 19.1% Trong phương pháp mơ RAS EMS cho kết gần giống Điều chứng tỏ quan niệm cọc đất làm việc khối đồng hơp lý vi ABSTRACT In recent years in our country, along with economic development and urbanization process, the need to use and exploitation of underground more and more The build of constructions quoted above has made many kinds of deep excavations appear and have the large size in soil with complex geology The horizontal displacement exceeds the permissible limits and ground settlement due to the construction of deep excavations are the main causes that can cause damage to the adjacent buildings Therefore, it is imperative to minimize the horizontal displacement of diaphragm wall This thesis presents a research about lateral displacement of the basement diaphragm wall constructed by Semi Topdown method in the soft soil zone of Ho Chi Minh City Using the simulation results with two soil models are MorhCoulomb and Hardening Soil and compared with actual measurements to verify the correctness of the input parameters, Hardening Soil model for closely real results more practical Therefore, Hardening Soil model will be selected for the analysis of the simulations future The analytical results show that the horizontal displacement of the diaphragm wall is largest near the bottom of excavations area Based on the study of the world, the author describes the application high-pressure grouting solution (jet grouting) reduced horizontal displacement excavations in geological conditions in Ho Chi Minh city The soil in the bottom of excavations is replaced in part by the jet grouting piles (JGPs) to increase passive resistance The analysis will be divided into case studies: Soil-cement columns were reinforced the passive area and the active area There are methods to simulate the review are: x RAS method (The real allocation simulation) simulation separate materials on the characteristics of the real soil and JGPs vii x EMS method ( Equivalent material simulation) as JGPs piles and soil untreated work as a single block material x In addition, to consider the effectiveness of JGPs piles reinforcement to mobilize the full capability of each it Need to consider how the layout different length piles The results of this analysis show that the reinforcement of the passive area is the best result with soil-cement columns , the displacement of the wall is 19.1% reduction Otherwise, both RAS and EMS methods for simulation have similar results This proves that the concept soil untreated and JGPs piles working as a uniformity block is reasonable viii MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v MỤC LỤC ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xiii DANH MỤC HÌNH ẢNH xv MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa giá trị thực tiễn đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .3 Hạn chế đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY TRONG HỐ ĐÀO SÂU 1.1 Đặc điểm hố đào sâu .5 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu 1.2.1 Ảnh hưởng hệ số an toàn chống trồi đáy 1.2.2 Ảnh hưởng chiều sâu hố đào .8 1.2.3 Ảnh hưởng chiều sâu ngàm tường .9 1.2.4 Ảnh hưởng độ cứng tường phân bố đất tốt - đất yếu 10 1.3 Các phương pháp phân tích chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu 11 1.3.1 Phương pháp giản đơn .12 1.3.2 Phương pháp dầm đàn hồi phương pháp phần tử hữu hạn 13 1.4 Phân tích chuyển vị ngang tường vây hố đào sâu phương pháp phần tử hữu hạn 16 1.4.1 Ảnh hưởng mô hình đến kết chuyển vị ngang tường vây 17 ix 1.4.2 Giới hạn vùng mơ hình phân tích hố đào sâu phần mềm Plaxis .23 1.4.3 Thơng số mơ hình phân tích hố đào phần mềm Plaxis 24 1.4.3.1 Ảnh hưởng thông số độ cứng E 25 1.4.3.2 Hệ số thấm K 29 1.4.3.3 Hệ số Poisson 29 1.5 Kết luận 30 CHƯƠNG CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG 32 2.1 Đặt vấn đề 32 2.2 Sơ lược cọc xi măng đất 33 2.2.1 Ưu nhược điểm cọc xi măng đất 34 2.2.1.1 Ưu điểm 34 2.2.1.2 Nhược điểm 35 2.2.2 Ứng dụng cơng nghệ trộn sâu 36 2.3 Công nghệ trộn 36 2.3.1 Công nghệ trộn khô 36 2.3.2 Công nghệ trộn ướt 38 2.3.2.1 Khoan vữa cao áp Jet Grouting .39 2.4 Cọc xi măng đất ứng dụng gia cường hố đào .40 2.4.1 Ảnh hưởng từ cách bố trí mật độ cọc đến chuyển vị ngang tường vây 41 2.4.2 Ảnh hưởng tỷ lệ cải thiện đến chuyển vị ngang tường vây 48 2.4.3 Mối quan hệ E50 /qu 49 2.5 Phương pháp mô gia cố hố đào cọc xi măng đất 51 2.5.1 Phương pháp tính toán theo quan điểm trụ làm việc cọc 51 2.5.2 Phương pháp tính tốn theo quan điểm tương đương .52 2.5.3 Phương pháp tính tốn theo quan điểm hỗn hợp .54 2.6 Kết luận 61 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG VIỆC PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY TRONG HỐ ĐÀO SÂU 63 3.1 Cơ sở lý thuyết Plaxis 63 x Nhận xét Bảng 4.15 So sánh kết chuyển vị ngang lớn tường vây mô cọc xi măng vào vùng bị động hai PP RAS EMS Số hàng cọc JGPs PP Mô CV(mm) RAS 10 53.24 51.13 48.98 47.06 45.31 43.71 42.24 40.81 39.59 Độ lệch so với lúc chưa xử lý 1.87 5.75 9.72 13.25 16.48 19.42 22.14 24.77 27.03 JGPs (%) CV(mm) EMS 50.89 48.60 46.63 44.96 43.52 42.18 41.29 40.30 39.41 Độ lệch so với lúc chưa xử lý 6.15 10.42 14.05 17.12 19.77 22.24 23.89 25.72 27.36 4.4 4.96 JGPs (%) Độ lệch PP EMS so với PP RAS (%) 4.79 4.46 3.94 3.5 2.25 1.26 0.45 Kết chuyển vị ngang tường vây mô cọc xi măng đất hai phương pháp : Vật liệu riêng biệt (RAS ) vật liệu tương đương (EMS) xem cọc JGPs đất làm việc khối đồng , cho kết gần tương đương , lệch 0.45% - 4.4 % Điều chứng tỏ quan niệm cọc đất làm việc khối đồng hợp lý Kết chuyển vị tường vây giảm đột biến gia cố từ 2-6 hàng cọc ( giảm gần 4% tăng hàng cọc) Tuy nhiên số hàng cọc gia cố lớn 7, kết chuyển vị giảm không đáng kể( giảm gần 2% tăng hàng cọc) 133 x Điều chứng tỏ việc gia cố cọc xi măng đất mang lại kết tốt với số hàng cọc định Trong đề tài tác giả chọn gia cố hàng cọc vào vùng bị động x Qua kết chứng tỏ cọc phía gần tường huy động lớn so với cọc gần tâm hố đào Dựa theo kết nghiên cứu tỷ lệ chiều dài (102m) chiều rộng hố đào 99(m) gần 1:1 cho kết gia cố hàng cọc vào vùng bị động phù hợp Người thiết kế sử dụng kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công việc thiết kế 134 4.5.2.3 Mô phương pháp vật liệu riêng biệt ( PP RAS) Chiều dài cọc chênh 0.3m hướng giảm dần từ phía gần tường vào hố đào Chuyển vị ngang(mm) 10 20 30 40 50 60 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -11 -12 -13 -14 -15 -16 Chưa xử lý JGPs -17 RAS - 10 Hàng cọc JGPs -18 RAS - Hàng cọc JGPs -19 RAS - Hàng cọc JGPs -20 RAS - Hàng cọc JGPs -21 RAS - Hàng cọc JGPs RAS - Hàng cọc JGPs -22 -23 RAS - Hàng cọc JGPs RAS - Hàng cọc JGPs -24 RAS - Hàng cọc JGPs -25 Hình 4.29 So sánh kết chuyển vị ngang tường vây ứng với đợt đào cuối (-12.55m) sử dụng PP RAS có xét đến giảm chiều dài cọc 135 4.5.2.4 So sánh kết chuyển vị ngang tường vây sau mô phương pháp: PP RAS, PP EMS PP RAS có xét đến giảm chiều dài cọc x Kết chuyển vị ngang sau gia cố 2, hàng cọc JGPs Chuyển vị ngang (mm) 10 20 30 40 50 Chuyển vị ngang (mm) 60 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -11 -12 -13 -14 -15 -16 -17 -18 -19 -20 -21 -22 -23 -24 -25 10 20 30 40 50 60 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -11 -12 -13 -14 -15 -16 -17 -18 -19 -20 -21 -22 -23 -24 -25 Chưa xử lý JGPs Chưa xử lý JGPs RAS - Hàng cọc JGPs RAS - Hàng cọc JGPs EMS - Hàng cọc JGPs EMS - Hàng cọc JGPs RAS - Hàng cọc JGPs - Có xét giảm chiều dài cọc RAS - Hàng cọc JGPs - Có xét giảm chiều dai cọc Hình 4.30 So sánh kết Hình 4.31 So sánh kết chuyển vị ngang tường vây sử chuyển vị ngang tường vây sử dụng PP EMS PP RAS mô dụng PP EMS PP RAS mô hàng cọc hàng cọc 136 x Kết chuyển vị ngang sau gia cố 4,5 hàng cọc JGPs Chuyển vi ngang (mm) Chuyển vị ngang (mm) 10 20 30 40 50 60 0 -1 -1 -2 -2 -3 -3 -4 -4 -5 -5 -6 -6 -7 -7 -8 -8 -9 -9 -10 -10 -11 -11 -12 -12 -13 -13 -14 -14 -15 -15 -16 -16 -17 -17 -18 -18 -19 -19 -20 -20 -21 -21 -22 -22 -23 -23 -24 -24 -25 10 20 30 40 50 60 -25 Chưa xử lý JGPs Chưa xử lý JGPs RAS - Hàng cọc JGPs RAS - Hàng cọc JGPs EMS - Hàng cọc JGPs EMS - Hàng cọc JGPs RAS - Hàng cọc JGPs - Có xét giảm chiều dài cọc RAS - Hàng cọc JGPs - Có xét giảm chiều dài cọc Hình 4.32 So sánh kết Hình 4.33 So sánh kết chuyển vị ngang tường vây sử chuyển vị ngang tường vây sử dụng PP EMS PP RAS mô dụng PP EMS PP RAS mô hàng cọc hàng cọc 137 x Kết chuyển vị ngang sau gia cố 6,7 hàng cọc JGPs Chuyển vị ngang (mm) 10 20 30 40 50 Chuyển vị ngang (mm) 60 0 -1 -1 -2 -2 -3 -3 -4 -4 -5 -5 -6 -6 -7 -7 -8 -8 -9 -9 -10 -10 -11 -11 -12 -12 -13 -13 -14 -14 -15 -15 -16 -16 -17 -17 -18 -18 -19 -19 -20 -20 -21 -21 -22 -22 -23 -23 -24 -24 -25 -25 10 20 30 40 50 60 Chưa xử lý JGPs Chưa xử lý JGPs RAS - Hàng cọc JGPs RAS - Hàng cọc JGPs EMS - Hàng cọc JGPs EMS - Hàng cọc JGPs RAS - Hàng cọc JGPS - Có xét giảm chiều dài cọc RAS - Hàng cọc JGPs - Có xét giảm chiều dài cọc Hình 4.34 So sánh kết Hình 4.35 So sánh kết chuyển vị ngang tường vây sử chuyển vị ngang tường vây sử dụng PP EMS PP RAS mô dụng PP EMS PP RAS mô hàng cọc hàng cọc 138 x Kết chuyển vị ngang sau gia cố 8,9 hàng cọc JGPs Chuyển vị ngang (mm) Chuyển vị ngang (mm) 10 20 30 40 50 60 0 10 20 30 40 50 60 -1 -1 -2 -2 -3 -3 -4 -4 -5 -5 -6 -6 -7 -7 -8 -8 -9 -9 -10 -10 -11 -11 -12 -12 -13 -13 -14 -14 -15 -15 -16 -16 -17 -17 -18 -18 -19 -19 -20 -20 -21 -21 -22 -22 -23 -23 -24 -24 -25 -25 Chưa xử lý JGPs Chưa xử lý JGPs RAS - Hàng cọc JGPs RAS - Hàng cọc JGPs EMS - Hàng cọc JGPs EMS - Hàng cọc JGPs RAS - Hàng cọc JGPs - Có xét giảm chiều dài cọc RAS - Hàng cọc JGPs - Có xét giảm chiều dài cọc Hình 4.36 So sánh kết Hình 4.37 So sánh kết chuyển vị ngang tường vây sử chuyển vị ngang tường vây sử dụng PP EMS PP RAS mô dụng PP EMS PP RAS mô hàng cọc hàng cọc 139 x Kết chuyển vị ngang sau gia cố 10 hàng cọc JGPs Chuyển vị ngang (mm) 10 20 30 40 50 60 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -11 -12 -13 -14 -15 -16 -17 -18 -19 -20 -21 -22 -23 -24 -25 Chưa xử lý JGPs RAS - 10 Hàng cọc JGPs EMS - 10 Hàng cọc JGPs RAS - 10 Hàng cọc JGPs - Có xét giảm chiều dài cọc Hình 4.38 So sánh kết chuyển vị ngang tường vây sử dụng PP EMS PP RAS mô 10 hàng cọc 140 Nhận xét: Bảng 4.16 So sánh kết chuyển vị ngang lớn tường vây mô cọc xi măng vào vùng bị động PP RAS PP RAS có xét đến giảm chiều dài cọc Số hàng cọc JGPs PP Mô CV(mm) PP RAS Độ lệch so với lúc chưa xử lý JGPs (%) 10 53.24 51.13 48.98 47.06 45.31 43.71 42.24 40.81 39.59 1.87 5.75 9.72 13.25 16.48 19.42 22.12 24.77 27.03 Độ lệch so với lúc chưa xử lý 53.52 51.48 49.56 47.84 46.31 44.67 43.67 42.39 41.34 (Xét đến JGPs (%) giảm PP RAS chiều dài cọc) Độ lệch so với quan trắc(%) Độ lệch PP RAS PP RAS , có xét đến giảm chiều dài(%) 1.35 5.1 8.65 11.82 14.63 17.66 19.51 21.86 23.80 0.53 0.68 1.18 1.65 2.21 2.19 3.38 3.86 4.42 Bố trí cọc JGPs có xét đến thay đổi chiều dài cọc hướng giảm dần 0.3m từ phía gần tường vào tâm hố đào, cho kết lệch từ 0.53%-4.42% so với cách bố trí khơng xét thay đổi chiều dài cọc x Chứng tỏ cọc phía gần tường huy động lớn so với cọc gần tâm hố đào x Tuy nhiên độ lệch (%) hai phương pháp tỉ lệ thuận với việc tăng số hàng cọc gia cố, nên việc xét giảm chiều dài cọc cần người thiết kế cân nhắc cho phù hợp với quy mơ cơng trình u cầu thiết kế 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Tổng quát chung nội dung nghiên cứu, đánh giá việc ứng dụng cọc xi măng đất để xử lý hố đào sâu, nhằm giảm chuyển vị ngang tường vây, qua phân tích nghiên cứu cho hững kết luận sau x So sánh qua bước đào kết quan trắc thực tế chuyển vị ngang tường vây cơng trình với chuyển vị ngang phương pháp PTHH cho kết gần giống nhau, kết mơ mơ hình Hardening Soil cho kết gần sát thực tế sử dụng mơ hình Morh – Coulomb Nhìn vào đồ thị chuyển vị ngang lớn tường vây vị trí đáy hố đào, điều phù hợp lý thuyết tính tốn x Qua kết mô hai phương pháp vật liệu riêng biệt (PP RAS) phương pháp mô tương đương (PP EMS) hai trường hợp gia cố vùng chủ động bị động cho kết gần tương đương nhau, sai lệch nhỏ 5% Điều chứng tỏ quan niệm cọc đất làm việc khối đồng hợp lý Nhờ giúp cho việc mơ tính tốn người thiết kế dễ dàng nhanh chóng, giảm bớt khối lượng x Kết chuyển vị ngang gia cố cọc JGPs vào vùng chủ động phương pháp RAS có xét đến giảm chiều dài cọc, cho kết chuyển vị ngang nhỏ kết quan trắc chiều dài cọc lớn 14m tất trường hợp Từ kết kết luận việc gia cố cọc xi măng đất vào vùng chủ động cho kết tốt chiều dài cọc đạt đến vị trí gây chuyển vị lớn ,trong trường hợp đáy hố đào.Trong đề tài tác giả chọn gia cố hàng cọc vào vùng chủ động x Kết chuyển vị ngang gia cố cọc JGPs vào vùng bị động phương pháp RAS có xét đến giảm chiều dài cọc,theo hướng giảm dần chiều dài cọc JGPs từ phiá gần tường vào tâm hố đào, cho kết sai lệch nhỏ 142 5% so với trường hợp không thay đổi chiều dài cọc Chứng tỏ cọc phía gần tường huy động lớn cọc gần tâm hố Trong đề tài tác giả chọn gia cố hàng cọc vào vùng bị động x Người thiết kế sử dụng kết làm tài liệu tham khảo , tùy thuộc vào u cầu thiết kế quy mơ cơng trình mà chọn lựa vùng gia cố số hàng cọc gia cố thích hợp Trong trường hợp lý khống chế không gian kiến trúc , tăng chiều dày tường vây, giải pháp xử lý đất sử dụng cọc xi măng đất gia cố giảm chuyển vị ngang tường vây làm giảm bề dày tường vây mà chuyển vị ngang cho phép khơng gây ảnh hưởng đến cơng trình lân cận KIẾN NGHỊ Nội dung đề tài cần nghiên cứu sâu với điều kiện địa chất khác nhau, loại tường vây khác kết hợp với việc sử dụng phần mềm chuyên dụng khác Geoslope, Fem để phân tích chuyển vị ngang tường Từ có sở so sánh đánh giá kết phương pháp , phần mềm với nhằm mục đích đề xuất cho người thiết kế chọn lựa mơ hình phù hợp kinh tế Ngồi phương pháp gia cố đất hố đào trụ xi măng, cần xét đến hiệu dạng gia cố khác như: Kiểu tường dạng kết nối cột đất cải thiện thành dạng tường, khối dạng mà đất khu vực caỉ thiện, thay khối xi măng Song song với việc phân tích biến dạng mơ hình 2D, cần phân tích thêm mơ hình 3D để kiểm chứng xác mơ hình, từ rút quy luật chung góp phần xây dựng nên phương pháp tính có độ xác cao 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Krasinski, M Urban."The results of analysis of deep excavation walls using two different methods of calculation", Archives of Civil Engineering, pp.59-72, Versita, Warsaw, 2011 [2] Aswin Lim, Chang-Yu Ou and Pio-Go Hsieh "Evaluation of clay constitutive models for analysis of deep excavation under undrained conditions", Journal of GeoEngineering, Vol 5, No 1, pp 9-20, April 2010 [3] Bowels, J.E (1998) Foundation Analysis and Design, fifth edition, Fifth Edition, Columbus, USA: MacGraw-Hill Publishing Company, pp.103, 1998 [4] Bùi Trường Sơn Địa chất cơng trình Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2009 [5] Chang -Yu Ou Deep Excavation Theory and Practice London:Taylor & Francis Group, 2006 [6] Châu Ngọc Ẩn, Lê Văn Pha "Tính tốn hệ kết cấu bảo vệ hố móng sâu băng phương pháp xét làm việc đồng thời đất kết cấu" Tạp Chí Phát Triển KH&CN, Tâp 10,10-2007 [7] Châu Ngọc Ẩn.Cơ học đất Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2009 [8] Chang-Yu Ou , Tzong-Shiann Wu , Hsii-Sheng Hsieh “Analysis of Deep Excavation with Column Type Of Ground Improvement In Soft Clay “ Journal of GeoEngineering, September 1996 [9] Dr Wanchai Teparaksa et al "Analysis of lateral wall movement for deep excavation in Bangkok subsoils", Civil and Environmental Engineering Conference New Frontiers and Challenges, Bangkok, Thailand, November 1999 [10] Hsieh,P.G "Prediction of Ground Movement Caused by Deep Excavation in Clay", PhD Dissertation, Department of Construction Engineering, National Taiwan University of Science and Technology, Taipei, Taiwan, 1999 144 [11] Chan-Yu Ou, Fu Chen Teng, I-Wen Wang “ Analysis and design of partial ground inprovement in deep excavation’’, Computers and Geotechnics 35, pp 576-584,2007 [12] K.J.Bakker "3D FEM Model for Excavation Analysis", Geotechnical Aspects of Underground Construction in Soft Ground Amsterdam, Preprint Proc 5th IS 2005, Sess.4, pp.13-18, Amsterdam: IS SMGE/TC28, 2005 [13] Kok, S.T., Bujang, B.K.H., Jamoloddin, N., Mohd Saleh, J., and Gue, S.S.(- Accepted for publication) "A case study of passive piles failure in open excavation", DFI Journal, Vol 3, No 2, pp 50-57, 2009 [14] Kung G.T.C."Comparison of excavation-induced wall deflection using top- down and bottom-up construction methods in Taipei silty clay", Computers and Geotechnics, Vol 36, No 3, 373-385, ISSN: 0266-352X, 2009 [15] Liew S.S and Gan S.J "Back Analyses and Performance of Semi Top-Down Basement Excavation in Sandy Alluvial Deposits", 16th South-East Asian Geotechnical Conference, PP 833-837, 2007 [16] Look B Handbook of geotechnical investigation and design tables London, UK: Taylor & Francis, 2007 [17] Lumir Mica , Vaclav Racansky , Juraj Chalmovsky "Technological tunel centre-Numerical analysis by using different constitutive models", The 10th International Conference, Vilnius, Lithuania, pp 1146-1152, 2011 [18] M.Mitew (2006) "Numerial analysis of displacement of diaphragm wall" Geotechnical aspects of underground construction in soft ground, pp.61562,Tailor & Framcis, London,UK, 2006 [19] Hans-Geord Kempfert, Berhane Gebreselassie Excavations and Foundations in Soft Soil, Springer-Verlag Berlin Heidelberg ,2006 [20] Ngơ Đức Trung, Võ Phán "Phân tích ảnh hưởng mơ hình đến dự báo chuyển vị biến dạng cơng trình hố đào sâu ổn định tường chắn", Kỷ Yếu Hội nghị Khoa Học Công Nghệ lần Thứ 12, Khoa KT Xây Dựng ĐH Bách Khoa Tp.HCM, 10/2011 145 [21] Nguyễn Văn Hải, Lê Trọng Nghĩa "Ứng xử tường chắn cọc đất – xi măng cho hố đào sâu đất yếu khu vực Quận thành Phố Hồ Chí Minh", Kỷ Yếu Hội nghị Khoa Học Công Nghệ lần Thứ 11, Khoa KT Xây Dựng ĐH Bách Khoa Tp.HCM, 10/2009 [22] Ong, D.E.L., Yang, D.Q., and Phang, S.K (2006) "Comparison of finite element modelling of a deep excavation using SAGECRISP and PLAXIS" Int Conf on Deep Excavations, 28-30, Singapore, June 2006 [23] Trần Nguyễn Hồng Hùng “Ứng dụng cơng nghệ khoan vữa cao áp xử lý & gia cố nền” Hội thảo khoa học, TP HCM, Việt Nam , 2013 [24] Richard N Hwang and Za-Chieh Moh "Performance of floor slabs in excavations using top-down method of construction and correction of inclinometer readings" Journal of GeoEngineering, 2(3), pp 111−121, December 2007 [25] Stroud M.A and Butler F.G "The standard penetration test and the engineering properties of glacial materials" Proceedings of the symposium on Engineering Properties of glacial materials, Midlands, U.K, 1975 [26] Tan Y.C., Liew S.S and Gue S.S "A Numerical Analysis of Anchored Diaphragm Walls for a Deep Basement in Kuala Lumpur, Malaysia", Proc of 14th SEAGC, Hong Kong, 2001 [27] Chen, H “Mechanical behavior of treated cohesive soil using cement hardening agent,” MSc thesis, Dept.of Civ Engrg., Nat Central Univ., Chungli, Taiwan, 1985 [28] Fang, Y S., Liao, J J., and Lin, J K., (1994) “Mechanical properties of jet grouted soilcrete.” Quarterly J of engrg Geol., 27(3), 257-265 [29] Gangtin, S., and Sunben, J (1984) “Application of qn in ground improvement.” Found Engrg., 11(8), 65-73, (in Japanese) [30] G Guatteri, J.L Kauschinger, A.C Doria, E.B Perry (1988) “Advances in the construction and design of Jet grouting methods in South America.” In Geotechnical Engineering, June 1-5, 1988 St Louis, Mo., Paper no 5.32 146 [31] Kawasaki, T., Nina, A., Saitoh, S., Suzuki, Y., and Honijo, Y (1981) “Deep mixing method using cement hardening agent.” Proc., 10th Int Conf On Soil Mech, and found Engrg., A A Balkema, Rotterdam, The Netherlands; 721-724 [32] Lin, J H “Mechanical behavior of composite soil mass under plane strain condition.” Msc thesis, Dept Of Constr Engrg., Nat Taiwan Inst Of technon., Taipei, Taiwan,1992 [33] Woo, S M (1990) “Use of ground improvement in deep excavation sites for protection of building in Taiwan.” Proc., 9th Asian Regional conf on Soil Mech, and found Engrg., Panellist Rep., Bangkok, Thailand, 9-14 [34] Helmut F Schweiger "Modelling issues for numerical analysis of deep excavations" Institute for Soil Mechanics und Foundation Engineering Graz University of Technology, Austria, 2007 [35] K.S.Wong ,A T.C Goh, S Jaritngam,and L.J.D Chang ,” Optimisation of jet grout configurati on for braced in soft clay.” In proc 2nd Int Conf on Ground improvement Techniques, Singapore, 1998 [36] Nguyễn Minh Tâm, Hoàng Bá Linh “Nghiên cứu giải pháp Jet Grouting giảm chuyển vị ngang hố đào” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 3+4,2013 [37] Lê Trọng Nghĩa , Trần Đình Tài “ Phân tích hiệu cột đất trộn xi măng chống chuyển vị ngang tường hố đào đất yếu " Internet: http://lib.hcmut.edu.vn ,6/2016 [38] Lê Trọng Nghĩa, Nguyễn Ái Hữu, “Phân tích chuyển vị ngang tường chắn hố đào sâu vùng đất yếu dày gia cố đáy hố đào cọc xi măng”, TC Địa kỹ thuật, Vol.2, 25-33, 2014 [39] Lê Trọng Nghĩa , Lê Khánh Sơn “ Phân tích chuyển vị ngang tường vây tần hầm thi công theo phương pháp Semi-Topdown khu vực đất yếu TP.HCM”,TC Địa kỹ thuật, 2013 147 ... chi phí Dựa lý đề tài “ Nghiên cứu ứng xử tường vây tầng hầm gia cường cọc xi măng đất ” hình thành Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích phương pháp dùng cọc xi măng đất gia cường khu vực hố đào... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ THÀNH HOAN NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM GIA CƯỜNG BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH... ứng dụng phương pháp gia cường cọc xi măng đất để giảm chuyển vị ngang tường vây q trình thi cơng tầng hầm Trong phương pháp phần khối lượng đất khu vực hố đào thay cọc xi măng đất , nỗ lực để

Ngày đăng: 24/05/2019, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w