1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tràng giag p1

8 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 420,6 KB

Nội dung

Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Mơn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Tràng giang – Huy Cận TRÀNG GIANG (PHẦN 1) - HUY CẬN - TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng Tràng giang (Phần 1) thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT-1: Mơn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) website Hocmai.vn Để nắm vững kiến thức thơ Tràng giang, Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng Đề 1: Phân tích thơ “Tràng Giang” Huy Cận Bài Làm Trong dàn đồng ca đa điệu buồn thơ ca lãng mạn trước Cách mạng Huy Cận hồn thơ buồn cả: “Chàng Huy Cận xưa hay sầu lắm” Trong tâm hồn ông luôn chất chứa nỗi sầu buồn: "buồn sông núi", "sầu vũ trụ", "sầu nhân thế", "sầu vạn kỉ"… Tâm trạng Huy Cận diễn tả thấm thía cảm động “Tràng giang” thơ đạt đến trình độ cổ điển dòng thơ Mới I Hồn cảnh sáng tác cảm hứng chủ đạo “Tràng giang” thơ tiếng Huy Cận, sáng tác vào năm 1939, đăng lần báo “Ngày nay”, sau in vào tập thơ “Lửa thiêng” (Lửa sáng tạo) Bài thơ mang phong vị Đường thi rõ Đây thơ cảnh sông nước mênh mông sơng Hồng gợi tứ Huy Cận có lần tâm sự: “Tơi có thú vui thường vào chiều chủ nhật hàng tuần lên vùng Chèm để ngoạn cảnh sông Hồng Hồ Tây Phong cảnh sông nước đẹp, gợi cho nhiều cảm xúc Tuy nhiên thơ không sơng Hồng gợi cảm mà mang cảm xúc chung dòng sơng khác q hương” Vì vậy, phân tích thơ phân tích tranh thiên nhiên sông nước trở thành cổ điển mà linh hồn nỗi buồn đìu hiu, mênh mang, đơn Qua khổ thơ, tác giả điểm thêm nét buồn Tất nét buồn trở trở lại, bát ngát mênh mang mà hoang vắng có tàn tạ, lụi tắt, đơn, bơ vơ, trơi, chia lìa, phiêu bạt Đây nỗi buồn cô đơn đến rợn ngợp cá nhân trước không gian ba chiều bao la, ln ln có niềm khát khao hồ hợp, cảm thơng người người tình đất nước tình nhân loại Nhan đề: Theo Huy Cận, thơ “tình”, tình gặp cảnh tình sầu nên cảnh sầu Nỗi sầu buồn mênh mang bao trùm không gian, thời gian thấm toả vào linh hồn tạo vật Vào buổi chiều tà, bãi sông, nhà thơ thường đứng trầm tư lòng “bâng khng trời rộng nhớ sông dài” Ngay nhan đề thơ vẽ lên trước mắt ta hình ảnh cổ kính, cổ điển “Tràng giang”, hai âm Hán Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Tràng giang – Huy Cận Việt vần “ang” liền với làm cho sông thơ trở nên dài rộng hơn, vĩnh tâm tưởng người đọc Đó sơng tự thuở xa xưa chảy đất Việt qua nghìn năm lịch sử, nghìn năm văn hiến II Phân tích Khổ “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái, nước song song” Bài thơ mở đầu hình ảnh sơng nước mênh mơng: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” “Tràng giang” dài rộng trải đợt sóng “điệp điệp” khơng dứt Với lòng sầu tư, ngắm nhìn cảnh ấy, nhà thơ cảm thấy nỗi buồn trải đợt “điệp điệp” lớp sóng thuyền quen thuộc thả mái chèo “song song” xi dòng Hai câu thơ Huy Cận làm ta nhớ tới hai câu thơ tiếng “Đăng cao” Đỗ Phủ: “Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ Bất tận Trường Giang cổn cổn lai” (Mênh mông cậy rụng hiu hiu trải Cuồn cuộn Trường Giang chảy chảy mau) Điều khác biệt mà người đọc nhận trước tiên hai từ láy câu thơ Huy Cận tác giả đưa xuống cuối câu Vì vậy, khơng gian “Tràng giang” vừa mở chiều rộng, vừa vươn tới chiều dài: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” Động từ “gợn” diễn tả sóng nhẹ nhàng mong manh, mơ hồ, lại lan khơng thơi Nó gợi nỗi buồn da diết khôn tả thi nhân Để làm rõ cảm giác ấy, phần sau câu thơ tác giả viết “buồn điệp điệp” “Điệp điệp” từ láy thật gợi hình, gợi cảm, vừa hình ảnh vừa tâm tư Nó vừa gợi đợt sóng chồng chất, tầng tầng lớp lớp, vừa diễn tả “điệp điệp” nỗi sầu Đúng dòng nước đồng nghĩa với dòng sầu: “Sơng nước sầu nhiêu” “Con thuyền xuôi mái nước song song”, “xuôi mái” thuyền nương theo dòng nước mà đi, hiểu thuyền bất lực với mái chèo mình, lênh đênh để dòng nước trơi tận cuối chân trời mặc cho dòng đời xô đẩy, phiêu bạt, buông xuôi không bến đậu “Thuyền nước lại sầu trăm ngả” Hình ảnh sơng nước mênh mang thuyền nhỏ nhoi dòng tạo nên đối lập gợi cho ta cảm giác cô đơn da diết Từ xưa tới nay, thuyền nước hai hình ảnh ln ln gần gũi, gắn bó Vậy mà đây, thuyền lênh đênh dòng nước mênh mơng có nỗi buồn chia li xa cách đương đón đợi: “Thuyền nước lại sầu trăm ngả” Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2- Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Mơn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Tràng giang – Huy Cận Những thuyền hết, dòng sơng mênh mang sóng nước Vì thế, cảnh dễ gợi nỗi “sầu trăm ngả” Suy ngẫm ba câu thơ, ta thấy nỗi lòng tác giả có tăng cấp từ “buồn điệp điệp” đến “sầu trăm ngả” Nỗi buồn khơng có bề sâu mà mở rộng “trăm ngả" “Củi cành khô lạc dòng” Giữa sơng mênh mơng mang nặng dòng nước sầu buồn chia “trăm ngả”gợi lên chia lìa, cách biệt ấy, lên cành củi khô trôi dạt lạc lõng bơ vơ, đâu đâu, trăm dòng mơng lung, vơ định Ba câu thơ mang dáng dấp cổ điển câu cuối lại mang dáng dấp câu thơ đại Tác giả đưa vào thơ ca “những thi liệu sống rít đời thường” - chữ dùng – Xuân Diệu Hình ảnh “Củi cành khơ lạc dòng” hình ảnh mẻ, gợi cảm, có nhiều sức biểu Đây khơng phải thân gỗ xi dòng mà cảnh củi khơ bập bềnh trơi Nó nói lên trôi dạt, cô đơn, bơ vơ mênh mông đời sóng gió Từ cành tươi xanh núi rừng đầu nguồn đến cành củi khô dập dềnh trôi, thân phận cỏ lần tan thương khô héo, lần trôi dạt đổi thay Đó thân phận cỏ hay số kiếp người nhỏ bé vô định đời cũ? Cái cô đơn, tội nghiệp thơ ca lãng mạn tìm thấy tương đồng cành củi khơ lạc lồi thơ Huy Cận Đúng nhà phê bình Hồi Thanh viết: “Đời nằm vòng chữ tơi Mất bề rộng, ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu du trường tình Lưu Trọng Lư Ta đắm say Xuân Diệu Ta điên cuồng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng, lại tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận” (Về nghệ thuật: khổ tác giả sử dụng điệp từ: "điệp điệp" "song song" nghệ thuật đối "thuyền về" >< "nước lại", "một cành khô" >< "mấy dòng" thành cơng Điều tơ đậm thêm nỗi buồn bát ngát, dằng dặc chia lìa, bơ vơ) Khổ “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng bến liêu” Tiếp tục hồn chỉnh tranh trời rộng sơng dài với chi tiết Nó mở rộng thêm đất thêm người Nhưng nỗi buồn thi nhân dường lan toả thấm sâu “gió đìu hiu” đưa lại tiếng “chợ chiều” vãn vẳng lên từ làng xa xôi – nơi “cồn nhỏ” heo hút Câu thơ theo Xn Diệu hiểu âm náo nức sống dù chen lấn, bươn trải, xô bồ, hỗn độn có sức lơi vỗ lòng người “cũng có đâu, đâu có”, nghĩa tạo vật thống trị tuyệt đối Bức tranh “Tràng giang” có cồn đất, có nắng, có bến, có làng, có chợ, nghĩa có tiếng người đấy, khơng át cảm giác tàn tạ, hiu hắt, quạnh vắng, buồn bã mênh mang Bởi khơng buồn cảnh chợ chiều tan tác Bởi thiên nhiên bát ngát điểm “lơ thơ” “cồn nhỏ" thống chốc xao động lên vài gió “đìu hiu” Hai từ láy đồng thời tính từ “lơ thơ” “đìu Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3- Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Mơn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Tràng giang – Huy Cận hiu” đặc biệt gợi cảm Nó khơng gợi buồn, mà gợi cảm giác q nhỏ nhoi, thưa thớt, quạnh quẽ, lạnh lẽo “Lơ thơ” diễn tả dáng nhỏ nhoi, mọc rải rác cồn bãi, đồng thời gợi lên xuất đơn độc lẻ loi, đượm chút ngơ ngác cồn dòng “Tràng giang” bát ngát “Đìu hiu” nói gió nhẹ đưa nỗi buồn lan toả khắp đất trời Huy Cận lấy làm thích thú với chữ này, cho học câu thơ tiếng Đoàn Thị Điểm: “Non Kỳ quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu gò” Hai câu thơ Huy Cận đọc qua tưởng chúng khơng có quan hệ với khơng gian địa lý hình thức câu thơ Nhưng thực chúng cộng hưởng với để làm bật lên cô đơn, lạnh giá, lụi tàn kiếp người Câu 3+4: Không gian trời rộng, sông dài đột ngột đẩy cao mở bốn phía đến vơ làm cho cảnh bờ bãi dòng sơng vốn vắng vẻ lại trở nên “cơ liêu” tĩnh mịch: “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến liêu” Khơng gian mở rộng nhiều chiều khó nắm bắt “Nắng xuống, trời lên”, “sông dài trời rộng” nhịp nhàng tạo nên vũ điệu kì vĩ vũ trụ Tác giả dùng từ “sâu chót vót” khơng phải “cao chót vót” Từ “cao” độ cao vật lý bầu trời, t tả cảnh; từ “sâu” vừa tả cảnh vừa tả tình hàm súc Nó khơng gợi cho ta mối liên tưởng vòm trời phản chiếu vào lòng sơng tạo nên không gian hun hút, thăm thẳm đến chới với, rợn ngợp mà gợi lên nỗi buồn cô đơn không đáy hồn người trước vũ trụ vô Con người nhỏ bé cô đơn, bơ vơ vũ trụ bao la Ở khổ thơ này, tính từ tác giả sử dụng động từ (hay động từ hố tính từ) “dài”, “rộng”, “chót vót”… vẽ chuyển động ngược hướng làm cho “sông dài” dài mãi, “trời rộng” rộng vô bến sông tăng thêm phần “cô liêu”, tĩnh mịch thời tiền sử (thuở hồng hoang) Tác giả lại sử dụng nhiều tiểu đối: "nắng xuống">

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:58

w