1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng giảm phát của nhật bản

8 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 18,04 KB

Nội dung

Thực trạng giảm phát Nhật Bản Nhật Bản phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế tình trạng giảm phát kéo dài Kể từ bong bóng tài sản Nhật Bản bùng nổ vào đầu thập niên 1990, gọng kìm giảm phát siết chặt kinh tế Nhật Bản Lo sợ lạm phát bùng nổ đổ vỡ thị trường nhà đất chứng khoán, Nhật Bản giảm mạnh cung tiền từ 11% năm 1990 xuống 0,6% năm 1991 Đây nguyên nhân dẫn tới tượng giảm phát Nhật Bản Cùng với sai lầm việc giải vấn đề nợ xấu, Nhật Bản tiếp tục rơi sâu vào vòng xốy giảm phát (deflationary spiral) Tình trạng giảm phát thắt chặt tiền tệ, kéo theo gánh nặng nợ nần đổ vỡ ngân hàng thương mại năm 1990 nhà kinh tế gọi tình trạng giảm phát nợ (debt-deflation) Năm 1998, kinh tế Nhật Bản thức rơi vào giảm phát Đầu tư tiêu dùng tư nhân bắt đầu giảm mạnh giảm phát trở nên nghiêm trọng Tốc độ tăng cung tiền tương đối ổn định mức 3% hàng năm Nhật Bản hai thập kỷ (1990 - 2010) không ngăn chặn giảm phát dai dẳng gia tăng lớn nợ phủ Cả hai giải pháp kích thích tiền tệ tài khóa hiệu tỷ lệ tiết kiệm người tiêu dùng Nhật Bản tăng, mức chi tiêu ỏi hộ gia đình khu vực kinh doanh Đây “bẫy giảm phát” mà Nhật Bản mắc phải Giảm phát làm cho gánh nặng nợ doanh nghiệp lớn thêm nợ hạn gia tăng, lợi nhuận doanh nghiệp giảm, tiền công thực tế trở nên cao Do đó, doanh nghiệp trở nên dè dặt đầu tư thiết bị khiến cho nhu cầu đầu tư tư nhân giảm, làm tổng cầu giảm theo Giá hàng hóa Nhật Bản liên tục giảm năm 2012 giảm xuống mức thấp 2,6% (quí III-2012) - mức giảm mạnh kể từ năm 1958 Tình trạng giá hàng hóa sụt giảm giúp Nhật Bản bán trái phiếu với mệnh giá cao hơn, lại gây giảm phát đẩy tỷ lệ nợ công GDP tăng cao Nợ phủ Nhật Bản đứng đầu giới với 13.000 tỷ USD, tương đương 230% GDP (năm 2013) Khi giảm phát giá dẫn tới giảm phát tài sản, tiếp đến hàng loạt tổn thất khác khiến kinh tế rơi vào tình trạng suy thối Ngồi mối lo giảm phát, Nhật Bản phải đương đầu với thách thức kinh tế khác, tăng giá đồng Yên Đặc biệt quý I2013, tỷ giá đồng Yên so với USD tăng 6% Thông thường, giá xuống môi trường đồng tiền mạnh Bởi vậy, đồng Yên tăng giá khiến lợi nhuận tuyệt đối tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp Nhật Bản bị suy giảm, công ty Nhật Bản gặp khó khăn nhiều cạnh tranh thị trường nước Nguyên nhân giảm phát Nhật Bản lợi nhuận ròng từ xuất khơng sử dụng hiệu cho thị trường nước Theo Giáo sư R Taggart Murphy (Đại học Tsukaba Tokyo), giảm phát triệu chứng nguyên nhân yếu kinh tế Nhật Bản Nguyên nhân sâu xa suy giảm sức sống kinh tế, khơng có đủ vốn đầu tư cho công ty Bối cảnh giảm phát không cho phép Nhật Bản tăng lãi suất Để kéo kinh tế khỏi tình trạng trì trệ, Nhật Bản buộc phải tiếp tục bơm khoản vào thị trường Với đặc điểm dân số già, mong muốn giảm bớt phụ thuộc vào xuất thay vào tăng trưởng tiêu dùng nội địa thời gian ngắn thực tốn khó Để giúp kinh tế khỏi khủng hoảng, Nhật Bản phải trì mạnh xuất mình, điều đồng nghĩa với đồng Yên mạnh trở ngại lớn Giải pháp chống giảm phát Nhật Bản Nhằm chống giảm phát, Chính phủ Nhật Bản thực thi hàng loạt sách, bao gồm: Thứ nhất, tích cực nới lỏng sách tiền tệ Ưu tiên hàng đầu Chính phủ Nhật Bản sách “siêu nới lỏng” tiền tệ chi tiêu tài Tháng 4-2013, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) cơng bố sách “tiếp tục nới lỏng tiền tệ số lượng chất lượng” Theo đó, BOJ áp dụng “giám sát số tiền tệ” để theo đuổi việc nới lỏng số lượng BOJ trí tăng số tiền tệ lưu thông thị trường với tốc độ năm khoảng 60.000 - 70.000 tỷ yên (tương đương 583 - 680 tỷ USD, chiếm khoảng 13% - 15% GDP Nhật Bản) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm buộc BOJ tiếp tục thực thi sách nới lỏng tiền tệ mạnh nhằm đưa giá tăng trở lại bảo vệ kinh tế tác hại từ sách đồng yên mạnh Sự nới lỏng liên tục tiền tệ khiến cho giảm phát nhường chỗ cho lạm phát tích cực mức trung bình Nhật Bản Chính sách nới lỏng tiền tệ triển khai kết hợp với biện pháp tài tăng cường mua trái phiếu phủ, tài sản tài nhiều rủi ro quỹ đầu tư tín thác Năm 2014, ngân hàng Nhật Bản bắt đầu mua lại không giới hạn trái phiếu Chính phủ Nhật Bản với tổng trị giá 13.000 tỷ yên (khoảng 146 tỷ USD) Việc bơm tiền vào kinh tế chắn dẫn đến giá tăng nhanh, đưa mục tiêu lạm phát lên 2% (2014 - 2015) Lượng tiền sở (gồm tiền mặt lưu thông tiền gửi tổ chức tài chính) BOJ nâng gấp đôi, lên 270.000 tỷ yên (tương đương 2.800 tỷ USD) năm 2014 Thứ hai, tập trung đầu tư cho khu vực tư nhân Chính phủ Nhật Bản cam kết nỗ lực thúc đẩy đầu tư cho lĩnh vực tư nhân hoạt động khối doanh nghiệp nhằm chấm dứt tình trạng giảm phát kéo dài gần hai thập kỷ qua kinh tế lớn thứ ba giới Chiến lược phát triển nhằm thúc đẩy đầu tư tư nhân tiêu dùng, kèm với kế hoạch chi tiêu 117 tỷ USD gói kích thích kinh tế coi lớn Nhật Bản kể từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Mục tiêu đặt BOJ tăng gấp đôi lạm phát khoảng 2% giai đoạn 2014 - 2015 Thứ ba, thúc đẩy hoạt động khối doanh nghiệp Mục tiêu Nhật Bản tăng tổng vốn đầu tư cho doanh nghiệp thêm 10%, lên mức khoảng 70.000 tỷ yên giai đoạn (2013 - 2015); tăng tổng thu nhập bình quân đầu người (hiện mức 3,84 triệu yên tài khóa 2012) thêm 1,5 triệu yên giai đoạn (2013 - 2023) Nỗ lực thúc đẩy cải cách phát triển kinh tế với sách phù hợp để tiếp thêm sinh lực cho hoạt động doanh nghiệp giảm mạnh thuế doanh nghiệp; thiết lập đặc khu kinh tế nhấn mạnh tới vai trò lĩnh vực kinh tế tư nhân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung Để thúc đẩy cải cách ngành điện, Chính phủ tăng đầu tư cho ngành liên quan tới ngành điện lên 30.000 tỷ yên, tăng 1,5 lần so với năm 2010 Ngồi ra, Chính phủ đặt mục tiêu tăng gấp lần kim ngạch xuất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực hạ tầng, lên 30.000 tỷ yên tăng gấp đôi, lên 1.000 tỷ yên kim ngạch xuất nông phẩm thực phẩm vào năm 2020 Thứ tư, tăng mạnh chi tiêu công Khi nghiên cứu tình trạng giảm phát Nhật Bản, nhà kinh tế hàng đầu rằng, cách tốt để chống lại giảm phát bắt đầu gói kích thích cực lớn nhanh chóng Năm 2012, Nhật Bản thức cơng bố gói kích thích kinh tế lên đến 20.200 tỷ yên (tương đương 226,5 tỷ USD) nhằm vực dậy kinh tế Đây gói kích thích kinh tế lớn Chính phủ Nhật Bản kể từ năm 2008 với mục tiêu đưa Nhật Bản khỏi tình trạng giảm phát triền miên Trong số 20.200 tỷ yên gói kích thích kinh tế, có 11.300 tỷ n quyền trung ương cấp Phần lại quyền địa phương khu vực kinh tế tư nhân góp sức Đây gói chi tiêu lớn Chính phủ Nhật Bản nhằm tạo tăng trưởng kinh tế bền vững thơng qua việc khuyến khích đầu tư tư nhân, tăng cường sức cạnh tranh quốc tế công ty Nhật Bản thúc đẩy chương trình tái thiết sau thảm họa động đất - sóng thần (năm 2011) Gói kích thích kinh tế góp phần gia tăng áp lực Ngân hàng Trung ương Nhật Bản để nới lỏng tiền tệ, ngăn chặn tăng giá đồng yên khiến nhà xuất Nhật Bản gặp nhiều khó khăn hàng hóa giảm sức cạnh tranh thị trường quốc tế Tháng 02-2013, Nhật Bản thông qua dự thảo ngân sách bổ sung 13.100 tỷ yên (khoảng 140,7 tỷ USD) nhằm kéo kinh tế thoát khỏi suy thoái giảm phát Việc bổ sung ngân sách giúp Nhật Bản thêm nguồn lực để chấm dứt tình trạng giảm phát giúp tạo 600.000 việc làm Khoản ngân sách bổ sung bao gồm chi tiêu cho dự án công để sửa chữa kết cấu hạ tầng giao thông: đường hầm cầu Hỗ trợ công ty sử dụng phương tiện tiết kiệm lượng thúc đẩy đầu tư kết cấu hạ tầng nhà máy Cho phép Chính phủ tiếp tục khoản chi tiêu để trả lương hưu Tháng 5-2013, Nhật Bản tiếp tục kích hoạt khoản ngân sách khổng lồ 92.610 tỷ yên (tương đương 906,2 tỷ USD) để tập trung cho cơng trình cơng cộng nhằm tạo đòn bảy vực dậy kinh tế BOJ bơm thêm 1.400 tỷ USD vào kinh tế giai đoạn 2014 - 2015 nhằm chấm dứt tình trạng trì trệ kinh tế thập kỷ qua Những nỗ lực Chính phủ góp phần làm giá trị đồng yên giảm (vượt qua mốc 100 yên/USD), thấp vòng năm qua Đồng yên giảm giá mang lại lợi ích cho nhà xuất khẩu, niềm tin nhà đầu tư dần khơi phục Dòng tiền bắt đầu ln chuyển mạnh Thứ năm, tăng thuế doanh thu Hiện, thuế doanh thu Nhật Bản mức 5% - thấp số nước cơng nghiệp hố Trong châu Âu, khoản thuế lên tới gần 20% Doanh thu thuế Nhật Bản đạt 17% GDP - mức thấp thành viên thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD Mục tiêu Nhật Bản tăng gấp đôi thuế tiêu dùng (hiện 5%) xây dựng lại hệ thống an sinh xã hội để cắt giảm chi tiêu công bối cảnh dân số lão hoá ngày nhanh Theo kế hoạch, thuế tiêu dùng tăng mạnh từ 5% lên 8% tháng 4-2014 lên 10% tháng 10-2015 Trong bối cảnh khủng hoảng nợ leo thang, dân số ngày già hóa chi phí an ninh xã hội tăng cao, việc tăng thuế tiêu dùng cho phép Nhật Bản có hội giữ tốc độ tăng trưởng cắt giảm mức thâm hụt ngân sách Theo nhà kinh tế Nhật Bản - ông Nishibori, Nhật Bản nên tăng thuế doanh thu, chia mười năm với mức tăng 1% năm Với phương pháp này, không tránh cho người tiêu dùng cú sốc đột ngột mà đảo ngược lại tình trạng giảm phát nhờ tạo tâm lý đốn trước lạm phát Theo ơng, phương pháp không giảm nhẹ ảnh hưởng người tiêu dùng mà hạn chế giảm phát cách tạo lạm phát kỳ vọng Về nguyên tắc, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu thuế tăng đến 10% Nhưng tăng từ từ dự báo tiếp tục tăng người dân chi tiêu bình thường Một số nhận xét, đánh giá Chính sách kinh tế Thủ tướng Shinzo Abe phát huy tác dụng khiến kinh tế Nhật Bản phục hồi nhanh chóng Với chiến lược “kiềng chân” Chính phủ (gồm sách tiền tệ mạnh mẽ, sách tài khóa linh hoạt chiến lược tăng trưởng khuyến khích đầu tư tư nhân), đồng yên Nhật Bản giảm giá, xuất phục hồi, sản lượng công nghiệp tăng 1,7% (tháng 4-2013) so với tháng trước, đánh dấu tháng thứ năm tăng liên tiếp Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nhật Bản quý I-2013 tăng 3,5% Kết tích cực phần lớn thúc đẩy nhu cầu nội địa tăng cao tâm trạng lạc quan người tiêu dùng Đầu tư tăng mạnh lĩnh vực phi sản xuất nhờ sách nới lỏng tiền tệ biện pháp kinh tế hiệu khác, bên cạnh hồi phục kinh tế giới Chi tiêu hộ gia đình tăng 0,8% so với kỳ năm ngoái, niềm tin kinh doanh Nhật Bản cải thiện đáng kể Chỉ số niềm tin nhà sản xuất lớn tăng điểm quý I-2013 sau giảm liên tiếp quý trước Với gói kích thích “khủng” 226,5 tỷ USD (tính đến tháng 5-2013) nhằm tăng lạm phát lên 2%, đồng yên giảm giá so với USD Tiền giá khiến giá trị cổ phiếu giảm theo Các nhà đầu tư tranh thủ “cơ hội” mua vào ạt khiến thị trường chứng khoán Nhật Bản tăng mạnh Hoạt động bảo lãnh cổ phiếu trái phiếu ngân hàng đầu tư Nhật Bản bùng nổ mạnh mẽ Nhật Bản phát hành số cổ phiếu có tổng trị giá 1.700 tỷ yên (tương đương 17 tỷ USD), tăng gấp so với kỳ năm 2012 Lượng trái phiếu doanh nghiệp tăng lên 3.100 tỷ yên, mức cao kể từ năm 2009 Các ngân hàng đầu tư hưởng lợi từ mảng mơi giới chứng khốn thị trường chứng khoán liên tục tăng điểm với hàng loạt gói kích thích kinh tế, tăng 30% tháng đầu năm 2013 Tỷ lệ thất nghiệp Nhật Bản nhờ chưa vượt 5,8% Môi trường đầu tư Nhật Bản tăng lên cao kể từ năm 2010 (vượt qua Mỹ, châu Âu Trung Quốc) Dự báo, Nhật Bản chấm dứt giảm phát tiếp tục áp dụng sách nới lỏng tiền tệ Đồng yên giảm giá mang lại lợi ích cho nhà xuất khẩu, niềm tin nhà đầu tư khôi phục bước đầu, dòng tiền luân chuyển mạnh mẽ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đạt 1,6% năm 2013 Xét góc độ tồn cầu, việc Nhật Bản khơng ngừng nới lỏng sách tiền tệ làm giảm giá trị đồng yên, mang lại lợi giá cho hàng hóa xuất nước lại tác động tiêu cực cho nước xuất vào Nhật Bản Sự bùng phát việc giảm giá đồng nội tệ (khoảng 10% so với đồng USD) gây đối địch xuyên quốc gia tác động xấu, dẫn đến cân tài tồn cầu, đồng tiền có vị tồn cầu USD, euro, bảng Anh tình trạng dư thừa tiền mặt mức thị trường giới gây nguy bong bóng tài sản khiến kinh tế giới lại lâm vào đại khủng hoảng Theo chuyên gia kinh tế, sách nới lỏng tiền tệ mà Nhật Bản thực “con dao hai lưỡi” Mặc dù đồng yên suy yếu biện pháp nới lỏng tiền tệ giúp nhà xuất Nhật Bản tăng sức cạnh tranh, phục hồi đầu tư, đẩy chứng khoán lên, song dường tác động sách chưa đủ mạnh để đưa kinh tế Nhật Bản cất cánh Trong nhu cầu nhập Nhật Bản cao, giảm giá đồng yên đồng nghĩa với thâm hụt thương mại Nhật Bản tăng Theo Bộ tài Nhật Bản, thâm hụt thương mại hàng hóa Nhật Bản tăng tới mức kỷ lục 879,9 tỷ yên (khoảng 8,6 tỷ USD) tháng 4-2013(2) Đồng yên giá ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh máy tính cá nhân ti vi hình phẳng (vì phải nhập nhiều linh kiện USD), khiến chi phí sản xuất tăng Hơn nữa, phản ứng với sách giảm giá đồng yên Nhật Bản, quốc gia khác châm ngòi cho đua giảm giá tiền tệ tồn cầu dẫn đến cân tài tồn cầu Tình trạng dư thừa tiền mức thị trường giới nguy gây bong bóng tài sản khiến kinh tế giới lâm vào khủng hoảng Vì vậy, để kinh tế phục hồi vững chắc, Nhật Bản cần thực cải cách cấu, tăng cường nguyên tắc tài bảo đảm nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng thực sự./ ... khỏi khủng hoảng, Nhật Bản phải trì mạnh xuất mình, điều đồng nghĩa với đồng Yên mạnh trở ngại lớn Giải pháp chống giảm phát Nhật Bản Nhằm chống giảm phát, Chính phủ Nhật Bản thực thi hàng loạt... kinh tế Nhật Bản cất cánh Trong nhu cầu nhập Nhật Bản cao, giảm giá đồng yên đồng nghĩa với thâm hụt thương mại Nhật Bản tăng Theo Bộ tài Nhật Bản, thâm hụt thương mại hàng hóa Nhật Bản tăng... Tokyo), giảm phát triệu chứng nguyên nhân yếu kinh tế Nhật Bản Nguyên nhân sâu xa suy giảm sức sống kinh tế, khơng có đủ vốn đầu tư cho công ty Bối cảnh giảm phát không cho phép Nhật Bản tăng

Ngày đăng: 13/11/2018, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w