Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
7,46 MB
Nội dung
BẢO ĐẢM KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRONG LÃNH VỰC SINH HỌC THEO TIÊU CHUẨN ISO/IEC 17025 ThS TRƯƠNG HUỲNH ANH VŨ Email: vutha@case.vn 0909182242 Tháng 05/2018 LÀM GÌ ĐỂ CĨ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRUNG THỰC, CHÍNH XÁC VÀ CHẤT LƯỢNG? ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG (Quality Assurance – QA) - Là tồn hoạt động có kế hoạch xuyên suốt thực hệ thống quản lý chất lượng - Là phạm trù rộng đặc biệt quan trọng phòng thử nghiệm - Liên quan đến nhiều hoạt động phòng thử nghiệm như: sách, kế hoạch tổ chức, đào tạo nhân sự, sở hạ tầng, thiết bị, lựa chọn phương pháp, quy trình thử nghiệm (SOP), xử lý mẫu, báo cáo kết quả, đánh giá lực… KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG (Quality Control – QC) - Tập trung vào việc thực yêu cầu chất lượng liên quan đến kỹ thuật, trình thực hiện… - Là phần đảm bảo chất lượng nhằm phát sai số nguyên nhân gây sai số để đề biện pháp khắc phục cải tiến 7.7 ĐẢM BẢO GIÁ TRN SỬ DỤNG CỦA KẾT QUẢ 7.7.1 Phòng thí nghiệm phải có quy trình theo dõi giá trị sử dụng kết Dữ liệu phải ghi nhận để phát xu hướng, sử dụng kỹ thuật thống kê để xem xét kết Việc theo dõi phải lập kế hoạch thực bao gồm không giới hạn: a. Sử dụng thường xuyên mẫu chuẩn, mẫu QC b. Sử dụng thiết bị thay hiệu chuẩn đảm bảo tính liên kết chuẩn - MỚI c. Kiểm tra chức vận hành thiết bị d. Sử dụng chuẩn kiểm tra, chuẩn cơng tác biểu đồ kiểm sốt – control charts e. Kiểm tra định kỳ thiết bị f. Thử nghiệm hiệu chuẩn lặp sử dụng khác phương pháp g. Thử nghiệm hiệu chuẩn lại đối tượng h. Mối liên quan kết cho thuộc tính khác đối tượng i. Xem xét báo cáo kết j. So sánh nội k. Thử nghiệm mẫu mù – MỚI 7.7.2 Phòng thí nghiệm phải theo dõi kết thực thơng qua việc so sánh với kết phòng thí nghiệm khác Theo dõi phải hoạch định xem xét bao gồm không giới hạn: a. Tham gia thử nghiệm thành thạo b. Tham gia so sánh liên phòng – MỚI 7.7.3 Dữ liệu từ hoạt động theo dõi phải phân tích sử dụng để kiểm soát cải tiến hoạt động phòng thí nghiệm Khi kết phân tích liệu từ hoạt động theo dõi nằm tiêu chí xác định, phải thực hành động thích hợp để ngăn ngừa việc báo cáo kết sai NHÂN SỰ YÊU CẦU CHUNG Ø Thử nghiệm sinh học phải thực nhân viên có kinh nghiệm, đào tạo có chứng chỉ lĩnh vực sinh học hoặc tương đương Ø Nhân viên thử nghiệm phải đánh giá trước được phép phân tích Ø Nhân viên cần đào tạo thực hành thử nghiệm tháng phải có hồ sơ thể hiện kiểm tra việc thử nghiệm đạt yêu cầu phép thử cụ thể Ø Nhân viên tham gia thử nghiệm cần có người giám sát năm Ø Kiểm tra việc thử nghiệm có thể áp dụng hình thức thử nghiệm lặp lại, tái lập, tham gia so sánh liên phòng, thử nghiệm mẫu chuẩn (CRM), mẫu thêm chủng,… Thị lực nhân viên về nhận biết màu có thể gặp khó khăn thực vài phép thử Nhận biết màu yêu cầu mà quản lý PTN nên cân nhắc xác định nhân viên thích hợp để thực phép thử YÊU CẦU CHUNG v Quản lý kỹ thuật PTN phải có trình độ chun mơn chun ngành liên quan có năm kinh nghiệm liên tục lĩnh vực thử nghiệm phân công Trường hợp trình độ chun mơn lĩnh vực khác cần năm kinh nghiệm liên tục lĩnh vực thử nghiệm phân cơng v Người có thẩm quyền ký phải có cấp tối thiểu đại học chuyên ngành liên quan đối tượng thử và có kinh nghiệm khơng năm Trường hợp nhân viên có trình độ đại học khơng chun ngành cần năm kinh nghiệm v Nhân viên thử nghiệm chỉ tiêu có tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, tác nhân phơi nhiễm cần đào tạo về cách thức thử nghiệm an tồn, phòng xử lý tình có sự cố liên quan tác nhân gây bệnh ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO “Thông số kèm kết đo đặc trưng cho độ phân tán giá trị qui cho đại lượng đo cách hợp lý” Thuật ngữ chung đo lường quốc tế ISO, Geneva, (1993) (ISBN 92-67- 10175-1) TẠI SAO CẦN ƯỚC LƯỢNG ĐKĐBĐ 1. Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 yêu cầu 2. Khách hàng yêu cầu 3. Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 4. Yêu cầu từ quan cơng nhận 5. Chính PTN phải biết chất lượng thử nghiệm để có cải tiến thích hợp CÁC NGUỒN GÂY RA ĐKĐBĐ 1. Mẫu thử: chất mẫu thử không đồng nhất, trạng thái vật lý, độ ổn định mẫu thử, ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ môi trường 2. Lấy mẫu: Lấy mẫu không đại diện, không đồng 3. Điều kiện bảo quản: Quá trình vận chuyển, bảo quản thời gian bảo quản mẫu ảnh hưởng lớn đến kết phân tích 4. Chuẩn bị mẫu: Quá trình đồng nhất, cân mẫu, chiết tách 5. Dung môi thuốc thử: Độ tinh khiết, tạp chất 6. Thiết bị: Thiết bị có sai số trình hiệu chuẩn chưa hiệu chuẩn, sai số khoảng đo khác 7. Điều kiện môi trường: Các ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm 8. Con người: Kỹ năng, trình độ, sai số tính tốn 9. Nguồn ngẫu nhiên khác ƯỚC LƯỢNG ĐKĐBĐ TRONG PHÂN TÍCH VI SINH THAM KHẢO ISO/TS 19036:2006/Amd 1:2009 “Phương pháp phân tích vi sinh vật khơng thể hệ thống đo lường xác ước lượng giá trị thống kê ĐKĐBĐ” NGUYÊN TẮC CHUNG 1. Số đếm vi sinh thu phép thử số xấp xỉ kết thực 2. ĐKĐBĐ thị mang tính định lượng độ dao động phân tích kết 3. ĐKĐBĐ minh họa cho mức giá trị kết báo cáo/phần mẫu thử 4. ĐKĐBĐ cho phép đánh giá độ tin cậy kết PHẠM VI ÁP DỤNG 1. Hướng dẫn ước lượng độ không đảm bảo đo cho phương pháp định lượng vi sinh vật thực phẩm kỹ thuật đếm khuẩn lạc 2. Các dạng thực phẩm cho người, thức ăn gia súc, mẫu mơi trường … 3. Cách tiếp cận tính ĐKĐBĐ dựa “standard deviation of reproducibility of the final result of the measurement ”/ độ lệch chuẩn tái lặp kết đo cuối 4. Không áp dụng cho trường hợp định lượng kỹ thuật MPN 5. Đối với phép thử kĩ thuật MPN giới hạn độ tin cậy kết đo 95% (tra bảng) ƯỚC LƯỢNG ĐỘ LỆCH CHUẨN TÁI LẶP SR 1. Độ lệch chuẩn tái lặp nội PTN 2. Các nghiên cứu thử nghiệm liên phòng 3. Các chương trình thử nghiệm thành thạo ƯỚC LƯỢNG ĐKĐBĐ Trường hợp chung Độ không đảm bảo đo U, với hệ số phủ k = (tương ứng với mức tin cậy 95%) tính tốn theo cơng thức (1): 0.18861 U =2 S + ∑C R Trong đó: SR: độ lệch chuẩn độ tái lặp 0.18861/∑C: yếu tố thay đổi phân bố Poisson, ∑C tổng số khuẩn lạc đếm tất đĩa Phân biệt số đếm thấp cao (tùy chọn) Đối với số đếm cao, công thức (1) đơn giản hóa thành cơng thức (2): U = 2S R Giá trị giới hạn, Clim tính theo cơng thức (3): Clim = (log10e ) S R2 ((1 − 0.05) − − 1) ≈ 1.75 S R2 Hai trường hợp phân biệt: Nếu ∑C > Clim , sử dụng cơng thức (2) để tính U Nếu ∑C ≤ Clim , sử dụng cơng thức (1) để tính U Chú ý: Việc tính tốn Clim khơng cần thiết công thức (1) sử dụng tất trường hợp MỘT SỐ LƯU Ý KHI ƯỚC LƯỢNG ĐKĐBĐ 1. Tính tốn/ước lượng ĐKĐBĐ cần phải phù hợp với mục đích dự kiến phép thử việc sử dụng kết thử nghiệm 2. Nên tính tốn/ước lượng ĐKĐBĐ nồng độ “chính yếu”, “nhạy cảm” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thuật ngữ chung đo lường quốc tế ISO, Geneva, (1993) (ISBN 92-67- 10175-1) 2. ISO 7218:2007/Amd.1:2013 Microbiology of food and animal feeding stuffs — General requirements and guidance for microbiological examinations AMENDMENT 3. ISO/IEC 17025:2017 - General requirements for the competence of testing and calibration laboratories 4. AGL 04 (BoA) - Yêu cầu bổ sung để công nhận phòng thử nghiệm lĩnh vực Sinh 5. AGL 18 (BoA) - Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo đo phân tích hố học định lượng 6. ISO/TS 19036:2006 (TCVN9332:2012): Hướng dẫn ước lượng độ không đảm bảo đo định lượng “Microbiology of food and animal feeding stuffs — Guidelines for the estimation of measurement uncertainty for quantitative determinations” AMENDMENT 1: measurement uncertainty for low counts 7. Một số hình ảnh sử dụng tài liệu trích dẫn từ nhiều nguồn từ internet khác