De thi tin hoc tre toan quoc bac THPT tu 1995-2000

12 584 5
De thi tin hoc tre toan quoc bac THPT tu 1995-2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi tin học trẻ không chuyên tq lần thứ I-1995 Khối C - Thời gian: 180 phút Bài 1. Một trang sổ liên lạc giả thiết có các đề mục sau: - Tên trờng, lớp, họ và tên học sinh. - Kết quả học tập trong năm học của học sinh bao gồm: điểm tổng kết học kỳ 1, học kỳ 2 và cả năm của 9 môn học: Tin, Toán, Lý, Hoá, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ, GDCD - Xếp loại đạo đức, văn hoá cả năm. - Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm. - ý kiến của gia đình. Thông tin cụ thể của các mục tự điền theo một nội dung tuỳ chọn. Riêng mục họ và tên học sinh không đợc đề tên của chính mình. Yêu cầu: Hãy soạn thảo và trình bày sao cho thích hợp văn bản tiếng Việt sao cho nội dung kể trên trong một trang giấy không quá 45 dòng, mỗi dòng không quá 128 ký tự và lu vào file có tên là SOLL.TXT. Bài 2. Một phần mềm ứng dụng gồm một số file đợc lu trên 3 đĩa mềm. Bộ đĩa mềm đợc gọi là ổ đĩa gốc và để dùng để cài đặt phần mềm đó lên ổ đĩa cứng để sử dụng. Bộ đĩa gốc có các file DISK1, DISK2, DISK3 trên các đĩa tơng ứng. Trên ổ đĩa cứng cần tạo th mục có dạng sau: C:\VNSOFT SYSTEM DATA Việc cài đặt cần thực hiện các yêu cầu sau: - Các file có đuôi EXE và DBL cần sao chép vào th mục SYSTEM - Các file có đuôi DAT và DBF cần sao chép vào th mục DATA - Các file còn lại cần sao chép vào th mục VNSOFT Hãy viết một file BATCH có tên INSTAL.BAT dùng để thực hiện toàn bộ quá trình cài đặt phần mềm trên. File này cần đợc lu ngay trên đĩa DISK1. Bài 3. Hai số tự nhiên A, B đợc coi là hữu nghị nếu nh số này bằng tổng các ớc số của số kia và ngợc lại. Lập trình tìm và chiếu lên màn hình các cặp số hữu nghị trong phạm ci từ 1 đến 10000. (Lu ý: số 1 đợc coi là ớc số của mọi số còn mỗi số không đợc coi là ớc số của chính nó) Đề thi tin học trẻ không chuyên tq lần thứ II-1996 Khối C - Thời gian: 180 phút Bài 1. Câu1. Hãy nêu cách tổ chức file CONFIG.SYS để khi nạp MSDOS, ngời ta có thể vào môi trờng 3 cấu hình tuỳ chọn: 1 - GAMES 2 - WINDOWS 3 - PASCAL với cấu hình mặc định là PASCAL, thời gian chờ đợi 5 giây. Trong cấu hình GAMES cần tạo ổ ảo 2 Mb. Câu 2. Nêu một phơng án viết file AUTOEXEC.BAT sao cho khi nạp MSDOS với file CONFIG.SYS đ- ợc chuẩn bị theo câu 1, nếu chọn cấu hình 1 thì hệ thống sẽ sao chép toàn bộ th mục C:\GAMES vào ổ đĩa ảo có địa chỉ D; Nếu chọn cấu hình 2 thì tự động nạp WINDOWS, còn nếu chọn cấu hình 3 - nạp TURBO PASCAL (biết rằng file TURBO.EXE đợc lu trữ ở một trong hai th mục C:\PASCAL\BIN hoặc C:\PASCAL\BGI) Nội dung các files CONFIG.SYS và AUTOEXEC.BAT ghi vào file văn bản BL1.TXT, trớc mỗi phần ứng với nội dung từng file tơng ứng có dòng File CONFIG.SYS hoặc File AUTOEXEC.BAT Bài 2. Lập chơng trình nhập 2 số nguyên dơng m,n vào từ bàn phím (0<m<n 969696) sau đó: 1. Đa ra màn hình tử số và mẫu số của phân số tối giản m/n 2. Tìm cách biểu diễn phân số m/n dới dạng tổng của một số ít nhất các phân số có tử số là 1, đa ra màn hình số lợng các số hạng và các mẫu số của chúng. Ví dụ: Với m=20, n=24, kết quả ra màn hình có dạng Câu 1: 5 6 Câu 2: 2 2 3 Bài 3. Cho 1 lới m x n ô vuông có cạnh độ dài đơn vị (m, n <51). Trên mỗi ô (i, j) của lới ta dựng 1 cột bê tông hình hộp có đáy là ô (i, j) và chiều cao là h i,j . Do ảnh hởng của áp thấp nhiệt đới, trời đỏ ma to và đủ lâu. Giả thiết rằng nớc không thẩm thấu qua các cột bê tông cũng nh không rò rỉ qua các đờng ghép giữa chúng. Hãy xác định khối lợng nớc chứa giữa các cột bê tông của lới. Dữ liệu vào đợc ghi trong file văn bản có tên BL3.INP, trong đó dòng đầu tiên chứa 2 số m, n cách nhau ít nhất một dấu cách; các dòng tiếp theo chứa các số nguyên dơng h 1,1 , h 1,2 ,h 1,n , h 2,1 , h 2,1 , h 2,n , . h m,1 , h m,2 , , h m,n là các chiều cao của các cột bê tông dựng trên lứơi (các số đợc ghi cách nhau bởi dấu cách hoặc dấu xuống dòng). Đa ra màn hình khối lợng nớc tính đợc. Bài 4. Nếu em là ngời phát triển máy tính (chế tạo hay làm phần mềm) thì em cải tiến để máy có những khả năng mới nào. Nêu ý kiến của em vào một tệp văn bản có tên BL4.TXT Hạn chế kỹ thuật: Các bài làm ứng với bài 2 và bài 3 phải đặt tên tơng ứng là BL2.??? và BL3.???, trong đó đuôi ngầm định của ngôn ngữ lập trình đợc sử dụng. Đề thi tin học trẻ không chuyên tq lần thứ III-1997 Khối C - Thời gian: 180 phút Bài 1. Các chú thỏ xinh xắn Trong một cuộc thi đố vui có thởng, ban tổ chức trao cho đội thắng cuộc 1 hộp các tông hình lập phơng kích thớc mỗi cạnh bằng N đựng phần thởng cho cả đội. Khi đội trởng mở hộp thì thấy trong đó có M hộp lập phơng con, mỗi hộp kích thớc bằng 1/(1+M+1) kích thớc hộp chứa nó. Ngạc nhiên và hồi hộp, đội trởng gọi các bạn lại cùng mở các hộp con thì thấy mỗi hộp con lại chứa đúng M hộp nhỏ kích thớc bằng 1/(M+1) hộp trớc, trong mỗi hộp bé hơn này lại có M hộp con, cứ thế mãi cho tới khi nhận đợc một loạt các hộp lập phơng kích th- ớc 1 và khi mở những hộp này, cả đội cùng reo lên vui sớng: trong mỗi hộp có một chú thỏ con bằng pha lê trong suốt với 2 chiếc tai dài ngộ nghĩnh. Một bạn thốt lên Thật không uổng công chúng ta phải mở không biết bao nhiêu hộp! - ừ nhỉ, vậy chúng ta phải mở bao nhiêu hộp không chứa thỏ?- Một bạn khác băn khoăn. - Tôi đề nghị, đội trởng đa ra ý kiến - bao nhiêu đi nữa thì chúng ta cũng nên giữ lại để làm kỉ niệm. Cả đội tán thành và xếp tất cả các hộp thành một chồng, hộp nọ trên hộp kia (dĩ nhiên cái to ở dới, cái bé ở trên) Bạn hãy cho biết có bao nhiêu hộp không chứa thỏ và chồng hộp cao bao nhiêu nếu biết đợc kích thớc N của hộp ban đầu và số thỏ K mà đội nhận đợc. Dữ liệu: vào từ file THO.INP kiểu TEXT theo quy cách: mỗi dòng chứa 2 số nguyên dơng N và K. Dấu hiệu kết thúc là một dòng cha 2 số 0. Các số trên một dòng cách nhau ít nhất 1 dấu cách. Các số nguyên N và K có thể có tới 17 chữ số. Kết quả: vào từ file THO.OUT kiểu TEXT theo quy cách: mỗi dòng chứa 2 số nguyên. Số đầu là số hộp không chứa thỏ, số thứ 2 là chiều cao chồng hộp. Các số trên một dòng cách nhau ít nhất 1 dấu cách. Mỗi dòng ở file kết quả ứng với một dòng dữ liệu vào ( trừ dòng cuối cùng của file dữ liệu vào). Ví dụ: THO.INP THO.OUT 216 125 1874161 1679616 0 0 31 671 47989 8877781 Bài 2. Mạng máy tính Một mạng gồm n máy tính đánh số từ 1 đến n, và m kênh truyền tin 1 chiều giữa một số cặp máy trong mạng đợc đánh số từ 1 đến m. Mạng máy tính là thông suốt, nghĩa là từ một máy bất kỳ có thể truyền tin đến tất cả các máy còn lại hoặc là theo kênh nối trực tiếp giữa hai máy hoặc thông qua các máy trung gian trong mạng. Một máy trong mạng đợc gọi là máy chẵn (máy lẻ) nếu số kênh truyền tin trực tiếp từ nó đến các máy khác trong mạng là số chẵn (số lẻ). Giả sử s và t là hai máy lẻ trong mạng. Bằng cách đảo ngợc hớng truyền tin của một số kênh trong mạng, hãy biến đổi mạng đã cho thành mạng (không nhất thiết phải thông suốt) mà trong đó hai máy s và t trở thành máy chẵn mà không thay đổi tính chẵn lẻ của các máy khác. Dữ liệu vào đợc cho trong file kiểu TEXT có tên NET.INP theo quy cách: Dòng đầu tiên chứa 2 số n, m đợc ghi cách nhau bởi dấu cách (n<101); Dòng thứ hai chứa 2 số nguyên dơng s, t đợc ghi cách nhau bởi dấu cách là chỉ số của hai máy lẻ trong mạng; Dòng thứ i trong số m dòng tiếp theo ghi hai số nguyên dơng u i , v i cho biết kênh truyền tin thứ i truyền tin trực tiếp từ máy u i đến máy v i (i=1, 2, ., m) Kết quả ghi ra file kiểu TEXT với tên NET.OUT theo quy cách: Dòng đầu ghi số lợng kênh cần thay đổi hớng truyền tin q; Mỗi dòng trong số q dòng tiếp theo ghi chỉ số của kênh cần đảo ngợc hớng truyền tin. Ví dụ: NET.INP NET.OUT 6 1 1 2 3 4 4 9 6 2 3 4 1 6 3 1 7 9 6 2 5 5 3 5 3 6 Đề thi tin học trẻ không chuyên tq lần thứ IV-1998 Khối C - Thời gian: 180 phút Bài 1. Lệnh COPY Tên file chơng trình: BL1.PAS Bạn Thuỷ cần sao chép một số file từ th mục gốc của đĩa mềm cắm ở ổ đĩa A vào th mục hiện tại trên ổ đĩa C. Tên file bao gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng. Phần tên là một dãy gồm không quá 8 kí tự có thể là 1 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh hoặc một trong các chữ số từ 0 đến 9. Phần mở rộng là một dãy gồm không quá 3 kí tự, mỗi kí tự chỉ có thể là một chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh hoặc một trong các chữ số từ 0 đến 9. Phần tên đợc ghi trớc, tiếp đến là dấu chấm, cuối cùng là phần mở rộng. Phần mở rộng nhất thiết phải có mặt. Trong trờng hợp tên file không có phần mở rộng, dấu chấm phân cách phần tên và phần mở rộng có thể không có mặt trong tên file. Nh đã biết lệnh COPY cho phép sử dụng các ký tự thay thế ? hoặc * để mô tả tên của một hoặc nhiều file cần sao chép. Bạn cần xác định xem có thể chỉ sử dụng một lệnh COPY để sao chép tất cả các file mà bạn Thuỷ hay không? Yêu cầu: Cho trớc danh sách các tên file trên th mục gốc của đĩa cắm ở ổ A và dánh sách các file cần sao chép, hãy lập trình xác định xem có thể dùng một lệnh COPY để sao chép chỉ các file trong danh sách các file cần sao chép không? Dữ liệu: Vào từ file BL1.INP có cấu trúc nh sau: Dòng đầu tiên chứa số N (N<1000) là số lợng file trên th mục gốc của đĩa mềm cắm ở ổ đĩa A N dòng tiếp theo mỗi dòng bắt đầu từ dấu + hoặc dấu - tiếp đến là tên file; trong đó dấu cộng cho biết file với tên ghi sau nó cần sao chép, còn dấu - cho biết file với tên ghi sau nó không đợc sao chép. Kết quả: ghi ra file văn bản với tên BL1.OUT Trong trờng hợp câu trả lời khẳng định cần ghi ra lệnh COPY cần thực hiện; Ngợc lại ghi dòng thông báo: KHONG CO Ví dụ: BL1.INP BL1.OUT 9 + BTAP.EXE + BINPACK.PAS - TIME.COM + BICH.TXT + BACK.DOC + BIENBAN.DOC - HUNG.PAS - HUONG.PAS + BYE COPY A:\B*.* Bài 2. Cây tứ phân Cây tứ phân thờng đợc dùng để biểu diễn dữ liệu ảnh trong nhiều hệ xử lý ảnh. Xét ảnh đen trắng có kích thớc N*N điểm sáng (N=2 k ). Nếu ảnh bao gồm cả điểm đen lẫn điểm trắng thì nó đợc chia thanh bốn phần t, nếu một phần t nào đó bao gồm các điểm sáng khác màu, thì nó lại đợc chia thành 4 phần t con Cứ nh thế cho đến khi nào mỗi phần t chỉ bao gồm điểm sáng 1 mầu. Giả thiết điểm trắng đợc mã hoá bằng 0 còn điểm đen-bằng 1 Cây tứ phân đợc xây dựng nh sau: điểm gốc tơng ứng với toàn ảnh. Nếu ảnh đợc chia thành bốn phần t, thì từ gốc có 4 nhánh đi ra, 4 nút ở cuối mỗi nhánh, tính từ trái sang tơng ứng với phần t bên trái, phần t bên phải, phần t dới trái và phần t dới phải. Nếu phần t nào đó bị chia thành 4 phần t con, thì từ nút tơng ứng lại có 4 nhánh đi ra, xác định 4 nút tơng ứng với 4 phần t con . . . Kết quả là ta có 1 cây, mà từ mỗi nút hoặc không có nhánh nào đi ra hoặc có 4 nhánh. Nút không có nhánh nào đi ra gọi là nút lá và nó tơng ứng với một phần t vuông con một mầu. Nếu phần t con này có mầu đen thì ta gọi nút lá đó là nút đen. Các nhánh rẽ ra từ một nút đợc đánh số từ trái sáng phải bằng các số nguyên 1, 2, 3, 4 (gọi là chỉ số nhánh). Nh vậy 1 chỉ là chỉ số của nhánh phần t dới trái, 2 là chỉ số của nhánh phần t trên phải, 3 là chỉ số của nhánh phần t dới trái và 4 là chỉ số của nhánh phần t dới phải. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 Mỗi đờng đi từ lá tới gốc đợc xác định bởi 1 dãy các chỉ số các nhánh phần t bắt đầu từ nhánh phần t ứng với lá và kết thúc bởi nhánh phần t rẽ ra từ gốc. Nếu viết liền các chỉ số này ta thu đợc một số nguyên dơng ở hệ cơ số 5 để biểu diễn đờng đi. Ví dụ: đờng đi ở nút 4 đến gốc ở hình trên có đờng đi là 32 5 hoặc là 17 hệ 10. Một ảnh đợc hoàn toàn xác định các lá đen. Trong ví dụ trên, ảnh đợc xác định bởi dãy số nguyên 9hệ 10): 9 14 17 22 23 44 63 69 88 94 113 Yêu cầu: Hãy lập trình xác định ảnh từ dãy số nguyên cho trớc, hoặc ngợc lại hãy xác định dãy số nguyên tơng ứng với các lá đen từ ảnh cho trớc. Dữ liệu: Vào từ file văn bản BL2.INP, dòng đầu tiên là số nguyên, có giá trị tuyệt đối bằng N. Nếu số này là dơng thì sau đó là N dòng (N<64), mỗi dòng có N số nguyên 0, 1 xác định mầu các điểm ảnh, các số cách nhau một dấu cách. Nếu số nguyên này là âm, thì ở các dòng tiếp theo là các số nguyên dơng (ở hệ 10) ứng với các lá đen. Các số cách nhau ít nhất một dấu cách hoặc nhóm dấu xuống dòng, dấu hiệu kết thúc dãy số là số nguyên -1. Kết quả: Đa ra file BL2.OUT: - Nếu dữ liệu vào là ảnh 0, 1 thì đa ra. + Số lá đen của cây tứ phân tơng ứng. 1 19 14 13 121165432 10 18171615987 + ở các dòng tiếp theo: các số nguyên ứng với các nút lá đen, đa theo thứ tự tăng dần và các số cách nhau một dấu cách hoặc nhóm dấu xuống dòng. - Nếu dữ liệu vào là dãy số nguyên ứng với các lá đen thì đa ra N dòng, mỗi dòng gồm N số 0 hoặc 1, xác định ảnh đen trắng, các số cách nhau một dấu cách. Ví dụ 1: BL2.INP BL2.OUT 8 11 0 0 0 0 0 0 0 0 9 14 17 22 23 44 63 69 88 94 113 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 Ví dụ 2: BL2.INP BL2.OUT - 8 0 0 0 0 0 0 0 0 9 14 17 22 23 44 63 69 88 94 113 -1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 Đề thi tin học trẻ không chuyên tq lần thứ V-1999 Khối C - Thời gian: 180 phút Hãy lập trình thực hiện các bàI toán sau: BàI 1. 3N+1 Xét chơng trình PASCAL sau: Program CT_3N_1; Var n:longint; Begin Write(n = ); readln(n); Writeln(n); Repeat If odd (n) then n:=3*n+1 else n:= n div 2; Writeln (n); Until n = 1; End. Với mỗi giá trị n nguyên dơng, chơng trình này sẽ in ra màn hình một dãy các số nguyên dơng. Ví dụ: với n = 22 thì dãy số đó là: 22, 11, 34, 17, 52, 26, 13, 40, 20, 10, 5, 16, 8, 4, 2, 1 Với mỗi giá trị n nguyên dơng ta gọi độ dài đầu ra của chơng trình CT_3N_1, ký hiệu là f(n) là số phần tử của dãy số đợc đa ra bởi nó. Trong ví dụ đã nêu, ta có f(22)=16. Tồn tại giả thuyết cho rằng Chơng trình CT_3N_1 luôn kết thúc với mọi giá trị N nguyên dơng. Giả thuyết này đợc kiểm tra là đúng ít ra là với mọi n 109. Tuy nhiên, vẫn cha có ai chứng minh hoặc bác bỏ đợc giả thuyết này. Nhiều nhà khoa học cho rằng nó sẽ là một trong những vấn đề thách đố cho các nhà khoa học của thế kỷ 21. Yêu cầu: Cho trớc 2 số nguyên dơng a, b (a<b105). Kết quả: Đa ra màn hình độ dài đầu ra lớn nhất tìm đợc. Cần tổ chức giao diện sao cho chơng trình có thể thực hiện liên tục và chỉ kết thúc khi gặp số nhập vào là 0, 0 Ví dụ: Kết quả thực hiện chơng trình trên màn hình có thể nh sau: Nhập hai số a, b: 1 30 Kết quả: 112 Nhập hai số a, b: 100 300 Kết quả: 128 Nhập hai số a, b: 900 3000 Kết quả: 217 Nhập hai số a, b: 0 0 Chào tạm biệt Bài 2. Phép cộng kỳ quặc Với mỗi số nguyên dơng a, ta gọi số đồng dạng với a là số nguyên dơng thu đợc từ a bằng cách sắp xếp theo thứ tự không tăng các chữ số trong cách viết a dới dạng hệ đếm thập phân. Ví dụ: Nếu a=6334 thì số đồng dạng với nó là 6433, còn nếu a=374 thì số đồng dạng của nó là 743. Cho a và b là 2 số nguyên dơng. Ta gọi tổng đồng dạng của a và b là số đồng dạng với tổng của số đồng dạng với a và số đồng dạng với b. Ví dụ: Nếu a = 6334 và b = 374 thì tổng của số đồng dạng với a và số đồng dạng với b là 6433 + 743 = 7176. Vì thế tổng đồng dạng của 6334 và 374 là 7761. Yêu cầu: Cho 2 số a và b, hãy tính tổng đồng dạng của chúng. Dữ liệu: File văn bản BL2.INP Dòng thứ nhất chứa số a; Dòng thứ hai chứa số b. Số chữ số của a và b là không quá 50. Kết quả: Ghi ra file văn bản BL2.OUT tổng đồng dạng của a và b. Ví dụ: BL2.INP BL2.OUT 6334 374 7761 Bài 3. Mạng tế bào Mạng tế bà có dạng một lới ô vuông hình chữ nhật. Tại mỗi nhịp thời gian: Mỗi ô của lới chứa tín hiệu là 0 hoặc 1 và có thể truyền tín hiểutong nó cho một số ô kề cạnh theo một quy luật cho trớc. Ô ở góc trên bên trái có thể nhận tín hiệu từ bên ngoài đa vào. Sau nhịp thời gian đó, tín hiệu ở một ô sẽ là 0 nếu tất cả các tín hiệu truyền đến nó là 0, còn trong trờng hợp ngợc lại tín hiệu trong nó sẽ là 1. Một ô không nhận đợc tín hiệu nào từ các ô kề cạnhvới nó sẽ giữ nguyên tín hiệu đang có trong nó. Riêng với ô trên trái, sau khi truyền tín hiệu chứa trong nó đi, nếu có tín hiệu vào thì ô trên trái chỉ nhận tín hiệu này, còn nếu không có tín hiệu vào thì ô trên trái cũng hoạt động giống nh các ô khác. ở trạng thái đầu tín hiệu trong tất cả các ô là 0. Yêu cầu: Cho trớc số nhịp thời gian T và dãy tín hiệu vào S là một dãy gồm T ký hiệu S1, ., ST, trong đó Si là 0 hoặc 1thể hiện có tín hiệu vào, ngớc lại Si là X thể hiện không có tín hiệu vào tại nhịp thời gian thứ i(1i T), hãy xác định trạng thái của lới sau nhịp thời gian T. Dữ liệu: Vào từ file văn bản BL3.INP: Dòng đầu tiên chứa 3 số nguyên M, N, T theo thứ tự là số dòng, số cột của lới và số nhịp thời gian (1<M, N200, T100); Dòng thứ 2 chứa xâu tín hiệu vào S; M dòng tiếp theo mô tả quy luật truyền tin. Dòng thứ i trong số M dòng này chứa N số ai1, ai2, ., aiN, trong đó giá trị của aij sẽ là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 tơng ứng lần lợt nếu ô (i, j)phải truyền tin cho ô kề cạnh bên trái, bên phải, bên trên, bên dới, bên trên và bên dới, bên trái và bên phải, bên trên và bên trái, bên dới và bên phải (xem hình vẽ); còn nếu ô (i,j) không phải truyền tín hiệu thì aij=0. Kết quả: ghi ra file văn bản Bl3.OUT gồm M dòng, mỗi dòng là một xâu gồm N ký tự 0 hoặc 1 mô tả trạng thái của lới sau nhịp thời gian thứ T. Ví dụ: BL3.INP BL3.OU T 2 2 5 11 101XX 01 2 4 2 1 Quá trình biến đổi trạng thái đợc diễn tả trong hình dới đây: 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 Bắt đầu Sau nhịp 1 Sau nhịp 2 Sau nhịp 3 Sau nhịp 4 Sau nhịp 5 Hội thi tin học trẻ không chuyên toàn quốc lần thứ VI, 2000 Đề thi khối C Trung học phổ thông Thời gian: 180 phút Lập trình thực hiện các công việc sau đây Bài 1. Quan hệ Tên file bài làm: COND.PAS Xét một tập N đối tợng có thể so sánh đợc (N < 100). Giữa 2 đối tợng a và b có thể tồn tại 1 trong 3 quan hệ phân loại: a = b a < b b < a Quan hệ = có tính chất đối xứng nên không đợc nêu lại ở trên. Nh vậy, với 3 đối tợng ( a, b, c) có thể tồn tại 13 quan hệ phân loại: a = b = c a = b < c c < a = b a < b = c b = c < a a = c < b b < a = c a < b < c a < c < b b < a < c b < c < a c < a < b c < b < a Cho số n, hãy xác định số lợng quan hệ phân loại khác nhau. Dữ liệu: vào từ file văn bản COND.INP, gồm nhiều số nguyên n ( trong phạm vi từ 2 đến 99), mỗi số trên 1 dòng. Kết quả: đa ra file COND.OUT các số lợng quan hệ phân loại tìm đợc, mỗi số trên 1 dòng. Ví dụ: COND.INP COND.OUT 2 2 3 13 [...]... 0110 R 1 1001 C 4 1001 C 1 0110 R 4 0000 0000 0000 0000 Bài 3 Khôi phục ngoặc Tên file bài làm:BALANC.PAS Cho một biểu thức toán học có nhiều ngoặc tròn lồng nhau Biểu thức ban đầu đợc viết đúng Ai đó tinh nghịch xoá hết các toán hạng và phép tính, chỉ để lại ngoặc Một ngời khác viết dới mỗi ngoặc mở một số nguyên cho biết có bao nhiêu ngoặc ( cả đóng lẫn mở ) nằm giữ ngoặc mở này và ngoặc đóng tơng... đầu số nguyên N - số lợng các số trong dãy, ( 0 < N 1000), Các dòng sau: Các số nguyên không âm của dãy Kết quả: đa ra file BALANC.OUT chuỗi các ngoặc tìm đợc dới dạng xâu văn bản Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm . Đề thi tin học trẻ không chuyên tq lần thứ I-1995 Khối C - Thời gian: 180 phút Bài 1. Một trang sổ liên lạc giả thi t có các đề mục sau:. đợc sử dụng. Đề thi tin học trẻ không chuyên tq lần thứ III-1997 Khối C - Thời gian: 180 phút Bài 1. Các chú thỏ xinh xắn Trong một cuộc thi đố vui có thởng,

Ngày đăng: 02/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan