1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội

660 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

  Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội   A system of policies on social assistance   LỜI NĨI ĐẦU PREFACE Trợ giúp xã hội chủ trương lớn, sách lớn Đảng Nhà nước, có ý nghĩa trị, xã hội, kinh tế quan trọng, đồng thời tảng thực cơng xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Social assistance is major political and socio-economic concerns of the Vietnamese Party and State It is the foundation on which social justice and socialism can thrive Để góp phần phổ biến pháp luật, giúp cho cấp uỷ Đảng, quyền, quan quản lý nhà nước cấp, tổ chức đoàn thể việc quản lý giám sát việc thực sách trợ giúp xã hội mục đích, đối tượng đạt hiệu quả, Cục Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) lựa chọn xuất sách “Hệ thống sách trợ giúp xã hội” Cuốn sách bao gồm Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, Thơng tư có liên quan đến việc thực mục tiêu trợ giúp xã hội To contribute to the dissemination of legal concepts and facilitate an efficient management, monitoring and implement-ation of policies in social assistance by party committees, government authorities, state agencies at all levels as usell as mass organizations in order to reach the right targets for the right purpose, Department of Social Assistance (Ministry of Labor - Invalids and Social Affairs) is publishing this "A system of policies on social assistance" This publication covers Resolutions, Instructions, Decrees, Decisions related to the implementation of social assistance policies Do khn khổ có hạn, sách giới thiệu tất văn liên quan mà lựa chọn văn nhất, có ý nghĩa thực tiễn áp dụng công tác trợ giúp xã hội địa phương Due to space constraints, not all pertinent papers could be listed here Key documents only have been selecter for their relevance and applicability at local level in the fields above-mentioned Hy vọng sách đem lại nhiều bổ ích có ý nghĩa quan trọng cẩm nang cho tổ chức, cá nhân quan tâm, góp phần tích cực vào nghiệp trợ giúp xã hội đất nước We hope that this book will show its usefulness and value as a manual for interested organizations and individuals, and actively contribute to the cause of social assistance in Vietnam Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc We look forward to your constructive comments CỤC BẢO TRỢ XÃ HỘI DEPARTMENT OF SOCIAL ASSISTANCE Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội   A system of policies on social assistance   Phần CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội   A system of policies on social assistance   BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 15-NQ/TW Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2012 NGHỊ QUYẾT Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 A TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN Từ nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển bền vững, ổn định trị - xã hội, thể chất tốt đẹp chế độ ta Hệ thống pháp luật sách phát triển lĩnh vực xã hội ngày bổ sung hồn thiện Diện thụ hưởng sách ngày mở rộng, mức hỗ trợ nâng lên Nguồn lực đầu tư phát triển lĩnh vực xã hội ngày lớn, tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước nguồn lực xã hội khác Các lĩnh vực xã hội đạt nhiều thành tựu quan trọng, giảm nghèo, tạo việc làm, ưu đãi người có cơng, giáo dục đào tạo, y tế, trợ giúp người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, cơng tác gia đình bình đẳng giới Đời sống vật chất tinh thần người có cơng, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện, góp phần củng cố lòng tin nhân dân ổn định trị xã hội Nước ta Liên hợp quốc công nhận quốc gia đầu việc thực số mục tiêu Thiên niên kỷ Tuy nhiên, lĩnh vực xã hội nhiều hạn chế, số mặt yếu kéo dài, chậm khắc phục Tạo việc làm giảm nghèo chưa bền vững, tỉ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo cao Mức trợ cấp ưu đãi người có cơng thấp Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; kết phổ cập giáo dục nhiều huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thấp; chất lượng cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân, người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao giảm chậm; vệ sinh, an tồn thực phẩm chưa kiểm sốt chặt chẽ Tỉ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo y tế thấp Đời sống phận người có cơng, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn, chưa bảo đảm mức tối thiểu dịch vụ xã hội bản, nhà sử dụng nước Chênh lệch số an sinh xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số với mức trung bình nước lớn Những hạn chế, yếu nêu nước ta nghèo, hậu chiến tranh để lại nặng nề, thiên tai xảy thường xuyên, gây thiệt hại lớn Quản lý nhà nước nhiều bất cập, chồng chéo Chính sách xã hội chậm đổi so với sách kinh tế Còn thiếu giải pháp hữu hiệu để thu hẹp khoảng cách mức sống an sinh xã hội vùng, miền Việc tổ chức thực sách, pháp luật chưa nghiêm, hiệu thấp; phối hợp bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ Công tác tra, kiểm tra nhiều nơi chưa coi trọng Nguồn lực thực sách xã hội hạn hẹp, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước; chưa động viên, thu hút nhiều tham gia xã hội khuyến khích người thụ hưởng sách tự vươn lên Từ kết quả, hạn chế việc xây dựng thực sách xã hội thời gian qua, rút số học kinh nghiệm sau đây: Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội   Một là, sách xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng, mục tiêu, động lực để phát triển nhanh bền vững giai đoạn phát triển Chính sách xã hội phải đặt ngang tầm với sách kinh tế thực đồng với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển khả nguồn lực thời kỳ Hai là, sách xã hội phải thực đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm; ưu tiên thực tốt sách người có cơng; bảo đảm mức sống tối thiểu hỗ trợ kịp thời người có hồn cảnh khó khăn Ba là, tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh hệ thống trị truyền thống tốt đẹp, tương thân, tương dân tộc ta Nhà nước giữ vai trò chủ đạo xây dựng tổ chức thực sách xã hội, đồng thời huy động tham gia mạnh mẽ toàn xã hội; đẩy mạnh hợp tác quốc tế Bốn là, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển phù hợp, có chương trình hành động cụ thể, khả thi tổ chức thực liệt, đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền, tạo đồng thuận cao xã hội B ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 Các sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 cần sớm cụ thể hóa tổ chức thực thông qua nghị chuyên đề, nghị phát triển kinh tế - xã hội hàng năm chương trình mục tiêu quốc gia theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Riêng sách người có cơng sách an sinh xã hội thực theo quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp sau: I QUAN ĐIỂM Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người có cơng bảo đảm an sinh xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng, Nhà nước, hệ thống trị tồn xã hội Chính sách ưu đãi người có cơng an sinh xã hội phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội khả huy động, cân đối nguồn lực đất nước thời kỳ; ưu tiên người có cơng, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công Nhà nước bảo đảm thực sách ưu đãi người có cơng giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức thực sách an sinh xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp người dân tham gia Đồng thời tạo điều kiện để người dân nâng cao khả tự bảo đảm an sinh Tăng cường hợp tác quốc tế để có thêm nguồn lực, kinh nghiệm việc xây dựng thực sách an sinh xã hội II MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Tiếp tục cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người có công, phấn đấu đến năm 2015 bảo đảm gia đình người có cơng có mức sống cao mức sống trung bình dân cư địa bàn Đến năm 2020, bảo đảm an sinh xã hội toàn dân, bảo đảm mức tối thiểu thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước thơng tin, truyền thơng, góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an toàn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân A system of policies on social assistance   III NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Về sách ưu đãi người có cơng Tập trung triển khai thực tốt Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng Tiếp tục hồn thiện sách người có cơng, trọng giải trường hợp tồn đọng Nâng mức chuẩn trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng phù hợp với lộ trình điều chỉnh mức lương tối thiểu Đến hết năm 2013, hỗ trợ giải nhà hộ người có cơng có khó khăn nhà Có sách ưu đãi, hỗ trợ phù hợp người có cơng thân nhân phát triển sản xuất, việc làm, tiếp cận dịch vụ xã hội bản, y tế, giáo dục, đào tạo Đẩy mạnh việc tu bổ nghĩa trang, tìm kiếm quy tập hài cốt liệt sĩ, hoạt động đền ơn đáp nghĩa Có biện pháp khắc phục có hiệu tiêu cực q trình thực sách người có cơng Về bảo đảm an sinh xã hội 2.1 Về việc làm, thu nhập giảm nghèo Tiếp tục hoàn thiện thực tốt sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, học nghề, đưa lao động làm việc nước ngoài, ưu tiên người nghèo, người dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, xã nghèo, thơn đặc biệt khó khăn Xây dựng triển khai Luật Việc làm; khẩn trương nghiên cứu xây dựng Chương trình việc làm cơng Phấn đấu đến năm 2020, tỉ lệ thất nghiệp chung 3%; tỉ lệ thất nghiệp thành thị 4% Đẩy mạnh việc triển khai thực nghị Chính phủ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, trọng sách giảm nghèo huyện nghèo, ưu tiên người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, xã biên giới, xã an tồn khu, xã, thơn đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo, thu hẹp chênh lệch mức sống an sinh xã hội so với bình quân nước Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ hộ cận nghèo để giảm nghèo bền vững Phấn đấu đến năm 2020, thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tăng 3,5 lần so với năm 2010, tỉ lệ hộ nghèo nước giảm 1,5 - 2%/năm; huyện, xã có tỉ lệ nghèo cao giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn 2.2 Về bảo hiểm xã hội Nghiên cứu, sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội theo hướng mở rộng đối tượng, bảo hiểm xã hội Hồn thiện sách, pháp luật chế quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội để bảo đảm yêu cầu cân đối tăng trưởng Quỹ bảo hiểm xã hội Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích nơng dân, lao động khu vực phi thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Rà soát, bổ sung quy định buộc người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định pháp luật Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 2.3 Về trợ giúp xã hội người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Nâng cao hiệu công tác trợ giúp xã hội, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng với hình thức hỗ trợ thích hợp; nâng dần mức trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp với khả ngân sách nhà nước Xây dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội làm xác định người thuộc diện hưởng trợ giúp xã hội Tiếp tục hồn thiện sách trợ giúp xã hội Củng cố, nâng cấp hệ thống sở bảo trợ xã hội, phát triển mơ hình chăm sóc người có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào triển khai mơ hình chăm sóc người cao tuổi, trẻ mồ cơi, người khuyết tật, mơ hình nhà dưỡng lão Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 2,5 triệu người hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên, 30% người cao tuổi Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội   Thực tốt công tác hỗ trợ đột xuất, bảo đảm người dân bị thiệt hại gặp rủi ro, thiên tai hỗ trợ kịp thời Hoàn thiện chế, sách phương thức tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp đột xuất; mở rộng tham gia hỗ trợ cộng đồng 2.4 Bảo đảm mức tối thiểu số dịch vụ xã hội cho người dân, đặc biệt người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số a) Bảo đảm giáo dục tối thiểu Tiếp tục thực chiến lược, chương trình, đề án giáo dục Mở rộng tăng cường chế độ hỗ trợ, niên, thiếu niên thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số huyện nghèo, xã, thôn đặc biệt khó khăn để bảo đảm phổ cập giáo dục bền vững Tăng số lượng học sinh trường dân tộc nội trú, mở rộng mơ hình trường bán trú; xây dựng củng cố nhà trẻ khu công nghiệp vùng nông thôn Xây dựng đề án phổ cập mầm non cho trẻ tuổi Nâng cao chất lượng phổ cập trung học sở, đặc biệt em hộ nghèo, dân tộc thiểu số trẻ em có hồn cảnh khó khăn Phấn đấu đến năm 2020 có 99% trẻ em học độ tuổi bậc tiểu học, 95% bậc trung học sở; 98% người độ tuổi từ 15 trở lên biết chữ; 70% lao động qua đào tạo b) Bảo đảm y tế tối thiểu Tiếp tục triển khai chiến lược, chương trình, đề án y tế, đề án khắc phục tải bệnh viện Cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân tuyến sở, ưu tiên huyện nghèo, xã nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hoàn thiện việc phân công quản lý đơn vị thuộc ngành y tế địa phương Nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em Đến năm 2020, 90% trẻ tuổi tiêm chủng đầy đủ; tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thể nhẹ cân 10% Đẩy mạnh thực Chương trình phòng, chống lao quốc gia, giảm mạnh số người bị mắc bệnh lao chết lao, phấn đấu đưa Việt Nam khỏi danh sách 20 nước có tỉ lệ người mắc bệnh lao cao giới Nâng cao hiệu sử dụng bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi, hộ nghèo Sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế, đổi công tác quản lý nhà nước bảo hiểm y tế, có sách khuyến khích người dân, người có thu nhập mức trung bình tham gia bảo hiểm y tế Đến năm 2020 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế c) Bảo đảm nhà tối thiểu Cải thiện điều kiện nhà cho người nghèo, người có thu nhập thấp thị, bước giải nhu cầu nhà cho người lao động khu công nghiệp học sinh, sinh viên Đẩy mạnh việc thực Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tiếp tục thực chương trình xố nhà tạm giai đoạn 2013 - 2020 Đổi chế hỗ trợ nhà cho người thu nhập thấp thị để có giá th, giá mua hợp lý với đối tượng Tập trung khắc phục khó khăn đất đai, quy hoạch, vốn, thủ tục, tạo điều kiện cho tổ chức kinh doanh tham gia thực dự án phát triển nhà xã hội, có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà khu công nghiệp d) Bảo đảm nước Tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 - 2015 năm tiếp theo, ưu tiên cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, hải đảo, vùng ngập lũ, vùng bị nhiễm mặn Cải thiện tình trạng sử dụng nước sinh hoạt dân cư, đặc biệt dân cư nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, vùng núi cao thiếu nước Đến năm 2020, 100% dân cư nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 70% sử dụng nước đạt tiêu chuẩn quốc gia 10 A system of policies on social assistance   BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 4039/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Kế hoạch Quốc gia phát triển phục hồi chức giai đoạn 2014 - 2020 BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020; Căn Quyết định số 651/QĐ-TTg ngày 01 tháng 06 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia khắc phục hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020”; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt “Kế hoạch Quốc gia phát triển phục hồi chức giai đoạn 2014 - 2020” với nội dung chủ yếu sau đây: I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Củng cố, phát triển mạng lưới sở phục hồi chức nâng cao chất lượng dịch vụ phục hồi chức năng; tăng cường phòng ngừa khuyết tật, phát sớm, can thiệp sớm cải thiện chất lượng sống người khuyết tật mặt để người khuyết tật hòa nhập tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội, phát huy tối đa lực người khuyết tật Mục tiêu cụ thể 2.1 Củng cố phát triển mạng lưới phục hồi chức (PHCN) toàn quốc, bước đại hóa sở vật chất, trang thiết bị để nâng cao chất lượng dịch vụ PHCN, phấn đấu đến năm 2020 đạt tiêu sau: a) Tuyến xã: 90% số trạm y tế xã có phân cơng cán y tế phụ trách công tác PHCN, cán bồi dưỡng kiến thức PHCN; b) Tuyến huyện: 90% bệnh viện huyện có tổ chức PHCN (khoa, phòng, tổ PHCN), có bác sỹ (hoặc y sỹ), kỹ thuật viên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành PHCN; c) Tuyến tỉnh: 100% bệnh viện đa khoa tỉnh thành lập khoa PHCN; 75% tỉnh thành lập bệnh viện PHCN 50% bệnh viện chuyên khoa thành lập khoa PHCN; 646 A system of policies on social assistance   d) Tuyến trung ương: Bệnh viện PHCN trung ương phát triển chuyên môn kỹ thuật chuyên sâu PHCN, có đầy đủ chức danh nghề nghiệp triển khai kỹ thuật PHCN tương ứng theo Thông tư số 46/2013/TT-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2013 Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức sở phục hồi chức (sau viết tắt Thông tư số 46/2013/TT-BYT); 100% khoa PHCN bệnh viện đa khoa trực thuộc Bộ Y tế, trực thuộc Bộ, ngành có giường bệnh nội trú triển khai PHCN sớm khoa lâm sàng giai đoạn bệnh ổn định, giúp người bệnh sớm hồi phục; 70% bệnh viện chuyên khoa trực thuộc Bộ Y tế, trực thuộc Bộ, ngành thành lập khoa PHCN 2.2 Đẩy mạnh công tác PHCN dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ), trọng cơng tác phòng ngừa khuyết tật, phát sớm, can thiệp sớm trẻ khuyết tật để cải thiện chất lượng sống người khuyết tật mặt, phấn đấu đến năm 2020 đạt tiêu sau: a) 100% sở PHCN có hoạt động tuyên truyền phòng ngừa khuyết tật, PHCN PHCNDVCĐ, góp phần nâng cao nhận thức nội dung cho lãnh đạo cấp cộng đồng; b) 100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai trì chương trình PHCNDVCĐ 40% số xã/phường/thị trấn tỉnh/thành phố; c) 70% số trẻ em từ sơ sinh đến tuổi sàng lọc phát sớm khuyết tật bẩm sinh, rối loạn phát triển can thiệp sớm dạng khuyết tật; d) 80% người khuyết tật có nhu cầu tiếp cận với dịch vụ PHCN phù hợp để hòa nhập cộng đồng 2.3 Nâng cao lực cho cán chuyên ngành PHCN, phấn đấu đến năm 2020 đạt tiêu sau: a) 100% trường đại học chuyên ngành Y, 50% trường cao đẳng, trung cấp Y tế cơng lập có đào tạo PHCN có khoa mơn PHCN; b) 100% khoa mơn PHCN có nội dung đào tạo liên quan đến chức danh chuyên môn theo quy định Điều Thông tư số 46/2013/TT-BYT, bao gồm: bác sỹ chuyên khoa PHCN, y sỹ chuyên khoa PHCN, cử nhân kỹ thuật y học, cử nhân ngôn ngữ (âm ngữ) trị liệu, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên hoạt động trị liệu, kỹ thuật viên ngôn ngữ (âm ngữ) trị liệu, kỹ thuật viên dụng cụ chỉnh hình; c) 100% bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến trung ương, bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến tỉnh, bệnh viện đa khoa chuyên khoa trực thuộc Bộ, ngành triển khai đào tạo liên tục PHCN; d) 85% bệnh viện PHCN có đầy đủ chức danh chuyên môn theo quy định Điều Thông tư số 46/2013/TT-BYT; đ) 100% giám đốc bệnh viện PHCN đào tạo quản lý bệnh viện II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Hồn thiện chế sách, văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn chuyên môn liên quan đến công tác PHCN a) Nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật công tác PHCN - Xây dựng chế độ phụ cấp sách ưu đãi cho viên chức, người lao động lĩnh vực PHCN; - Bộ Y tế phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Tài xây dựng Thơng tư Liên tịch hướng dẫn triển khai Phục hồi chức dựa vào cộng đồng; Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội 647   - Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện danh mục khung giá dịch vụ kỹ thuật PHCN, bao gồm quy định bảo hiểm y tế chi trả cho dịch vụ, kỹ thuật b) Xây dựng, hồn thiện, ban hành tài liệu chun mơn liên quan đến cơng tác PHCN PHCNDVCĐ (quy trình kỹ thuật, hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, PHCN ) để sử dụng thống toàn quốc; c) Xây dựng quy định lồng ghép hoạt động PHCN với chương trình mục tiêu quốc gia y tế chương trình, đề án liên quan khác để tiết kiệm nguồn nhân lực, vật lực Triển khai phục hồi chức dựa vào cộng đồng a) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức PHCNDVCĐ cho lãnh đạo cấp, để từ trọng đầu tư mức cho công tác PHCNDVCĐ, thông qua hoạt động chính: Hội thảo, tập huấn; tham quan, học tập mơ hình PHCNDVCĐ nước ngồi nước; b) Tun truyền nâng cao nhận thức cộng đồng phòng ngừa khuyết tật, PHCN PHCNDVCĐ để người biết cách chủ động phát hiện, phòng ngừa khuyết tật người khuyết tật hưởng đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe, PHCN dịch vụ khác cộng đồng; - Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng biện pháp dự phòng phục hồi chức cho người khuyết tật, đặc biệt phòng ngừa, phát sớm can thiệp sớm khuyết tật - Tổ chức buổi nói chuyện tư vấn phòng ngừa khuyết tật, cách phát sớm khuyết tật quan, tổ chức xã hội cộng đồng, với hợp tác tổ chức xã hội Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội nơng dân, Hội chữ Thập đỏ, trường học; - Phối hợp với chương trình tuyên truyền khác c) Thực chế phối hợp liên ngành Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Giáo dục & Đào tạo việc triển khai công tác PHCNDVCĐ - Tổ chức triển khai thực Thông tư liên tịch hướng dẫn PHCN dựa vào cộng đồng, với tham gia quyền địa phương, y tế sở, ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Giáo dục & Đào tạo quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan; - Xây dựng hệ thống giám sát hoạt động phòng ngừa khuyết tật quản lý người khuyết tật tuyến trung ương, tỉnh, huyện xã; - Khảo sát, sàng lọc, phát sớm người khuyết tật cộng đồng, chủ yếu tuyến thôn, xã Xây dựng triển khai thực phần mềm tin học quản lý thông tin người khuyết tật; - Kiểm tra, đánh giá báo cáo kết công tác PHCNDVCĐ d) Hồn thiện nhân rộng mơ hình PHCNDVCĐ - Thành lập, kiện tồn ban điều hành chương trình PHCNDVCĐ cấp bổ sung nhiệm vụ PHCNDVCĐ cho ban chăm sóc sức khỏe địa phương; - Tập huấn cho cán bộ, cộng tác viên chương trình, nhân viên công tác xã hội, người khuyết tật gia đình có người khuyết tật PHCNDVCĐ; - Khảo sát, khám phát khuyết tật, phân loại lập kế hoạch can thiệp sớm địa phương, chuyển tuyến điều trị PHCN cho người khuyết tật theo quy định; - Thực PHCN nhà cho người khuyết tật, theo dõi định kỳ, hướng dẫn PHCN cho người khuyết tật, đánh giá tiến người khuyết tật, tư vấn tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục, lao động hoạt động xã hội khác; 648 A system of policies on social assistance   - Hỗ trợ thành lập hỗ trợ hoạt động Câu lạc cha mẹ trẻ khuyết tật, Hội người khuyết tật Câu lạc người khuyết tật địa phương; - Thực lồng ghép hoạt động PHCNDVCĐ với hoạt động chương trình y tế khác; - Kiểm tra, giám sát, đánh giá, hồn thiện mơ hình PHCNDVCĐ; - Biên soạn tài liệu hướng dẫn, tuyên truyền triển khai nhân rộng mơ hình PHCNDVCĐ phạm vi toàn quốc Xây dựng phát triển mạng lưới PHCN a) Nghiên cứu xây dựng, bổ sung vị trí việc làm số lượng người làm việc lĩnh vực PHCN, việc triển khai PHCNDVCĐ vào Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã tổ chức đạo, triển khai thực sau phê duyệt; b) Sở Y tế đạo bệnh viện địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý thành lập Khoa PHCN đơn vị PHCN có cán chuyên khoa PHCN; c) Hoàn thiện mạng lưới bệnh viện chuyên khoa PHCN toàn quốc phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội địa phương Khuyến khích tỉnh, thành phố thành lập bệnh viện PHCN để thực tốt công tác PHCN cho NKT, người bị bệnh nghề nghiệp đối tượng khác có nhu cầu; d) Sở Y tế đạo bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến tỉnh đào tạo cán bộ, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để thành lập khoa PHCN; đ) Các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, trực thuộc Bộ, ngành trung ương phải đào tạo cán bộ, chuẩn bị điều kiện cần thiết để điều trị, PHCN cho người bệnh nội trú triển khai PHCN sớm khoa lâm sàng giai đoạn bệnh ổn định; Củng cố, nâng cấp, mở rộng bệnh viện Phục hồi chức trung ương Sầm Sơn, Thanh Hóa; thành lập Viện PHCN trực thuộc Bệnh viện Bạch Mai để phát triển công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo cán chuyên môn đạo tuyến PHCN e) Bộ Y tế khuyến khích hỗ trợ chun mơn cho y tế bộ, ngành, y tế ngồi cơng lập xây dựng bệnh viện PHCN để phục vụ cho người lao động đối tượng có nhu cầu Đào tạo cán nghiên cứu khoa học chuyên ngành PHCN a) Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực PHCN cho bệnh viện, bao gồm chức danh chuyên môn theo quy định Điều Thông tư số 46/2013/TT-BYT; có sách khuyến khích, hỗ trợ bác sĩ học tập nâng cao trình độ lên chuyên khoa cấp I, cấp II, Thạc sỹ Tiến sỹ PHCN; b) Các trường đại học chuyên ngành Y, cao đẳng Y tế, trung cấp Y tế củng cố tăng cường hoạt động Bộ môn PHCN, ý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ cao, tay nghề giỏi; tăng tiêu đào tạo nguồn nhân lực chuyên khoa PHCN; c) Xây dựng, hồn thiện chương trình, tài liệu đào tạo PHCN, PHCN dựa vào cộng đồng cấp độ khác nhau; bổ sung, sửa đổi nội dung chương trình đào tạo đào tạo liên tục PHCN đáp ứng yêu cầu thực tiễn; d) Đẩy mạnh đào tạo loại hình, cấp độ khác chuyên ngành PHCN PHCNDVCĐ theo nhu cầu xã hội; đ) Các bệnh viện PHCN, khoa PHCN, trung tâm PHCN thực công tác đào tạo liên tục, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho tuyến theo chương trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội 649   e) Tổ chức tập huấn phục hồi chức loại bệnh cho bác sỹ, kỹ thuật viên, điều dưỡng tuyến tỉnh bệnh viện đa khoa tuyến huyện nhằm tăng cường lực chuyên môn cán thuộc chuyên ngành PHCN; g) Đào tạo bồi dưỡng kiến thức PHCN cho cán y tế phụ trách công tác PHCN trạm y tế xã, phường địa bàn địa phương; h) Tập huấn, đào tạo cho nhân viên y tế thôn bản, cộng tác viên, nhân viên công tác xã hội, cán y tế trường học, giáo viên nhà trẻ mẫu giáo địa phương phát sớm can thiệp sớm cho trẻ em khuyết tật; k) Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học phát triển chuyên ngành PHCN PHCNDVCĐ, ý đến việc chuyển giao kỹ thuật tuyến học tập, tiếp nhận kỹ thuật PHCN tiên tiến nước vào Việt Nam; Phối hợp với Hội PHCN Việt Nam định kỳ 02 năm tổ chức hội nghị khoa học chuyên ngành PHCN để học tập, chia sẻ kinh nghiệm phát triển chuyên ngành Đầu tư trang thiết bị sở vật chất a) Xây dựng, cải tạo nâng cấp khoa PHCN, trung tâm PHCN bệnh viện PHCN, bước đại hóa bệnh viện Phục hồi chức năng, đẩy nhanh tốc độ ứng dụng, phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật y học cao chuyên ngành PHCN Mở rộng khoa, chuyên ngành sâu PHCN theo hướng PHCN riêng biệt cho loại bệnh; b) Bảo đảm đầu tư đủ trang thiết bị PHCN theo phân tuyến kỹ thuật, bước đại hóa trang thiết bị, vật tư PHCN bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh PHCN Triển khai PHCN sớm cho người bệnh Các bệnh viện PHCN, khoa PHCN, trung tâm PHCN phối hợp chặt chẽ với khoa lâm sàng để tiến hành PHCN cho người bệnh từ giai đoạn sau cấp cứu trình nằm viện; ứng dụng kỹ thuật chuyên sâu PHCN, kết hợp PHCN với y học cổ truyền đáp ứng yêu cầu PHCN ngày cao người bệnh người khuyết tật Công tác đạo tuyến a) Các bệnh viện tuyến tăng cường công tác đạo tuyến, chuyển giao kỹ thuật PHCN chuyên sâu đào tạo cán cho tuyến dưới, tạo điều kiện để người dân tiếp cận hưởng dịch vụ y tế có chất lượng cao, góp phần thực cơng chăm sóc sức khỏe, giảm tình trạng q tải tuyến trên; b) Các bệnh viện PHCN tuyến tỉnh khoa PHCN bệnh viện đa khoa tỉnh có trách nhiệm thực công tác PHCNDVCĐ địa phương Công tác quản lý bệnh viện a) Đổi chế quản lý bệnh viện phù hợp với đặc thù chuyên khoa PHCN; b) Đẩy mạnh công tác xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ PHCN, đa dạng hóa nguồn đầu tư, bên cạnh nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước cần tranh thủ nguồn đầu tư tổ chức, cá nhân nước theo quy định Hợp tác quốc tế Đẩy mạnh hợp tác quốc tế PHCN, tranh thủ giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế để huy động nguồn lực, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn, bước hội nhập với quốc tế công tác PHCN Tổ chức cho cán sở PHCN tham quan, học tập PHCN số nước giới 650 A system of policies on social assistance   10 Kiểm tra, giám sát thi đua, khen thưởng a) Bộ Y tế tổ chức đồn kiểm tra, giám sát cơng tác PHCN đơn vị, địa phương; Sở Y tế, Y tế Bộ, ngành tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát công tác PHCN đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý; b) Bộ Y tế Sở Y tế định kỳ năm tổng kết, sơ kết công tác PHCN, lồng ghép với công tác thi đua khen thưởng, động viên khích lệ kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích tốt cơng tác PHCN III KINH PHÍ Nguồn kinh phí thực Kế hoạch bao gồm nguồn sau: Kinh phí ngân sách nhà nước bố trí từ dự toán chi thường xuyên Bộ, ngành, quan trung ương địa phương; Ngân sách từ Chương trình mục tiêu Y tế, chương trình đề án liên quan khác theo phân cấp pháp luật ngân sách nhà nước: Quyết định số 651/QĐ-TTg ngày 01 tháng 06 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Kế hoạch hành động Quốc gia khắc phục hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020”; Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020; Nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA); đóng góp, hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước; Quỹ phát triển hoạt động nghiệp sở khám bệnh, chữa bệnh; Nguồn kinh phí hợp pháp khác IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cục Quản lý Khám, chữa bệnh a) Là đơn vị thường trực giúp Bộ trưởng Bộ Y tế đạo, tổ chức thực Kế hoạch triển khai công tác phục hồi chức giai đoạn 2014 - 2020; b) Làm đầu mối, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan xây dựng kế hoạch chi tiết nội dung hoạt động dự tốn kinh phí hàng năm để thực Kế hoạch này, báo cáo Bộ trưởng xem xét, phê duyệt tổ chức thực hoạt động sau phê duyệt theo chức nhiệm vụ giao; tổ chức kiểm tra, đánh giá tiến độ thực Kế hoạch, định kỳ năm đột xuất, báo cáo Bộ trưởng Bộ Y tế để giải kịp thời khó khăn, vướng mắc q trình thực Kế hoạch; c) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định chuyên môn hoạt động PHCN PHCNDVCĐ; d) Hướng dẫn Sở Y tế, Y tế Bộ, ngành xây dựng kế hoạch triển khai công tác PHCN giai đoạn 2014 - 2020 địa phương Bộ, ngành; đ) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch văn quy phạm pháp luật, quy định chuyên môn PHCN PHCNDVCĐ phạm vi toàn quốc Vụ Kế hoạch - Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Cục Quản lý Khám, chữa bệnh quan, đơn vị có liên quan xây dựng, bổ sung quy định giá dịch vụ y tế thuộc phạm vi hoạt động chuyên môn PHCN; tổng hợp, đề xuất việc bố trí kinh phí, trình Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt; hướng dẫn chế độ tài để thực Kế hoạch sau phê duyệt Vụ Bảo hiểm Y tế: Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất quy định khám chữa bệnh bảo hiểm y tế chi trả bảo hiểm y tế dịch vụ kỹ thuật PHCN Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội 651   Cục Khoa học Công nghệ Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đơn vị liên quan xây dựng, thẩm định chương trình, tài liệu đào tạo đạo việc tổ chức đào tạo liên tục đào tạo quy PHCN cấp độ khác nhau; làm đầu mối đạo hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyên ngành PHCN phạm vi toàn quốc Vụ Tổ chức cán bộ: Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan nghiên cứu, xây dựng chế độ phụ cấp sách ưu đãi cho viên chức, người lao động lĩnh vực PHCN Vụ Trang thiết bị Cơng trình Y tế: Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng quy định sở hạ tầng (nhà cửa) danh mục trang thiết bị PHCN sở PHCN Vụ Truyền thông Thi đua, khen thưởng: Làm đầu mối công tác truyền thông, thi đua khen thưởng trình thực Kế hoạch Chỉ đạo quan truyền thông thuộc ngành y tế phối hợp quan truyền thông khác đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân phòng ngừa khuyết tật, lợi ích việc phát sớm, can thiệp sớm khuyết tật Vụ Hợp tác quốc tế: Vận động tài trợ tổ chức quốc tế nhằm tạo thêm nguồn lực thực hoạt động Kế hoạch Các sở đào tạo chuyên ngành y công lập a) Thành lập, củng cố, tăng cường lực khoa môn PHCN; b) Chủ động đẩy mạnh công tác đào tạo cán PHCN loại hình, cấp độ khác theo nhu cầu xã hội 10 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương, Báo Sức khỏe Đời sống, Báo Gia đình Xã hội có trách nhiệm phối hợp quan truyền thông để tuyên truyền phòng ngừa khuyết tật, lợi ích việc phát sớm, can thiệp sớm khuyết tật, cần thiết phát triển phục hồi chức dựa vào cộng đồng 11 Sở Y tế, Y tế Bộ, ngành a) Căn điều kiện cụ thể địa phương Bộ, ngành để chủ động đề xuất chương trình, kế hoạch hoạt động, dự tốn kinh phí nhằm cụ thể hóa kế hoạch triển khai cơng tác phục hồi chức giai đoạn 2014 - 2020 địa phương Bộ, ngành; b) Căn vào nội dung kế hoạch Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ trưởng cấp có thẩm quyền phê duyệt, năm Sở Y tế, Y tế Bộ, ngành xây dựng dự toán kinh phí hoạt động địa phương Bộ, ngành chuyển quan tài xem xét, tổng hợp, trình Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp có thẩm quyền phê duyệt c) Chỉ đạo, tổ chức thực hoạt động sau Kế hoạch phê duyệt; tổ chức kiểm tra, đánh giá tiến độ thực Kế hoạch; d) Báo cáo Bộ Y tế định kỳ năm đột xuất tiến độ thực Kế hoạch 12 Các sở khám bệnh, chữa bệnh PHCN a) Căn Kế hoạch Bộ Y tế Kế hoạch Sở Y tế, Kế hoạch Y tế Bộ, ngành, sở khám bệnh, chữa bệnh PHCN xây dựng kế hoạch, lập dự tốn kinh phí cho hoạt động PHCN; b) Triển khai thực kế hoạch cơng tác PHCN đơn vị; bước hồn thiện mơ hình tổ chức, chức danh nghề nghiệp triển khai kỹ thuật PHCN tương ứng theo quy định Thông tư số 46/2013/TT-BYT 652 A system of policies on social assistance   c) Có trách nhiệm báo cáo định kỳ năm đột xuất với Bộ Y tế Sở Y tế hoạt động PHCN PHCNDVCĐ d) Đối với Bệnh viện PHCN trung ương, việc thực nhiệm vụ nêu trên, Bệnh viện cần xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể đến năm 2020 Bệnh viện, trình Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Trong đó, trọng phát triển chuyên môn, kỹ thuật cao PHCN, đồng thời triển khai thực PHCN sớm khoa lâm sàng; tăng cường công tác đào tạo cán chun mơn, bảo đảm có đủ chức danh chuyên môn theo quy định Điều 4, Thông tư 46/2013/TT-BYT; đẩy mạnh công tác đạo tuyến, PHCNDVCĐ theo phân công Bộ Y tế; tham mưu cho Bộ Y tế sách, chun mơn để phát triển chuyên ngành PHCN Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Điều Các ơng, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Chánh Thanh tra Bộ, Thủ trưởng Vụ, Cục, Tổng cục thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hiệu trưởng trường Đại học chuyên ngành Y, Thủ trưởng Y tế Bộ, ngành Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Xuyên Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội 653   MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần 1: CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI * Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 * Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (Trích) Phần 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI * Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Quốc hội * Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người cao tuổi * Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020 * Quyết định số 197/QĐ-TTg ngày 25/01/2014 Thủ tướng Chính phủ việc kiện toàn Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam * Quyết định số 1533/QĐ-TTg ngày 02/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nhân rộng mơ hình Câu lạc liên hệ tự giúp giai đoạn 2016 - 2020 * Thơng tư số 21/2011/TT-BTC ngày 18/02/2011 Bộ Tài quy định quản lý sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú; chúc thọ, mừng thọ biểu dương, khen thưởng người cao tuổi * Thông tư số 35/2011/TT-BYT ngày 15/10/2011 Bộ Y tế hướng dẫn thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi * Thơng tư số 71/2011/TT-BGTVT ngày 30/12/2011 Bộ Giao thông vận tải quy định hỗ trợ người cao tuổi tham gia giao thông công cộng * Thông tư số 08/2014/TT-BNV ngày 19/9/2014 Bộ Nội vụ quy định Ban Công tác người cao tuổi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ban Công tác người cao tuổi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh * Thông tư số 163/2016/TT-BTC ngày 25/10/2016 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thăm quan Bảo tàng Lịch sử quốc gia 654 A system of policies on social assistance   Phần 3: CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT * Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010 Quốc hội * Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật * Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020 * Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 * Quyết định số 1717/QĐ-TTg ngày 06/10/2015 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ủy ban Quốc gia người khuyết tật Việt Nam * Quyết định số 1100/QĐ-TTg ngày 21/6/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên Hợp quốc Quyền người khuyết tật * Thông tư liên tịch số 115/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 18/7/2012 Bộ Tài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 - 2020 * Quyết định số 2734/QĐ-BTC ngày 30/10/2012 Bộ Tài việc đính Thơng tư liên tịch số 115/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 18/7/2012 Bộ Tài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 - 2020 * Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn số điều Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật * Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Tài - Bộ Y tế - Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực * Thông tư liên tịch số 34/2012/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 28/12/2012 Bộ Y tế Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng Giám định y khoa thực * Thông tư liên tịch số 48/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 26/4/2013 Bộ Tài - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 * Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Tài quy định sách giáo dục người khuyết tật Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội 655   Phần 4: CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN, ĐỘT XUẤT * Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội * Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em * Nghị định số 109/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 Chính phủ việc hỗ trợ nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn * Quyết định số 488/QĐ-TTg ngày 14/4/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2017 - 2025 tầm nhìn đến năm 2030 * Quyết định số 565/QĐ-TTg ngày 25/4/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2020 * Quyết định số 708/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở liệu quốc gia an sinh xã hội, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giải sách an sinh xã hội đến năm 2020 định hướng phát triển đến năm 2030 * Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội * Thông tư liên tịch số 06/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 12/5/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Tài sửa đổi, bổ sung khoản khoản Điều 11 Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội * Thông tư số 98/2017/TT-BTC ngày 29/9/2017 Bộ Tài quy định việc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thực Chương trình mục tiêu Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2020 Phần 5: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC HÓA HỌC * Quyết định số 651/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia khắc phục hậu chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 * Thông tư số 22/2016/TT-BLĐTBXH ngày 29/6/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn điều chỉnh trợ cấp ưu đãi nhóm đối tượng người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học cơng nhận hưởng trợ cấp trước ngày 01/09/2012 656 A system of policies on social assistance   * Thông tư liên tịch số 20/2016/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 30/6/2016 Bộ Y tế Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học người hoạt động kháng chiến đẻ họ Phần 6: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN * Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 * Quyết định số 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 - 2020 * Thông tư số 23/2010/TT-BLĐTBXH ngày 16/8/2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục * Thông tư liên tịch số 213/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2013 Bộ Tài - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 - 2020 * Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/3/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tài - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 Phần 7: CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ TRỢ GIÚP XÃ HỘI * Nghị định số 26/2016/NĐ-CP ngày 06/4/2016 Chính phủ quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp công chức, viên chức người lao động làm việc sở quản lý người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy sở trợ giúp xã hội công lập * Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12/9/2017 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể quản lý sở trợ giúp xã hội * Quyết định số 313/2005/QĐ-TTg ngày 2/12/2005 Thủ tướng Chính phủ số chế độ người nhiễm HIV/AIDS người trực tiếp quản lý, điều trị, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS sở bảo trợ xã hội Nhà nước * Quyết định số 524/QĐ-TTg ngày 20/4/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án củng cố, phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2025 Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội 657   * Quyết định số 1470/QĐ-TTg ngày 22/7/2016 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí, quy mô, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường ban hành kèm theo Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 Thủ tướng Chính phủ * Thơng tư số 02/2006/TT-BLĐTBXH ngày 31/3/2006 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực Quyết định số 313/2005/QĐ-TTg ngày 02/12/2005 Thủ tướng Chính phủ số chế độ người nhiễm HIV/AIDS người trực tiếp quản lý, điều trị, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS sở bảo trợ xã hội Nhà nước * Thông tư liên tịch số 22/2012/TTLT-BLĐTBXH-BTNMT ngày 5/9/2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn quản lý bảo vệ môi trường sở chăm sóc, ni dưỡng đối tượng thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội * Thông tư liên tịch số 58/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 28/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định điều kiện thủ tục thành lập, hoạt động, đình hoạt động, tổ chức lại, giải thể Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập * Thơng tư số 55/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/12/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn việc tiếp nhận quản lý giáo dục người chưa thành niên khơng có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn sở trợ giúp trẻ em * Thông tư số 05/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/4/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 26/2016/NĐ-CP ngày 06/4/2016 Chính phủ quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp công chức, viên chức người lao động làm việc sở quản lý người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy sở trợ giúp xã hội công lập * Thông tư số 33/2017/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn cấu tổ chức, định mức nhân viên quy trình, tiêu chuẩn trợ giúp xã hội sở trợ giúp xã hội Phần 8: LĨNH VỰC HIV/AIDS * Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) số 64/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Quốc hội * Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 * Quyết định số 570/QĐ-TTg ngày 22/4/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS giai đoạn 2014 - 2020 658 A system of policies on social assistance   Phần 9: PHÁT TRIỂN NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI * Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 * Thông tư liên tịch số 11/2011/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 26/01/2011 Bộ Tài - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề cơng tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 * Thông tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/5/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn * Thông tư số 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06/01/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý trường hợp với người khuyết tật * Thông tư liên tịch số 30/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 19/8/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội * Thông tư số 01/2017/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người làm công tác xã hội * Thông tư số 25/2017/TT-BLĐTBXH ngày 30/8/2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định điều kiện, nội dung, hình thức thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội đơn vị nghiệp công lập Phần 10: NẠN NHÂN BOM MÌN * Quyết định số 504/QĐ-TTg ngày 21/4/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh giai đoạn 2010 - 2025 * Quyết định số 701/QĐ-TTg ngày 24/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu bom mìn chất độc hóa học sau chiến tranh Việt Nam * Quyết định số 213/QĐ-BCĐ504 ngày 11/4/2017 Trưởng Ban đạo 504 phê duyệt Kế hoạch thực Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh giai đoạn 2016 - 2020 Phần 11: Y TẾ LAO ĐỘNG XÃ HỘI * Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Quốc hội * Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 * Quyết định số 4039/QĐ-BYT ngày 06/10/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Kế hoạch Quốc gia phát triển phục hồi chức giai đoạn 2014 - 2020 Hệ thống các chính sách trợ giúp xã hội 659   Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ĐỖ VĂN CHIẾN Biên tập sửa in: VƯƠNG NGỌC LAM Trình bày bìa: ANH TÚ - DŨNG THẮNG In 1.000 khổ 20,5 x 29,5 cm NXB Thống kê - Công ty In Thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Số 15, ngõ 14, phố Pháo Đài Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội Đăng ký xuất bản: .-2018/CXBIPH/03-14/TK CXBIPH cấp ngày 26/4/2018 QĐXB số /QĐ-NXBTK ngày 08/5/2018 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2018 660 A system of policies on social assistance

Ngày đăng: 23/05/2019, 02:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w