Đề cương ôn tập lý7

2 295 0
Đề cương ôn tập lý7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn tập vật lý lớp 7 Phần I: Quang học: 1, Vai trò của ánh sáng? Điều kiện mắt nhậ biết ánh sáng? mắt nhìn thấy một vật? - ánh sáng giúp ta nhìn thấy các vật. - Mắt nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt. - Mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sàng từ vật đó truyền vào mắt ta. 2, định luật truyền thẳng của ánh sáng? ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng? - Trong một môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đI theo đờng thẳng. - Để ngắm đờng thẳng và giải thích hiện tợng nhật thực, nguyệt thực. 3, Định luật phản xạ ánh sáng? - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gơng tại điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới i = i. 4, Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng? gơng cầu lồi , gơng cầu lõm? - ảnh của một vật tạo bỉ gơng phẳng là ảnh ảo, lớn bằng vật và lhoảng cách từ ảnh đến g- ơng = khoảng cách từ vật đến gơng. - ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi là ảnh ảo , nhỏ hơn vật. - ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi là ảnh ảo, lớn hơn vật. 5, So sánh vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi với vùng nhìn thấy của gơng phẳng? từ đó nêu ứng dụng của gơng cầu lồi? - Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích thớc. - Dùng gơng cầu lồi làm kính chiếu hậu cho ô tô, xe máy; Đặt ở những nơi đờng quang co gấp khúc giúp láI xe quan sát đợc quang cảnh bị che khuất. 6, Đặc điểm của gơng cầu lõm? ỉng dụng của gơng cầu lõm? - Gơng cầu lõm có thể làm biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm và ngợc lại biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. - Dùng gơng cầu lõm chế tạo ra dụng cụ dun nớc nóng hoặc làm nóng các vật bằng năng lợng ánh sáng mặt trời. Làm pha đèn pin, pha đèn ôtô, xe máy. II - Âm học : 1, Nguồn âm là gì ? Đặc điểm chung của các nguồn âm? Độ cao của âm phụ thuộc vào gì? Độ to của âm phụ thuộc gì? - Nguồn âm là các vật phát ra âm. - Đặc điểm chung của cac nguồn âm là dao động. - Dao động càng nhanh ( chậm ) thì tần số dao động càng lớn ( nhỏ ), âm phát ra càng cao ( thấp). - Dao động càng mạnh ( yếu ) thì biên độ dao động càng lớn ( nhỏ ), âm phát ra càng to ( nhỏ ). 2, Âm truyền qua đợc những môi trờng nào và không truyền qua đợc môi trơng nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trờng? Kể tên các vật liệu phản xạ âm tốt? Phản xạ âm kém ? - Âm có thể truyền qua môi trờng chất rắn, chất lỏng, chất khi. Không thể truyền qua môi trơng chân không. - Vận tốc truyền âm trong chất rắn > trong chất lỏng. Vận tốc truyền âm trong chất lỏng > trong chất khí. - Vật phản xạ âm tốt là vật cứng , nhẵn : Mặt đá hoa, tấm kim loại, tờng gạch - Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, xốp: cao su, đệm mút, rèm vảI, rèm nhung, dạ 3, Âm phản xạ là gì? Ta nghe thấy tiếng vang khi nào? - Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp mặt một vật chắn. - Ta nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ đến tai sau âm trực tiếp phát ra ít nhất là 1/ 15 giây. 4, Thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm? Có những biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn lấy ví dụ cụ thể? - Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hởng xấu đến hoạt động bình th- ờng của con ngời. - Các biện pháp chông ô nhiễm tiếng ồn: + Tác động trực tiếp vào nguồn âm: Treo biển báo cấm bóp còi, vặn nhỏ chiết áp. + Phân tán âm trên đờng truyền: Trồng cây xanh, xây tờng gạch, làm cửa kính. + Ngăn chặn âm trên đờng truyền: làm tờng phủ dạ nhung, treo rèm nhung . . Ôn tập vật lý lớp 7 Phần I: Quang học: 1, Vai trò của ánh sáng? Điều kiện mắt. thể truyền qua môi trờng chất rắn, chất lỏng, chất khi. Không thể truyền qua môi trơng chân không. - Vận tốc truyền âm trong chất rắn > trong chất lỏng.

Ngày đăng: 02/09/2013, 03:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan