KE HOACH LY

7 293 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KE HOACH LY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bộ môn vật 8 Tuần Tên chơng (bài) Tiết Nội dung Mục tiêu cần đạt Chuẩn bị của GV Chuẩn bị của HS 1 1 1 Chuyển động cơ học Nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên. Đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với vật đợc chọn làm mỗc. . Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động thẳng, cong, chuyển động tròn. . Soạn giáo án . SGK SGV- SBT . Bảng phụ vẽ tranh H1.1; H1.2 SGK - Vẽ tranh (H1.3 SGK) 2 2 Vận tốc - Từ ví dụ so sánh S trong ts của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc ). - Nắm vững Công thức Và ý nghĩa khái niệm vận tốc . - Vận dụng CT tính V; S ; t . Soạn giáo án . SGK SGV SBT. . Bảng phụ vê tốc kế. . Đồng hồ bấm giây. . Vẽ tranh tốc kế . Đồng hồ 3 3 Chuyển động đều, chuyển động không đều - Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều và nêu ví dụ - .Nêu đợc ví dụ: Về chuyển động không đều .Xác định đợc dấu hiệu đặc trng của chuyển động đều va chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian . Vận tốc tính Vtb của chuyển động không đều . Mô tả TN hinhd 3.1 SGK Soạn giáo án . . SGK SBT - SGV . Máng ngiêng . Bánh xe . Đồng hồ . Vẽ tranh H 3.1 SGK 4 1 4 Biểu diễn lực - Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay Giáo án SGK SGV- Xem lại bài lực . Hai lực cân bằng (SGK vật 6) đổi vận tốc. - Nhận biết đợc véc tơ lực STK . TRả lời câu hỏi SGK 5 1 5 Sự cân bằng lực - quán tính - Nêu đợc một số ví dụ về lực nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ - Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển độngva làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán kết quả Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không thay đôỉ vật sẽ chuyển động thẳng đều - Nêu đợc một số ví dụ về quán tính - Giải thích đợc các hiện tợng của quán tính . Soạn giáo án. . SGK- SBT- STK SGV . Vẽ tranh H 5.3; 5.4 6 1 6 Lực ma sát - HS nhận biết đ- ợc lực ma sát là một lực cơ học , phân biệt đợc ma sat tr- ợt ,ma sát nghỉ ,ma sát lăn và đặc điểm của mỗi loại ma sát. - Làm thí nghiệm phát hiện lực ma sát nghỉ Kế hoạch chơng và liên chơng Tuần Tên ch- ơng(bài ) Số tiết Nội dung Yêu cầu cần thiết Chuẩn bị của GV Chuẩn bị của HS Ngoại khoá Chơng 1: Số Học Bài 1 : Tập hợp; phần tử của tập hợp 1, Khái niệm về tậo hợp 2, Cách viết các kí hiệu 2 cách viết: - Liệt các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của tập hợp đó HS: Làm quen với khái niệm tập hợp Biết viết 1 tập hop theo diên đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu E Rèn luyện cho học sinh t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. - PHấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bài, các bài tập củng cố Phấn màu, Bảng nhóm Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên 2 1, Tập N và tập N 2, Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập hợp N,biết biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số -Phân biệt đợc tập N và N, sử dụng các kí hiệu < và > - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu Phấn màu, mô hình tia, bảng phụ ghi đầu bài tập, thớc thẳng Phấn màu, bảng nhóm, thứoc thẳng Bài 3: Ghi số tự nhiên 3 1, Số và chữ số 2, Hệ thập phân . HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm Bảng nhóm 3, chú ý thập phân giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí. . .HS biết đọc và viết số la mã không quá 30. . HS thấy đợc yêu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . tra bài cũ. Bảng các chữ số Chơng 1: Hình học Tiết 1: 1 : Điểm. Đ- ờng thẳng 1 1, Điểm 2, Đờng thẳng 3, Điểm thuộc đờng thẳng. Điểm không thuộc đờng thẳng Chơng 1: Hình học Bài 1: - HS hiểu điểm là gì? Đờng thẳng là gì? Quan hệ điểm thuộc, không thuộc đờng thẳng - HS biết vẽ điểm, đờng thẳng - Biết đặt tên, kí hiệu Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ Phấn màu, thớc thẳng, bảng nhóm. 2 Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con 4 1, Số phần tử của một tập hợp 2, Tập hợp con - HS hiểu đợc 1 tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, không có phần tử nà. - KN tập hợp con - Biết cách sử dụng kí hiệu C, - HS biết kiểm tra 1 tập hợp có là tập hợp con hay không Bảng phụ, phấn màu Phấn màu bảng nhóm Luyện tập 5 Làm các bài tập trang 14( sgk) HS biết tìm số phân ử của 1 tập hợp -Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của 1 tập hợp cho trớc. Vận dụng kiến thức toán học vào 1 số bài toán thực tế Bảng phụ,phấn màu Bảng phụ phấn màu Phép cộng và phépnhân 6 1, Tổng và tích hai só tự nhiên 2, Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hựop của phép cộng và phép nhân, tinha chất phân phối . Vận dụng các tính chất vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. Bảng phụ Bảng nhóm Hình học: Ba điểm thẳng hàng 2 1, Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng HS hiểu có duy nhất 1 `đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt, có vô số đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. - Biết vẽ đờng thẳng đi Thớc thẳng, phấn màu , bảng phụ THớc thẳng qua 2 điểm, đờng thẳng cắt nhau, đờng thẳng song song, trùng 3 Luyện tập 7,8 Làm các bài tập tr 17+ 19( SGK) _ Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh. - Biết vận dụng hợp các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải bài toán - Rèn luyện kỹ năng toán chính xác, hợp Bảng phụ Tranh vẽ MTBT Máy tính bỏ túi Phép trừ và phép chia 9 1, Phép trừ hai số tự nhiên 2, phép chia hết và phép chia có d HS nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết , phép chia có d. HS hiểu đợc khi nào kết quả của phép trừ là 1 số nguyên tố, kết quả của phép chia là mộtt số nguyên tố Phấn màu, bảng phụ Phấn màu Đờng thẳng đi qua hai điểm 3 1, Vẽ dờng thẳng 2, Tên đờng thẳng 3, Đờng thẳng cắt nhau, trùng Phấn màu, bảng phụ nhau, song song + HS hiểu có duy nhất một đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt , có vô số đờng thẳng không đi qua 2 điểm phân biệt. + biết vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm , đờng thẳng cắt nhau, đờng thẳng song song, trùng nhau. Phấn màu, bảng phụ, thớc thẳng Thớc thẳng, phấn màu 4 Luyện tập 10, 11 Làm các bài tập tr 24, 25 (SGK). + Rèn luyện HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. + Rèn tính cẩn thận , chính xác. Bảng phụ. MTBT Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 12 - Luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. HS nắm đợc đ/n luỹ thừa , phân biệt cơ số và số mũ , nắm đợc công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , cùng số mũ Bảng bình ph- ơng ,lập phơng của 1 số NT đầu tiên. MTBT 4 Bài 4: Thực hành trồng cây thẳng hàng. 4 HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên k/n 3 điểm thẳng hàng. 3 cọc tiêu, 1 dây dọi ,1 búa đóng cọc. Mỗi nhóm 1 búa đóng 6 đến 8 cọc tiêu Cọc bằng tre dài 1,5m. Thực hành ngoài trời. 5 Luyện tập 13 Làm các bài tập tr28(sgk) rèn các kỹ năng thực hiện các phép tính một cách thành thạo. Bảng phụ Bài 8: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số 14 1) ví dụ 2) TQ: a m : a n = a m-n (a 0 ; m n ) HS nắm đợc công thức chia hai luỹ thừa cung cơ số,quy ớc rèn luyện cho HS tính chính xác. Bảng phụ Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính 15 1) biểu thức 2) Thứ tự thực hiện các phép tính. HS nắm đợc các quy - ớc về thứ tự thự hiện các phép tính . HS biết vận dụng các quy ớc để tính đúng giá trị của biểu thức . Rèn cho học sinh tính cẩn thận , chính xác. Bảng phụ MTBT 5 Bài 4: Tia 5 1, Tia 2, Hai tia đối nhau 3, Hai tia trùng nhau - Học sinh biết định nghĩa, mô tả tia bằng những cách khác nhau. - HS biết thế nào là hai tia trùng nhau. - Biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên. Thớc thẳng, bảng phụ 6 Luyện tập 16,17 Làm các bài tập tr32, 33 SGK - HS biết vận dụng các quy - ớc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận Bảng phụ ghi sẵn 1 số bài tập MTBT Kiểm tra 1 tiết 18 Đề kiểm tra in sẵn - Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chơng của học sinh - Rèn khả năng t duy, kỹ năng tính toán chính xác, hợp lí. - Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc Luyện tập 6 Bài tập SGK - Luyện cho học sinh kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau và cách nhận biết. - Luyện kỹ năng vẽ hình Thớc thẳng, bảng phụ Thớc thẳng 7 Bài 10: Tính chất chia hết của 1 tổng 19 1, Quan hệ 2, Hai tính chất. 3, Các bài tập vận dụng _ Học sinh nắm đợc tính chất chia hết của một tổng, 1 hiệu. _ Nhận ra 1 tổng, 1 hiệu có chia hết cho 1 số hay không mà không cần tính giá trị. Bảng phụ Luyện tập 20 Làm các bài tập tr 36 SGK - HS vận dụng thành thạo các tính chất chia hết cho 1 tổng, 1 hiệu. - Rèn luyện tính chính xác khi giải các bài toán Bảng phụ Bài 11: Dờu hiệu chia hết cho 2 ; chia hết cho 5 21 1, Nhận xét mở đầu 2, dâú hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5 - HS hiểu đợc cơ sở luận của dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5 dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm các bài tập Phấn màu, bảng phụ Bài 6: Đoạn thẳng 7 1, Đoạn thẳng AB là gì? 2, Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, Cắt tia, cắt đờng thẳng - Biết định nghĩa đoạn thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia và biết mô tả hình vẽ bằng cách diễn đạt khác nhau. Phấn màu, Bảng phụ Thớc thẳng Thứơc thẳng.

Ngày đăng: 02/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

Bảng nhóm  - KE HOACH LY

Bảng nh.

óm Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi  sẵn câu  hỏi kiểm  - KE HOACH LY

Bảng ph.

ụ ghi sẵn câu hỏi kiểm Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng phụ Tranh vẽ  MTBT - KE HOACH LY

Bảng ph.

ụ Tranh vẽ MTBT Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng phụ - KE HOACH LY

Bảng ph.

Xem tại trang 6 của tài liệu.
vẽ hình - KE HOACH LY

v.

ẽ hình Xem tại trang 7 của tài liệu.