1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)

120 174 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Học kì 1 Năm học: 2009 – 2010  TUẦN 1 LỊCH SỬ Tiết: 01 Bài dạy: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH. Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. -Với lòng yêu nước, Trương Đònh đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ Việt Nam. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài: -*Hoạt động 1: Kế Hoạch Bài Học trang 1 Năm học 2009 - 2010  GIÁO VIÊN HỌC SINH -GV giới thiệu bài kết hợp dùng bản đồ để chỉ đòa danh Đà Nẳng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì *Hoạt động 2: -HS thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK *Hoạt động 3: -Cho HS trình bày, các nhóm khác nhận xét. *Hoạt động 4: -GV chốt lại 3 ý trên và đặt câu hỏi. H: Em có suy nghó như thế nào trước việc Trương Đònh không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp ? H: Em biết gì thêm về Trương Đònh ? H: Qua bài học các em học được gì ở Trương Đònh ? -GV chốt lại nội dung bài, ghi bảng. -GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại bài. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Cảm kích trước lòng dân đã tin yêu, vì ông nghó làm việc và sống vì dân, cho dân nên ông ở lại. -Trương Đònh sinh năm 1820 ở Bình Sơn, con của lãnh binh Trương Cầm. Trong cuộc chiến đấu quyết liệt với Huỳnh Công Tấn quá bất ngờ, Trương Đònh bò thương nặng, ông rút gươm tự sát, lúc đó ông mới 44 tuổi. --3 em đọc bài. trang 2 Kế Hoạch Bài Học  Năm học 2009 - 2010  KHOA HỌC Tiết: 01 Bài dạy: SỰ SINH SẢN . Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có đặc điểm giống bố mẹ mình. -Hiểu ý nghóa của sự sinh sản. II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Một số tranh ảnh cha mẹ, con. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. -*Hoạt động 1: -Cho HS chơi trò chơi “Bé là con ai” -GV đua một số hình em bé, cha mẹ, mỗi em 1 hình để tìm con, bố, mẹ gắn với nhau, em nào tìm nhanh thì em đó thắng cuộc. Sau khi HS chơi xong GV hỏi: H: Tại sao chúng ta tìm đwocj bố, mẹ, em bé ? H: Qua trò chơi em rút ra được điều gì ? -GV kết luận và ghi bảng. *Hoạt động 2: -HS thảo luận nhóm 2 -GV hướng dẫn cho HS mở SGK, quan sát tranh và lời thoại rồi liên hệ đến gia đình mình. -HS bắt đầu tìm. -Tại vì em bé có đặc điểm giống bố mẹ. -Mọi trẻ em đèu do bố mẹ sinh ra, nên có đặc điểm giống bố mẹ mình. -HS thảo luận nhóm 2. -Các em đọc thầm lời thoại và quan sát tranh SGK. Kế Hoạch Bài Học trang 3 Năm học 2009 - 2010  GIÁO VIÊN HỌC SINH -Cho HS trình bày kết quả. -Các nhóm khác và GV nhận xét. H:HS nói về sự ý nghóa sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ? -GV kết luận ghi bảng. -Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK. -GV kết luận chung: Nhờ có sự sinh sản con người ta mới duy trì được nòi giống. Con người khi được sinh ra đều mang đặc điểm của bố lẫn mẹ nên chúng ta dễ nhận dạng. -GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại bài. -HS trình bày kết quả. -Nhờ có sự sinh sản mà mỗi gia đình, dòng họ mới được duy trì. -2, 3 em đọc. ĐỊA LÍ Tiết: 01 Bài dạy: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA. Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Chỉ được vò trí đòa lí và giới hạn của nước Việt nam trên bản đồ và trên quả đòa cầu. -Mô tả được vò trí đòa lí, hình dạng nước ta. -Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam. -Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vò trí đòa lí của nước ta đem lại. II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bản đồ đòa lí tự nhiên VN, Quả đòa cầu, 2lược đồ VN trống, 1 bộ giấy bìa. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: trang 4 Kế Hoạch Bài Học  Năm học 2009 - 2010  GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. *Phần 1: Vò trí đòa lí và giới hạn. -Cho HS quan sát hình 1 SGK. H: Đất nước VN gồm những bộ phận nào? H: Nêu tên những nước giáp phần đất liền của nước ta ? H: Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? Tên biển là gì ? H: Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? -Cho HS trình bày bảng lớp. -GV kết luận: Đất nước ta gồm đất liền, biển, đảo, quần đảo. Ngoài ra còn có vùng trơig bao trùm cả lãnh thổ. -Gọi HS lên bảng chỉ vò trí đòa lí của nước ta trên quả đòa cầu. H: Vò trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ? *Phần 2 : Hình dạng và diện tích -HS thảo luận nhóm 2 -Cho HS đọc SGK và quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi. H: Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ? H: Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta dài bao nhiêu kilômét ? H: Nơi hẹp nganh nhất là bao nhiêu kilômét ? H:Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu kilômét vuông ? -Cho HS so sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu ? -Cho các nhóm nêu kết quả. -Các nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét, kết luận., ghi bảng. -HS quan sát hình 1 theo nhóm đôi. -Đất liền, biển, đảo và quần đảo. -Trung Quốc, Lào, Campuchia. -Phía Đông Nam và Tây Nam. Tên biển là Biển Đông. -Đảo : Cát Bà, Bạch Long Vó, Côn Đảo, Phú Quốc. -Quần đẩo : Trường Sa, Hoàng Sa. -HS lên bảng chỉ vò trí ở bản đồ và trình bày theo câu hỏi. -Vài em lên chỉ ở quả đòa cầu. -Có vùng biển thông với đại dương nên giao lưu thuận lợi bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không. -Thảo luận theo nhóm. -HS đọc SGK quan sát hình 2 và bảng số liệu, trả lời câu hỏi. -Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S. -Dài 1650 Km. -Chưa đầy 50 Km. -Khoảng 330.000 Km 2 . -HS dựa vào bảng số liệu SGK nêu Lào–Campuchia < VN < Tổ quốc N.Bản -Đại diện nhóm nêu kết quả. Kế Hoạch Bài Học trang 5 Năm học 2009 - 2010  GIÁO VIÊN HỌC SINH *Phần 3: -Cho HS chơi trò chơi tiếp sức. -GV treo 2 lược đồ trống lên bảng. -Phát cho 2 nhóm, mỗi nhóm 1 bìa có ghi tên một số tên đòa danh, để HS gắn vào lược đồ. Nhóm nào nhanh là thắng cuộc. *Củng cố – dặn dò : -GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại bài. -2 nhóm tham gia mỗi nhóm 1 tấm bìa để gắn vào lược đồ trống. -Cả lớp cổ động. KHOA HỌC Tiết: 02 - 03 Bài dạy: NAM HAY NỮ . Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Phân biệt các đặc điểm về khuôn mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. -Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ -Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam hay bạn nữ. II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Hình SGK, Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi. H: Nêu ý nghóa sự sinh sản của mỗi gia đình, dòng họ ? -GV nhận xét chung. B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên -1, 2 em trả lời. -Nhờ có sự sinh sản mà mỗi gia đình, dòng họ mới được duy trì. trang 6 Kế Hoạch Bài Học  Năm học 2009 - 2010  GIÁO VIÊN HỌC SINH bảng. *Hoạt động 1: Thảo luận *Mục tiêu: Xác đònh được sự khác nhau nam nữ về sinh học. -Cho HS thảo luận câu 1, 2, 3 / 6. -Cho HS trình bày kết quả. -Các nhóm khác bổ sung. H: Nêu 1 số điểm khác biệt giũa nam và nữ về mặt sinh học. -GV kết luận: Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt. Đến tuổi nhất đònh, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. *Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” *Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. -GV phát phiếu cho nhóm và hướng dẫn cách chơi. -Cho các nhóm nhận xét và có thể hỏi lại, yêu cầu nhóm nêu rõ hơn. -Cả lớp và GV nhận xét đánh giá và tuyên dương. *Hoạt động 3: Thảo luận. *Mục tiêu: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết thay đổi quan niệm. Có ý thức tôn trọng và không phân biệt bạn nam, bạn nữ. -GV dán bảng có ghi một số câu hỏi lên bảng. -Cho các nhóm trình bày. *GVkết luận: Quan niệm xã hội về nam nữ có sự thay đổi. Mỗi HS có thẻ góp phần tạo nên sự thay đổi này, bằng cách trình bày suy nghó và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, -HS thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 SGK. -Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 câu. -Nam có râu, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. -Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. -HS nêu lại phần này SGK. -HS nhóm sắp xếp phiếu vào bảng cho thích hợp. -HS trình bày và giải thích tại sao chọn như vậy. -HS thảo luận nhóm các câu hỏi. -Từng nhóm báo cáo kết quả. -HS nêu lại phần này ở SGK. Kế Hoạch Bài Học trang 7 Năm học 2009 - 2010  GIÁO VIÊN HỌC SINH trong lớp học của mình. *Củng cố – dặn dò : -GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại bài, đọc kó phần bạn cần biết nhiều lần. TUẦN 2 LỊCH SỬ Tiết: 02 Bài dạy: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC. Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nguyễn đề nghò chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. -Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào . II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình SGK. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: H: Em hãy nêu những băn koăn suy nghó của Trương Đònh khi nhận được lệnh vua? H: Nêu tình cảm nghóa quân và nhân dân đối với Trương Đònh ? B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu bài ghi tựa bài lên bảng. -Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ chòu tội phản nghòch, nhưng dân chúng và nghóa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. -Tôn Trương Đònh là “Bình Tây đại nguyên soái”. trang 8 Kế Hoạch Bài Học  Năm học 2009 - 2010  GIÁO VIÊN HỌC SINH -GV nêu bối cảnh nước ta và một số người có tinh thần yêu nước (Phần đầu SGK). -Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: H:Những đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. H: Qua những đề nghò nêu trên Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì ? H:Những đề nghò đó có được triều đình thực hiện không ? Vì sao ? -GV nhận xét và kết luận. H: Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng ? -GV chốt lại nội dung SGK. *Củng cố – dặn dò : -GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại bài. -HS đọc SGK. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước ngoài, giúp ta phát triển kinh tế. Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng sử dụng máy móc. -Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước để phát triển. -Triều đình bàn luận không thống nhất. Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. -HS thảo luận nhóm đôi. -Nguyễn Trường Tộ mong muốn dân giàu nước mạnh. -Vài em lập lại. ĐỊA LÍ Tiết: 02 Bài dạy: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN. Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  Kế Hoạch Bài Học trang 9 Năm học 2009 - 2010  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của đòa hình khoáng sản nước ta. -Kể tên và chỉ đònh được vò trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ, lược đồ. -Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vò trí các mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô- xít, dầu mỏ. II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bản đồ đòa lí tự nhiên VN, phiếu học tập. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi; H: Cho HS lên chỉ vò trí đòa lí trên lược đồ VN khu vực Đông Nam Á. H: Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu kilômét vuông ? H: Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? -GV nhận xét – cho điểm. B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. *Phần 1: Đòa hình -Cho HS quan sát lược đồ hình 1. -Cho HS lên bảng chỉ vò trí đồi núi và đồng bằng. H: So sánh diện tích đồi núi với đồng bằng nước ta ? -Cho HS lên bảng chỉ vào lược đồ vò trí các dãy núi chính ở nước ta. Những dãy núi nào có hướng tây bắc – Đông nam. Những dãy núi nào có hình cánh cung ? H: Kể tên và chỉ trên lược đồ vò trí đồng bằng lớn ở nước ta ? H: Nêu đặc điểm chính đòa hình nước ta? -2 em lên chỉ vò trí. -Giáp Trung Quốc, Lào, campuchia. Diện tích lãnh thổ khoảng 330.000 Km 2 . -Đảo cát bà, bạch Long Vó, Côn Đảo, Phú Quốc. Quần đảo : Trường Sa và Hoàng Sa. -HS đọc phần đòa hình và quan sát lược đồ hình 1. -2 em lên chỉ vò trí vùng đồi núi và đồng bằng ở lược đồ hình 1. -Diện tích đồi núi > DT vùng đồng bằng. -HS lên chỉ vò trí ở lược đồ. (dẫy Hoàng Liên Sơn (Tây bắc). Dãy trường Sơn (Đông nam). -Những dãy núi có hình cánh cung : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. -Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Duyên trang 10 Kế Hoạch Bài Học  [...]...  Năm học 2009 - 2010  GIÁO VIÊN HỌC SINH +Hình 4 : Thai được 3 tháng +Hình 5 : Thai được 5 tuần -Cả lớp và GV nhận xét bổ sung -Vài em lặp lại : Hình 2 đã có 1 cơ thể -GV kết luận phần bóng đèn toả sáng người hoàn chỉnh Hình 3 đã có dạng SGK / 11 của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn thiện Hình 4 hoàn thiện hơn Hình 5 có đuôi, hình thù đầu, tay, chân *Củng cố – dặn dò : -GV nhận xét tiết học và... mỗi chú thích phù hợp với hình nào ? -Cho HS đọc phần bóng đèn toả sáng/10 -Cho HS thảo luận nhóm 4 -Cho HS quan sát tranh / 11 và với sự hiểu biết của mình, em có thể nêu hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng trang 12 HỌC SINH -1,2 em trả lời -Hiện giờ đã thay đổi quan niệm, có ý thức tôn trọng và không phân biệt nam , nữ -HS trả lời cá nhân -Cơ quan sinh dục Cơ quan... soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (18 85 -1896) -Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình SGK Bản đồ VN III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ: -2 em trả lời... trào Cần Vương ? (nếu cần) -GV chốt lại nội dung SGK * GV nhận xét tiết học và dặn HS về trang 14 Kế Hoạch Bài Học  Năm học 2009 - 2010  GIÁO VIÊN HỌC SINH xem lại bài, chuẩn bò bài sau KHOA HỌC Tiết: 05 Bài dạy: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai, để đảm bảo mẹ... câu hỏi H: Cơ quan nào trong cơ thể quyết đònh -Cơ quan sinh dục quyết đònh giới tính của mỗi người giới tính của mỗi người ? -GV nhận xét chung B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài: Kế Hoạch Bài Học trang 15 Năm học 2009 - 2010 GIÁO VIÊN -GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng *Hoạt động 1: HS mở SGK *Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai... sản xuất và đời sống nhân dân Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước đó cho trong sạch tránh không để bò ô nhiễm *GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại bài và ghi nhớ phần nội dung Kế Hoạch Bài Học trang 25 Năm học 2009 - 2010  KHOA HỌC Bài dạy: Tiết: 08 VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì... nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, việc nên làm và việc không nên làm -HS lắng nghe và bắt đầu chơi -Thảo luận nhóm đôi và trả lời -HS nêu phần bóng đèn toả sáng trang 27 Năm học 2009 - 2010  TUẦN 5 KHOA HỌC Tiết: 09 - 10 Bài dạy: THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Xử lí các thông tin về tác hại của rượu,... ba mẹ, thầy cô và những -Cho HS nêu lại nội dung vừa học người lớn hiểu biết khác -GV nhận xét tiết học và dặn dò về nhà xem lại bài, chuẩn bò bài sau -HS đọc phần bóng đèn toả sáng SGK ĐỊA LÍ Tiết: 05 Bài dạy: VÙNG BIỂN NƯỚC TA Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta -Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước... du khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta -Đại diện nhóm trình bày kết quả -HS nhận xét bổ sung -Hoạt động tiêu biểu của PBC là tổ chức đưa thanh niên sang học ở Nhật bản Phong trào bắt đầu từ năm 19 05 chấm dứt vào năm 1909, lúc đầu có 9 người, lúc cao nhất (1907) có hơn 200 người sang Nhật học -Thực dân Pháp lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông du nên cấu kết với chính phủ chống lại Năm... -HS đọc câu 1 và quan sát hình 2 SGK -Đại diện nhóm trình bày +ăn – uống – tiêm vita min +ăn – uống – tiêm vitamin D -Vài em đọc -HS trả lời ĐỊA LÍ Tiết: 06 Kế Hoạch Bài Học Bài dạy: ĐẤT VÀ RỪNG trang 35 Năm học 2009 - 2010  Ngày soạn:……………………………………… Ngày dạy:…………………………………  I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất pha-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập . -Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S. -Dài 1 650 Km. -Chưa đầy 50 Km. -Khoảng 330.000 Km 2 . -HS dựa vào bảng số liệu SGK nêu Lào–Campuchia. đọc kó phần bạn cần biết nhiều lần. +Hình 4 : Thai được 3 tháng. +Hình 5 : Thai được 5 tuần. -Vài em lặp lại : Hình 2 đã có 1 cơ thể người hoàn chỉnh. Hình

Ngày đăng: 01/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV chốt lại nội dung bài, ghi bảng. -GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại bài. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
ch ốt lại nội dung bài, ghi bảng. -GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại bài (Trang 2)
-GV kết luận ghi bảng. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
k ết luận ghi bảng (Trang 4)
-Hình SGK, Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
nh SGK, Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK (Trang 6)
bảng. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
b ảng (Trang 7)
-Cho HS quan sát hình SGK. -Cho HS thảo luận nhóm đôi. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
ho HS quan sát hình SGK. -Cho HS thảo luận nhóm đôi (Trang 16)
bảng. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
b ảng (Trang 20)
-Dựa vào hình SGK và nghe 1 số thông tin của GV để trả lời. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
a vào hình SGK và nghe 1 số thông tin của GV để trả lời (Trang 27)
-GV :Hình SGK. 6 phiếu học tập về tình huống ghi sẵn. -HS : các hình ảnh sưu tầm được về tác hại ……… - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
nh SGK. 6 phiếu học tập về tình huống ghi sẵn. -HS : các hình ảnh sưu tầm được về tác hại ……… (Trang 28)
-GV gắn câu hỏi ở bảng, gọi HS nêu kết quả. GV ghi bảng. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
g ắn câu hỏi ở bảng, gọi HS nêu kết quả. GV ghi bảng (Trang 31)
Hình SGK.Bản đồ thế giới. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
nh SGK.Bản đồ thế giới (Trang 32)
-HS đọc câu 1 và quan sát hình 2 SGK. -Đại diện nhóm trình bày.  - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
c câu 1 và quan sát hình 2 SGK. -Đại diện nhóm trình bày. (Trang 35)
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: (Trang 38)
-Cho HS quan sát bảng MĐDS SGK. H: Nêu mật độ dân số nước ta so vớiø mật độ dân số thế giới và một số nước ở Châu Á. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
ho HS quan sát bảng MĐDS SGK. H: Nêu mật độ dân số nước ta so vớiø mật độ dân số thế giới và một số nước ở Châu Á (Trang 58)
-GV :Hình và thông tin SGK. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
Hình v à thông tin SGK (Trang 60)
-HS trao đổi hình vẽ với bạn bên cạnh. -Nhiều   em   nêu   bàn   tay   tin   cậy   của mình. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
trao đổi hình vẽ với bạn bên cạnh. -Nhiều em nêu bàn tay tin cậy của mình (Trang 61)
-Hình SGK. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
nh SGK (Trang 65)
-Cho HS quan sát hình 2 ,3 SGK và nêu nội dung từng hình. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
ho HS quan sát hình 2 ,3 SGK và nêu nội dung từng hình (Trang 69)
tựa bài lên bảng. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
t ựa bài lên bảng (Trang 70)
-Hình ảnh Bác Hồ rất trang nghiêm long trọng. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
nh ảnh Bác Hồ rất trang nghiêm long trọng (Trang 71)
-Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. -Nhận biết một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
p bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. -Nhận biết một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song (Trang 73)
-Thông tin và hình SGK. Một số đoạn dây đồng. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
h ông tin và hình SGK. Một số đoạn dây đồng (Trang 80)
*Cho HS quan sát hình 50, 51 SGK. H: Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
ho HS quan sát hình 50, 51 SGK. H: Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng (Trang 81)
tựa bài lên bảng. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
t ựa bài lên bảng (Trang 82)
-Thông tin và hình SGK. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
h ông tin và hình SGK (Trang 88)
*Cho HS quan sát hình SGK/ 56-57. H : Nêu công dụng của từng hình. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
ho HS quan sát hình SGK/ 56-57. H : Nêu công dụng của từng hình (Trang 92)
-Hình và thông tin SGK. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
Hình v à thông tin SGK (Trang 95)
-Cho HS lên chỉ hình 2 các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn của nước ta. -Cho HS nêu phần ghi nhớ. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
ho HS lên chỉ hình 2 các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn của nước ta. -Cho HS nêu phần ghi nhớ (Trang 102)
-Hình và thông tin SGK. Đồ dùng bằng nhựa : thìa, bát, đĩa, …... - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
Hình v à thông tin SGK. Đồ dùng bằng nhựa : thìa, bát, đĩa, … (Trang 107)
-Hình và thông tin SGK. Phiếu học tập SGV. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
Hình v à thông tin SGK. Phiếu học tập SGV (Trang 114)
-Hình và thông tin SGK. Phiếu học tập SGK. Bảng phụ ghi 3 thể của chất. - GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1)
Hình v à thông tin SGK. Phiếu học tập SGK. Bảng phụ ghi 3 thể của chất (Trang 116)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w