Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
849 KB
Nội dung
DỰ THẢO Báo cáo Đánh giá nghèo đói có tham gia cộng đồng (PPA) tỉnh Lào Cai (10-31/7/2003) Tháng năm 2003 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Lời cảm ơn Đợt đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng nỗ lực nhóm, khơng thể hồn thành khơng có đóng góp quan trọng nhiều người Chúng xin cảm ơn cho phép tạo điều kiện thuận lợi lãnh đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai đợt đánh giá Chúng xin cảm ơn lãnh đạo cán Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Lào cai, sở ban ngành liên quan tỉnh, huyện Bảo thắng Mường Khương, xã Bản Cầm, Phong Niên, Pha Long, Tả Gia Khâu phối hợp chặt chẽ, dành nhiều thời gian nỗ lực để chúng tơi hồn thành đợt đánh giá Chúng xin đặc biệt cảm ơn cán thôn bản, cán y tế, giáo dục hỗ trợ tích cực thảo luận nhóm vấn sâu thôn khảo sát Nậm Tang, Cốc Sâm 1, Tân Hồ, Xín Chải, Thải Giàng Sán, Lao Chải Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới hộ gia đình thôn - người dân nam nữ, niên - dành thời gian chia sẻ với chúng tơi thuận lợi khó khăn đời sống, nhận xét, dự định mong muốn Nếu khơng có tham gia tích cực họ, đợt đánh giá thực Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, vấn đề nghiên cứu phức tạp, Báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp người quan tâm Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Nhóm nghiên cứu hỗ trợ khảo sát PPA Lào Cai ii DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Tóm lược Tình hình xố đói giảm nghèo Kết giảm nghèo Lào cai năm qua khả quan Đời sống người dân lên mặt An ninh lương thực cải thiện nhiều, nạn đói giảm mạnh Động lực giảm nghèo theo cảm nhận người dân cán sở: (i) tăng suất lương thực; (ii) mở rộng tín dụng: (iii) cải thiện sở hạ tầng Tính bền vững giảm nghèo chưa cao, nhiều yếu tố làm tăng nguy rủi ro (canh tác đất dốc, chất lượng giống, thị trường, thời tiết, chết gia súc,ốm đau) Giảm nghèo ngày khó khăn hơn, có tính đặc thù cao vùng, huyện, xã, thơn bản, hộ gia đình Khuyến nghị: Giảm mạnh hình thức "cho khơng" "trợ cấp" trực tiếp Ưu tiên nguồn lực hỗ trợ người nghèo cách làm ăn thông qua phát triển mơ hình kinh tế hộ, đào tạo nâng cao lực cho cán xã, thôn Đẩy mạnh phân cấp thực sự, tạo điều kiện cho cấp xã thôn tăng chủ động lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực, tổ chức thực XĐGN Đa dạng hóa loại hình vay vốn (ở vùng cao) để đẩy mạnh tiếp cận tín dụng (cho vay nhỏ, vật) Chú trọng canh tác bền vững đất dốc gắn với quản lý tài nguyên - môi trường (cân kiến thức mới với kiến thức địa) để giảm nguy rủi ro cho người dân Sự tham gia vào việc định địa phương Có nhiều tiến việc thực qui chế dân chủ sở Người dân chủ yếu tham gia khâu thực hiện, cung cấp thơng tin hạn chế Ban giám sát xã, tổ chức đại diện hoạt động thiếu hiệu vùng cao Vai trò định cấp thơn - hạn chế lực, chế độ phụ cấp Khuyến nghị: Bổ sung chức danh "thôn phó" để phá "thắt cở chai" đào tạo cán trẻ Đẩy mạnh phân cấp cho cấp xã; tăng cường tham gia của cấp xã cơng trình ngồi Chương trình 135 Hỗ trợ mạnh đoàn thể để phát huy chế đại diện Giám sát, đánh giá tránh hình thức, trọng tiêu nói lên hiệu quả, tác động Lồng ghép vấn đề giới Giáo dục Tỷ lệ học sinh tiểu học đến trường cao, kể trẻ nghèo vùng cao Công tác vận động tốt; giáo viên, trường lớp, sách tăng cường Tỷ lệ chuyên cần chưa cao, khó khăn ngơn ngữ, trẻ gái bị thiệt thòi; chi phí cho học lớp cao người nghèo Tổ chức nhiều lớp xóa mù, tỷ lệ tái mù cao, nhiều người bỏ học Khuyến nghị: Mở rộng t̉i xóa mù (tăng lên 15-40); khuyến khích tở chức cho phụ nữ học Dạy tiếng kết hợp dạy ngôn ngữ (kể lớp mẫu giáo lớp xóa mù cho người lớn) Nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao: biện pháp nghiệp vụ giáo dục kết hợp với tăng cường tiếp xúc của người dân (trẻ em người lớn) với tiếng phổ thông Y tế Màng lưới y tế sở cải thiện; người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế nhiều Gánh nặng y tế sở, vệ sinh môi trường nước vấn đề xúc vùng cao iii DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Chương trình khám chữa bệnh miễn phí: nhận thức yếu, chi phí gián tiếp lớn (người nghèo khó lên huyện, tỉnh chhữa bệnh), bất cập quản lý đối tượng thẻ khám chữa bệnh Khuyến nghị: Tăng cường chất lượng hoạt động của mạng lưới y tế thôn Tăng cường vận động cộng đồng hỗ trợ cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường, nước thôn vùng cao,vùng sâu Quản lý y tế tư nhân (ở vùng thấp) tốt Chương trình KCB người nghèo: trọng kinh phí cho tuyến sở; lồng ghép với hoạt động CSSK địa bàn; tăng cường quản lý giám sát thực hiện; đẩy mạnh truyền thông Khuyến nông Hệ thống khuyến nông sở thiết lập, tham gia vào chương trình kinh tế trọng điểm tiỉnh, phối hợp chặt chẽ với đoàn thể (vùng thấp) Khuyến nơng đóng góp vào XĐGN thơng qua tăng suất lương thực Năng lực trình độ khuyến nơng xã yếu, phụ cấp q thấp, khuyến nơng thơn chưa có Đa số người nghèo chưa tiếp cận dịch vụ khuyến nông, phương pháp khuyến nơng thích hợp cho người nghèo chưa triển khai áp dụng Khuyến nghị: Tăng cường đầu tư cho khuyến nông xã, coi chức danh chuyên môn của xã Phát triển mạng lưới khuyến nông thôn bản, thể chế phương pháp tham gia khuyến nông Phân biệt vùng thấp vùng cao hỗ trợ sản xuất Chú trọng khuyến nông có lợi cho người nghèo, tăng đầu tư mơ hình kinh tế hộ cho người nghèo Hỗ trợ xã hội Các hỗ trợ xã hội góp phần XĐGN, giảm khó khăn lúc gặp rủi ro Điều tra hộ nghèo hàng năm phát huy tác dụng, nhiều hạn chế Danh sách hộ nghèo có ý nghĩa xã 135, tâm lý chia khoản hỗ trợ phổ biến Cung cấp phản hồi thơng tin hỗ trợ hạn chế Khuyến nghị: Cần hệ chinh sách "vùng đệm" hỗ trợ hộ "cận nghèo"để giúp thoát nghèo bền vững giảm tâm lý "muốn nghèo" của người dân (khơng sách tín dụng) Kết hợp số nội dung điều tra định tính (theo phương pháp tham gia); bổ sung kỹ thuật làm việc theo nhóm để kết điều tra hộ nghèo xác Đảm bảo chất lượng hỗ trợ vật; quan tâm hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ người nhập cư Phân cấp mạnh cho cấp xã để xác định cách hỗ trợ cụ thể phù hợp với đối tượng Cải cách hành Cải cách hành cấp huyện (vùng thấp) có kết ban đầu Cải cách hành cấp xã chưa mạnh (chưa có kế hoạch, chưa có hệ thống giám sát - đánhh giái hiệu quả, chưa phân cấp mạnh cho cấp xã) Thôn trưởng làm dịch vụ cửa cho bà vùng cao Ban đạo XĐGN cấp xã hoạt động hình thức Khuyến nghị: Cải cách hành vùng cao bắt đầu từ vị trí trưởng thơn Cải tiến tở chức,hoạt động Ban XĐGN xã; tăng vai trò XĐGN của cán tăng cường 135 Phân cấp mạnh, tăng cường giám sát - đánh giá hiệu cấp sở Tài nguyên - môi trường Mâu thuẫn nhu cầu/thực tế sử dụng đất nơng nghiệp đất lâm nghiệp/phòng hộ vùng cao Hệ canh tác nông nghiệp bền vững đất dốc Phân gia súc lãng phí, gây nhiễm, dịch bệnh cho gia súc iv DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Nhiều hộ dân thấy lợi ích trồng rừng (cây sa mộc) Khuyến nghị: Hổ trợ người dân trồng rừng(tránh cho không),hỗ trợ dân tự làm giống Phát huy sở hữu cộng đồng, gìn giữ tơn tạo khu 'rừng thiêng' Làm qui hoạch sử dụng đất chi tiết (ở v ùng cao) với tham gia của người dân Áp dụng kỹ thuật canh tác đất dốc bền vững, khai thác kiến thức địa Tuyên truyền áp dụng 'lò cứu rừng' để tiết kiệm củi v DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Mục lục Lời cảm ơn ii Tóm lược .iii Mục lục v Giới thiệu Tình hình xố đói giảm nghèo thời gian qua 3 Sự tham gia vào việc định địa phương 15 Cung cấp dịch vụ xã hội cho người nghèo 21 4.1 Giáo dục 21 4.2 Y tế 28 4.3 Khuyến nông 36 Hỗ trợ xã hội 41 Cải cách hành XĐGN 46 Tài nguyên - môi trường XĐGN .50 Phụ lục .56 vi DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Giới thiệu Từ ngày 10 đến 31 tháng năm 2003, Văn phòng Cơ quan phát triển quốc tế Vương quốc Anh (DFID) Việt Nam với UBND tỉnh Lào Cai phối hợp tổ chức đợt Đánh giá nghèo đói với tham gia cộng đồng (PPA) tỉnh Lào Cai Đợt đánh giá nhằm cập nhật hiểu biết xố đói giảm nghèo Lào Cai, đóng góp vào báo cáo phát triển Việt Nam năm 2003 với đợt khảo sát 12 tỉnh nước Ðợt đánh giá lần nhằm tìm hiểu hội hỗ trợ nâng cao lực triển khai, theo dõi đánh giá Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (CPRGS) cấp tỉnh Địa điểm tiến hành đợt PPA lần trùng với địa điểm tiến hành đợt PPA năm 1999, cụ thể huyện, xã thôn sau: Huyện Bảo Thắng: (vùng thấp, huyện phát triển tỉnh) Xã Bản Cầm: thôn Nậm Tang Xã Phong Niên: thôn Cốc Sâm Tân Hồ Huyện Mường Khương: (vùng cao, với Xi Ma Cai huyện khó khăn tỉnh) Xã Pha Long: thơn Xín Chải Xã Tả Gia Khâu: thôn Thải Giàng Sán Lao Chải Hai xã Bản Cầm Phong Niên (huyện Bảo Thắng) đại diện cho xã vùng thấp tỉnh, thuận lợi sở hạ tầng đông người Kinh Hai xã Pha Long Tả Gia Khâu (huyện Mường Khương) đại diện cho xã vùng cao sát biên giới, điều kiện sở hạ tầng khó khăn, đơng đồng bào dân tộc Cả xã khảo sát thuộc Chương trình 135 Chính phủ1 Nhóm nghiên cứu hỗ trợ khảo sát 26 người (trong có nữ), gồm cán DFID, nhóm tư vấn người từ Hà nội, cán Sở LĐ-TBXH Lào Cai, cán UBND huyện Bảo Thắng Mường Khương, 13 cán xã khảo sát Với hỗ trợ tích cực cán địa phương từ cấp tỉnh đến huyện, xã đến thôn bản, trình khảo sát diễn thuận lợi, trơi chảy từ đầu đến cuối Danh sách thành viên nhóm nghiên cứu hỗ trợ khảo sát xem Phụ lục Khảo sát tiến hành bốn cấp: Cấp Tỉnh – gặp lãnh đạo Tỉnh, tham vấn sở, ban, ngành chức … Cấp Huyện – tham vấn lãnh đạo huyện phòng ban ngành chức Cấp Xã – tham vấn lãnh đạo xã cán chuyên trách, trạm xá, trường học Cấp Thôn – thảo luận nhóm vấn người dân địa phương (nhóm hỗn hợp, nam, nữ, khá, nghèo), đến thăm vấn sâu số hộ gia đình Đây cấp sở trọng nhất, tốn thời gian trình khảo sát Tổng cộng, tiến hành 45 thảo luận nhóm, gồm 453 người tham gia (167.người Kinh, 286 người dân tộc Hmong, Phù Lá, Thu Lao, Nùng, Dao ) có 320 nam, 133 nữ; Hai xã vùng thấp Bản Cầm Phong Niên bổ sung vào CT135 từ năm 2000 Hai xã vùng cao Pha Long Tả Gia Khâu hưởng hỗ trợ dành riêng cho xã biên giới theo Chương trình 186 Chính phủ (bên cạnh khoản hỗ trợ 500 triệu đồng/năm theo CT135, xã biên giới hỗ trợ thêm 500 triệu đồng/năm theo CT186 - tổng cộng khoảng tỷ đồng/năm) DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 ngồi tiến hành 122 vấn sâu (51 vấn cán cấp tỉnh, huyện, xã 71 vấn hộ gia đình thơn bản) Cụ thể theo bảng sau: cấp Tỉnh Huyện Xã Thôn Tổng cộng Số thảo luận nhóm 12 25 45 Số người tham gia thảo luận nhóm 16 48 131 258 453 Nam Chia Nữ Kinh 12 41 111 156 320 20 102 133 15 38 50 64 167 Dân tộc 10 81 194 286 Số vấn sâu 11 15 25 71 122 Do quay trở lại địa điểm tiến hành PPA năm 1999 nên đồn khảo sát lần có điều kiện tìm hiểu kỹ thay đổi vòng năm trở lại Đặc biệt, đoàn khảo sát đến thăm hầu hết trường hợp hộ gia đình mô tả báo cáo PPA năm 1999 Nhiều cán người dân làm quen với công cụ nghiên cứu tham gia (PRA) phân loại kinh tế hộ, liệt kê - xếp hạng, viết bìa màu Khó khăn lớn q trình khảo sát khác biệt ngơn ngữ thảo luận với đồng bào dân tộc, nhóm đồng bào H'Mong Phù Lá hầu hết phải qua phiên dịch Thời điểm khảo sát vào lúc bắt đầu mùa mưa vùng cao, nên đường dốc trơn trượt lại khó khăn tốn thời gian Kết khảo sát sơ phản hồi lại với đại diện UBND ban ngành tỉnh Lào Cai họp ngày 31/7/2003 sau kết thúc tuần thực địa Dự thảo báo cáo gửi cho ban ngành tỉnh Lào Cai để xin ý kiến chỉnh lý trước trình bày hội thảo vào cuối tháng 10 năm 2003 Lào Cai Đề xuất: Lồng ghép khảo sát định tính định lượng đói nghèo cấp tỉnh Trong họp sơ kết tháng đầu năm 2003 Ban đạo XĐGN tỉnh Lào Cai ngày 11/7/2003, sau nghe báo cáo thảo luận tình hình đói nghèo thời gian qua, lãnh đạo UBND tỉnh đề nghị Sở LĐ-TBXH phối hợp với đồn thể thành lập số nhóm (gọn nhẹ) khảo sát huyện để trả lời số câu hỏi xúc tỉnh XĐGN: phận dân khơng dám vay ? khuyến nông - khuyến lâm đến dân chưa ? Ban đạo XĐGN huyện xã hoạt động ? Việc bố trí cán chuyên trách XĐGN huyện làm đến đâu ? Triển khai Chương trình hướng sở ? Rõ ràng cấp tỉnh có nhu cầu phối hợp số liệu định lượng định tính nhằm giám sát đói nghèo để phục vụ lập kế hoạch tốt Hàng năm Sở LĐ-TBXH có tổ chức đợt điều tra số liệu hộ nghèo toàn tỉnh (thường bắt đầu vào tháng 11), huy động đông cán chuyên môn tất huyện xã tỉnh tham gia Sẽ có ích nhiều điều tra hộ nghèo hàng năm theo phiếu hỏi lồng ghép với số nội dung khảo sát nghèo đói với tham gia cộng đồng (PPA), từ tổng hợp ý kiến người dân cán sở số vấn đề trọng tâm sách XĐGN tỉnh DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Các đoàn thể tăng cường hoạt động giám sát thường xuyên việc thực sách, chương trình, kế hoạch XĐGN sở thông qua hoạt động tham vấn hội viên hệ thống hội Thơng tin tốt XĐGN điểm khởi đầu để cải thiện việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm tỉnh phục vụ giảm nghèo tốt Đây dường cánh cửa để đưa cách tiếp cận giảm nghèo Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo (CPRGS) vào trình lập kế hoạch cấp tỉnh Cơ hội cho nhà tài trợ việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho cấp tỉnh bắt đầu từ khâu thu thập vầ tổng hợp thông tin DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Tình hình xố đói giảm nghèo thời gian qua 2.1 Xu hướng chung Cán cấp tỉnh, huyện, xã phấn khởi thành tựu giảm nghèo khả quan năm qua Theo số liệu điều tra ngành LĐ-TBXH từ năm 2000 đến nay, số hộ nghèo hàng năm giảm bình quân 5% tất xã khảo sát Với đà nay, Lào Cai sớm hoàn thành mục tiêu tỉnh đề đến năm 2005 hạ tỷ lệ hộ nghèo xuống 15%, đạt mục tiêu đến 2005 giảm 2/5 tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia so với năm 2000 - nêu Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo (CPRGS) Kết điều tra hộ nghèo năm gần (theo tiêu chí MOLISA) 11/2000 11/2002 29.96% 19.19% (34.016 hộ) (22.699 hộ) Huyện Bảo Thắng 33,15% 19,74% Xã Bản Cầm 29,77% 16.92% Xã Phong Niên 31,35% 19,02% Huyện Mường Khương 44,88% 30,85% Xã Pha Long 33,26% 20,43% Xã Tả Gia Khâu 55,18% 42,32% Nguồn: báo cáo về XĐGN của ngành LĐ-TBXH và của các xã khảo sát, 7/2003 Tỉnh Lào Cai Qua thảo luận nhóm (phân loại mức sống) vấn hộ, người dân địa phương cho đời sống hộ hộ nghèo lên mặt so với thời năm 1999 An ninh lương thực cải thiện nhiều, tình trạng đói đã giảm mạnh Tại thôn vùng thấp đến khơng hộ đói Tại thơn vùng cao xa xơi số hộ đói, trước thời gian thiếu ăn phổ biến 3-6 tháng giảm 1-2 tháng Tiêu chí nghèo đói khác trước, nhóm cán xã Phong Niên so sánh "năm 1999, nghèo có nghĩa lương thực khơng đủ ăn, nhà khơng có mà ở, quần áo, chăn thiếu, đẻ nhiều Còn nay, năm 2003, người nghèo cũng có nhà, có lương thực tạm đủ ăn, thiếu vốn, số giảm, biết khoa học kỹ thuật, làm suất tăng "; lãnh đạo Hội Nông dân huyện Bảo Thắng cho biết "nghèo trung bình ngày xưa, thiếu sắm sửa, vật dụng, thức ăn " Nhận thức người dân giáo dục, y tế cải thiện nhiều Đã xuất tình trạng "nghèo cố lo chi phí cho ăn học", vấn đề khác với thời năm trước "khơng cho học nghèo" Điều đáng quan tâm mức độ tăng thu nhập giảm nghèo vùng thấp vùng cao tỉnh có chênh lệch lớn Khoảng cách giàu nghèo dãn Các thôn vùng thấp (các xã Bản Cầm, Phong Niên - huyện Bảo Thắng) gần đường lớn, hạ tầng sở tương đối tốt Đa số có điện, có xe đạp Các hộ trung bình trở lên đa số có ti vi, nhà ngói Thời gian qua người dân thâm canh tăng suất dùng giống đại trà, tích cực chuyển dịch cấu, chăn nuôi lợn phát triển mạnh, ngành kinh doanh - dịch vụ, công việc phi nông nghiệp tăng (nhất việc làm thuê ngành xây dựng gắn với khoản đầu tư lớn hạ tầng sở) Thách thức lớn vùng thấp giúp người dân làm quen đối phó với yếu tố thị trường nỗ lực đa dạng hoá sản phẩm DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Trước tiến hành đợt điều tra nghèo tại xã nên có thảo luận nhóm với các đại diện UBND, HĐND, cấc ban ngành đoàn thể - các thành viên Ban đạo XĐGN của xã Muc đích của thảo luận này là: o phân loại (tương đối) mức độ nghèo đói các thôn - nhằm giúp các cán điều tra (nhất là người từ huyện xuống) có bức tranh chung về tình hình nghèo đói xã, o tìm hiểu thay đổi về các nguồn thu nhập của người nghèo xã o điều cần lưu ý khảo sát thực địa ở từng thôn Thay buổi làm việc ban đầu với trưởng thôn (để tìm hiểu hộ trưởng thôn cho là nghèo phát sinh) qui trình bằng thảo luận nhóm với số thơng tin viên chính thôn để làm bài tập "phân loại kinh tế hộ" Từ xác định được rõ hộ vẫn còn nghèo, hộ thoát nghèo, hộ nghèo phát sinh, hộ tái nghèo xác định khách quan đối tượng điều tra phiếu hỏi (tránh bỏ sót, tránh phu thuộc vào ý kiến chủ quan của riêng trưởng thơn) Có thể khảo sát thu nhập theo nhóm hộ - tránh tình trạng từng hộ cố tình giấu bớt thu nhập (mời vài hộ không nghèo tham gia cho khách quan) Cần mợt hệ sách hỗ trợ "hộ cận nghèo" Một vấn đề lên qua thảo luận với cán người dân địa phương ranh giới thu nhập hay 80.000 đ/người-tháng khó xác định Bản thân hộ xét thoát nghèo (vượt qua mức 80.000 đồng chút) thắc mắc họ khơng đối tượng hỗ trợ người nghèo nữa, sống họ nhiều khó khăn Hộ vừa nghèo rơi trở lại vùng nghèo lúc điều kiện sản xuất nông nghiệp vùng cao nhiều rủi ro Theo ý kiến cán xã Pha Long "những hộ vùng thu nhập mức 85-90.000 đồng những hộ nghèo khơng bền vững, cần phải hỗ trợ thêm, tạo cho họ an toàn thời gian định " Vừa qua Ngân hàng CSXH Lào cai cho hộ cận nghèo vay vốn với lãi suất nằm mức trung gian (0.4-0.45%) lãi suất ưu đãi hộ nghèo (0.21%) lãi suất thương mại (0.7%) Hộ cận nghèo thơn bình xét, ước tính thu nhập khoảng 80-120.000 đ/ngườitháng Vấn đề cần có thêm sách đồng cho khu vực "vùng đệm" để thúc đẩy giảm nghèo bền vững Chính sách "vùng đệm" góp phần làm giảm tâm lý "muốn nghèo", "khơng chịu nghèo" người dân Đây vấn đề cần nghiên cứu kỹ thêm Thách thức "hướng đối tượng" tốt "Hướng đối tượng" tốt - để hỗ trợ đến người thực cần đến hỗ trợ - ln thách thức lớn Hiện nay, số hỗ trợ cung cấp cách đại trà, làm ý nghĩa việc "hưóng đối tượng" Một số hỗ trợ dành đồng loạt cho gia đình (đồng bào dân tộc) sống xã 135 khơng phân biệt nghèo hay khơng nghèo, hộ khơng nghèo có điều kiện tận dụng hỗ trợ Ví dụ, số hộ nghèo thôn vùng cao không tận dụng trợ giá giống lúa, ngơ nhà nước khơng lo tiền để nộp cho trưởng thôn thời hạn đăng ký, hết hạn đăng ký lại phải sang tận bên Simacai để mua vừa vất vả vừa phải chịu giá cao Tâm lý "chia đều" khoản hỗ trợ vật vẫn còn phở biến có ý kiến tỵ nạnh cộng đồng Nhất khoản hỗ trợ giống, phân đưa thơn thường bà đề nghị chia Ví dụ, thơn Nậm Tang năm vừa có hai đợt cấp không ngô giống cho hộ nghèo; sau đợt dân thơn có người thắc 47 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 mắc: "vì nhà mà nhà tơi khó khăn lại khơng được?"; đến đợt thứ hai, trưởng thôn định chia để khỏi thắc mắc Một cách phân cấp việc "hướng đối tượng" cho xã, thôn thực hiện, từ khâu lập kế hoạch, bình xét, cung cấp hỗ trợ, đến giám sát đánh giá hiệu hỗ trợ Điển hình việc kêu gọi hình thành "quĩ cộng đồng" Hiện xã khảo sát có quĩ "vì người nghèo", quĩ 'tình thương" qui mô quĩ nhỏ, chủ yếu hỗ trợ có tính chất "cứu tế" (ví dụ hỗ trợ vài người nghèo thiếu ăn dịp Tết) Hơn việc phân cấp "hướng đối tượng" mạnh mẽ cho cấp sở đòi hỏi tăng cường tham gia người dân - người nghèo phụ nữ Trong lĩnh vực có nhiều tiến bộ, nhiều hạn chế phải khắc phục thời gian tới Cung cấp phản hồi thông tin hỗ trợ Cung cấp thông tin cho người dân khoản hỗ trợ hạn chế, khó khăn thời gian, ngôn ngữ, khoảng cách Trước hay họp vì ở gần nhà trưởng thơn, có trưởng thơn mới, nhà ở xa nên ít được gọi họp Hôm nọ chợ, may mắn gặp được trưởng thôn, được biết là sẽ được túi ngô giống sau này cũng thấy có túi, nghe nói là chia đều để khỏi phải có thắc mắc trước, cũng không cãi lại làm gì (nam 25 tuổi thôn Nậm Tang) Thông thường xảy tai nạn rủi ro, người dân thường nhận trợ giúp kịp thời bà thôn nơi họ sinh sống hỗ trợ ban đầu xã Còn hỗ trợ thức tỉnh thường lại đến chậm (thơng thường sau đến tháng, có năm thường vào dịp cuối năm) Theo cán huyện Mường Khương cho biết sau có đề nghị xã, huyện làm thủ tục theo ngành dọc xác minh lại hoàn chỉnh hồ sơ gửi tỉnh xin kinh phí, đến lúc tỉnh định hỗ trợ thường chậm Việc phân cấp định hỗ trợ cho cấp huyện nhanh chóng giúp cho người dân sớm vượt qua khó khăn, hoạn nạn Vấn đề phản hồi thơng tin sau bình xét hỗ trợ yếu, có điều chỉnh lại danh sách bàn với dân, sách hỗ trợ có thay đổi Bản thân trưởng thôn, cán xã thiếu thơng tin chủ trương, sách hỗ trợ nên nhiều giải thích thắc mắc người dân chưa cặn kẽ gây tỵ nạnh cộng đồng Khi tiến hành thảo luận nhóm tại thơn Cốc Sâm và Tân Hồ, người dân thường hỏi nhiều về chênh lệch sự hỗ trợ, chẳng hạn: số lượng lợp ở năm 2001 thì được 97 và 320 nghìn đồng tiền lợp tại năm 2002 có 80 tấm, lại khơng có tiền lợp kèm theo Có hộ thắc mắc được 10 ngói có hộ được Sự trả lời không rõ của cán xã và trưởng thôn "đi mà hỏi nhà nước, có phải của đâu mà biết" khiến người dân không biết trông cậy vào đâu, gây thắc mắc, tị nạnh cộng đồng Hỗ trợ bằng vật cần quan tâm đến chất lượng hiệu sử dụng Khi làm việc với lãnh đạo xã, thôn người dân, ý kiến chất lượng hỗ trợ vật ln ý đến: Ví dụ, cấp bán trợ giá giống cho dân, giống không tốt, bị trắng thu hoạch (như trường hợp giống ngô Bản Cầm Phong Niên) đẩy người nghèo vào tình nghèo thêm, tệ so với việc làm giống cũ địa phương Việc cho vay cấp khơng phân bón khơng kèm với hướng dẫn cách sử dụng hiệu khơng cao Trong hầu hết nhóm thảo luận, bà đánh giá cao hỗ trợ vật họ muốn có hỗ trợ kĩ thuật kèm để bảo đảm hiệu sử dụng 48 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Nhu cầu hỗ trợ pháp lý Tiếp xúc với hộ nghèo cho thấy hạn chế nhận thức pháp lý nhiều đẩy họ vào thiệt thòi to lớn Đây mảng hỗ trợ xã hội quan tâm tới Trường hợp ông Lù Sảo Phú ở Nậm Tang cũng khá thương tâm: ông là người mới nhập cư nên khơng có đất, dành dum và vay mượn tiền để mua đất, ông "đặt cọc" 1,5 triệu đồng để mua miếng đất giá triệu mua bán trao tay không qua Uỷ ban nhân dân xã nên chủ đất bán cho người khác và không trả lại tiền đặt cọc cho ông thì ông cũng rơi vào tình thế không biết kêu ai! Người nhập cư nghèo thường ở vòng hỗ trợ Qua khảo sát cho thấy đối tượng nghèo nơi khác chuyển đến, khơng/chưa có hộ khẩu, thường khơng mời tham dự họp thơn, bình xét loại hỗ trợ Nghiên cứu Cốc Sâm Nậm Tang cho thấy họ thường người đến sau nên khơng có đất, sống dựa chủ yếu vào mượn đất để canh tác, làm thuê mướn ăn đong ngày Những đối tượng nhập cư nghèo loay hoay với khó khăn kiếm sống cần hỗ trợ để hồ nhập với cộng đồng .Tơi về sinh sống từ tháng năm 2002 theo người cháu gọi bằng bác ruột, vì đông con, nhà nghèo, nơi ở cũ là Xuân Hoà-Bảo Yên, xa chợ quá, đời sống khó khăn, trường học cũng xa nhà Tơi muốn có sự thay đổi nên về dựa vào bà con, anh em để sống và nuôi (4 - 18 t̉i, còn lớn có gia đình vẫn ở quê cũ), các hầu khơng biết chữ vì q cũ khơng có trường học, phải học xa lắm Tôi nhờ đứa cháu làm đơn Công an xã Người ta bảo phải làm lại, không biết nhờ đến nữa, vì khó lắm nên từ vẫn chưa có hộ khẩu ở Đời sống gia đình khó khăn lắm, vợ mới viện về, hết 560.000 đồng (nợ của anh em cho vay), vì khơng có ruộng, tơi làm thuê để đong ăn và mượn ruộng cấy được vài ba tháng ăn Tôi nghe nói nếu xin cấp đất thì khơng được, còn nhập khẩu thì có thể có chưa biết nhờ làm thủ tuc giúp (Lù Xa Phúú̉, 58 tuổi, Nậm Tang) Cải cách hành XĐGN UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt đề án cải cách hành tỉnh giai đoạn 2001-2005, trọng khắc phục tồn có, đẩy mạnh phân cấp kết hợp với củng cố lực tổ chức quản lý cấp huyện, thị xã cấp sở "Dịch vụ một cửa" ở cấp thôn Đợt khảo sát cho thấy, để cải cách hành gắn với XĐGN nữa, cần nhấn mạnh nhiều đến cấp cuối - cấp thôn bản, đặc biệt vùng cao Thôn không coi cấp hành nhà nước, cấp tiếp xúc trực tiếp với người dân việc Hầu hết cán cấp huyện, xã trí "cấp thơn vùng cao cổ chai" Thôn trưởng thực "dịch vụ một cửa" cho người dân vùng cao, người thay mặt làm giúp dân hầu hết thủ tục với bên Khi vấn người dân vùng cao, khẳng định năm trời hầu hết họ không đến trụ sở xã, thông tin chiều liên quan đến quyền người dân dựa vào Trưởng thơn Với nhiệm vụ nặng nề việc đào tạo, đãi ngộ thôn trưởng chưa coi trọng mức Trong chuyến 49 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 thôn, gặp thơn trưởng tích cực cơng tác họ tâm không muốn làm tiếp tục "quá mệt, phải bỏ hết việc nhà" Với người dân vùng cao: được hỏi về các sự việc mà các gia đình cần phải đến UBND xã hay huyện để giải quyết (như khai sinh, khai tử, làm bìa đỏ, chuyển nhượng đất, xin giấy phép bán gỗ, xác nhận hồ sơ cho học v.v ) thì hầu hết các chủ hộ vùng cao gần không trả lời (chỉ mỉm cười và im lặng) Vì thực tế họ chưa phải đến tru sở UBND xã và đến huyện thì càng hiếm Do sống cách biệt, sản xuất tự túc, ít biết tiếng Kinh, luật tuc còn nhiều, nên người dân vùng cao ít biết đến luật pháp nhà nước và càng thiếu hiểu biết về quyền lợi và nghĩa vu của công dân Vì vậy, mọi công việc liên quan đến chính quyền họ đều dựa vào thôn trưởng Với họ, thôn trưởng là người cấp thông tin về hành chính nhất, và cũng là người quyết định nhiều dịch vu hành chính công quan trọng Với người dân vùng thấp: Do dân trí cao, giao lưu hàng hoá và xã hội khá rộng, nên nhu cầu về dịch vu HCC nhiều vùng cao rõ rệt Đa số người dân tự biết đến UBND xã và huyện để giải quyết các việc có liên quan Việc CCHCC sẽ có nhiều thuận lợi và tác động tốt đến vùng thấp Ví du xã Phong niên, nơi có nhiều người Kinh cư trú, UBND xã bố trí người tại phòng tiếp dân (gờm phó chủ tịch, tư pháp, văn phòng) để tiếp thu và giải quyết mọi thắc mắc, hay nhu cầu tư vấn luật pháp cho dân Các vu việc nhiều là tranh chấp đất đai và ly hôn Đề xuất: Cải cách hành chính ở vùng cao bắt đầu từ vị trí Trưởng thôn Đề án CCHC còn thiếu các hành động ở cấp thôn Chính sách đối với cấp thôn là phần mà chính quyền tỉnh có thể quyết định phạm vi của mình vì sự nghiệp XĐGN ở vùng cao Bổ sung chức danh Phó thơn, là ở vùng cao, có nhiều dân tộc thơn Xây dựng, hệ thống hóa lại các qui trình thủ tuc, hờ sơ giấy tờ ở vùng cao có tính đến "dịch vu cửa" của trưởng thôn (làm cầu nối dân và cấp xã, với các ngành các tổ chức liên quan); Tập huấn cho các cán xã, thôn về các qui trình thủ tuc, hờ sơ giấy tờ để giúp thực tốt các dịch vu hành chính Xuất bản tài liệu (chữ to, văn gọn, nhiều hình ảnh dễ hiểu) thủ tục hành chính, quyền và nghĩa vụ của người dân, nhất là của người nghèo để phát cho Trưởng thôn Trưởng thôn sẽ kết hợp phổ biến các thông tin này cho người dân các họp thôn Nghiên cứu tăng phu cấp cho cán trưởng (và phó) thôn Hiện phu cấp cho thôn trưởng 90.000 đ/tháng quá thấp; cô giáo cấp I lên thôn vùng cao dạy học được hưởng 1,2 đến 1,7 triệu đồng/tháng Thực dự án thí điểm cải cách hành chính ở vùng cao, chú trọng vào cấp thôn bản, để phuc vu XĐGN tốt Phân cấp mạnh cho cấp xã Phân cấp kèm với nâng cao lực tinh thần chủ đạo đề án CCHC tỉnh Lào Cai Tuy nhiên đề án nhắc đến phân cấp cho cấp huyện mà chưa nhắc đến phân cấp cho cấp xã Trên thực tế, việc phân cấp cho xã tiến hành kết khiêm tốn (trong chương trình 135 có 30% số xã phân cấp làm chủ đầu tư) Đây lĩnh vực cần đẩy mạnh thời gian tới nghiệp XĐGN Hoạt động của Ban Chỉ đạo XĐGN cấp xã 50 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Thành viên Ban đạo XĐGN cấp xã gồm cán chủ chốt quyền đồn thể xã Mặc dù cán Ban đào tạo đủ nội dung XĐGN, Ban bận rộn vào đợt điều tra hộ nghèo hàng năm, ngồi phát huy tác dụng Lý là: Ban khơng có kinh phí hoạt động, khơng có quyền "quyết" gì; Ban thực tế khơng "chỉ đạo" hoạt động XĐGN mảng hoạt động đầu tư sở hạ tầng, vay vốn, giáo dục, y tế có chế đạo riêng; Ban có kế hoạch giao cho cán bộ, đảng viên trực tiếp giúp đỡ hộ nghèo; thực tế đảng viên giúp đến chục hộ nghèo không xuể; qua vấn cho thấy thân người nghèo khơng thích "bị' người khác bảo (có lẽ hoạt động theo tổ nhóm có ích cho người nghèo hơn) Những cán chun mơn khuyến nơng, địa - người giúp hộ nghèo cách làm ăn, đất đai, lại thành viên Ban Qua đợt khảo sát cho thấy, cải tiến tổ chức (bổ sung cán bộ chuyên môn), cải tiến chức - nhiệm vụ (gắn với phân cấp, kèm với vấn đề tài chính) của Ban đạo XĐGN xã một vấn đề xúc để khắc phục bệnh "hình thức" đạo XĐGN sở Hơn nữa, có nhiều "Ban", "Tiểu Ban" ở cấp xã nhiều có chức phát triển KT-XH XĐGN nhân có hạn ("một người đội nhiều mũ") Có lẽ cần tính đến việc giảm bớt Ban cấp xã để tránh bệnh hình thức để tập trung đạo thực Cả xã khảo sát đợt PPA này đêu thuộc dự án "giảm nghèo vùng cao" vay vốn WB (phần hỗ trợ kỹ thuật DFID tài trợ) Dự án này áp dung mô hình "Ban phát triển xã" nhằm tăng cường sự chủ động của các xã nghèo việc lập kế hoạch, tổ chức thực các dự án XĐGN theo cách tiếp cận tham gia địa bàn Tuy nhiên tại các xã đến tháng 7/2003 mới có quyết định thành lập Ban phát triển xã này, mà chưa có hoạt động gì cu thể Tăng cường cán bộ cho xã 135 Thời gian qua tỉnh Lào cai thực sách tăng cường khoảng 200 cán cho xã 135 với chức danh "cán 135" để giúp lãnh đạo xã đạo thực chương trình XĐGN địa bàn Về nguyên tắc, cán cán tăng cường sau 2-3 năm hoàn thành nhiệm vụ điều quan cũ làm việc Các cán hưởng nguyên lương, thêm phụ cấp 300-500.000 đ/tháng Ngoài có số cán "luân chuyển" xuống sở để giữ chức danh lãnh đạo (bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch xã) Hiện nay, cảm nhận chung xã khảo sát cán tăng cường phát huy tác dụng Trong bối cảnh xã chưa có cán chuyên trách XĐGN, sớ cán bợ tăng cường 135 cần tập huấn kỹ hơn, tổng hợp XĐGN để đảm nhiệm vai trò "cán bộ chuyên trách XĐGN" Cũng cần bố trí cán vào thường trực Ban đạo XĐGN xã (có thể giữ cương vị Phó Ban) Thực tế, cán cấu vào Đảng ủy xã phát huy vai trò tốt Tất nhiên cần tính dần đến phương án thay cán tăng cường người địa phương nơi có điều kiện Nhận thức CCHC của cán bộ huyện, xã Với cấp huyện, qua khảo sát nói chung cơng chức nhận thấy chương trình CCHC hội tốt để củng cố chất lượng cán bộ, nâng cao hiệu quan nhà nước Số cán trẻ có cấp phấn khởi tin tưởng đưa vào vị trí lãnh đạo quan Tại huyện Bảo Thắng, nơi chọn làm thí điểm CCHC tỉnh Lào cai, vấn ông Chủ tịch huyện cho cảm nhận có nhiều tín hiệu khả quan sau tháng triển khai Tuy nhiên 51 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 thảo luận với nhóm cán huyện cho thấy việc cải cách "khốn chi hành chính" - có khốn chi phí cơng tác, có dở cào cán bộ, làm cán vị trí hay phải sở bớt trước Phỏng vấn ông Mai Quốc Tờ, Chủ tịch UBND huyện Bảo Thắng: Với tư cách là huyện thí điểm của tỉnh Lào cai, CCHC của huyện đã triển khai được đến đâu và kết quả bước đầu ? Ở cấp huyện: CCHC được đa số cán hưởng ứng và thực tốt số bước quan trọng như: - Đã giảm các đầu mối cấp huyện, từ 16 phòng ban xuống còn 10 đầu mối - Giảm số lượng công chức UBND huyện từ 120, còn 88 người, với 18 người phuc vu và 70 người làm chuyên môn, nghiệp vu - Cấp trưởng phòng phải có trình độ đại học, nếu không thì xuống làm cán thường, hay về hưu sớm - Thực khoán chi ngân sách sự nghiệp từ đầu tháng 1/ 2003, với định mức 19 triệu/người/năm cho văn phòng UBND, HĐND huyện và 16,5 -17 triệu đồng/người/năm cho khối các ban ngành Kết quả ban đầu sao? Trách nhiệm cá nhân tăng rõ rệt, làm việc hăng hái hơn, ít đầu mối nên lãnh đạo dễ theo dõi điều hành Sự phân công các phòng rõ ràng và hợp tác tốt Nhờ khoán quỹ sự nghiệp tiêu tiết kiệm và hợp lý Sau mỗi quý, nếu quỹ còn dư, sẽ được dùng để trả thêm cho mỗi công chức, tuỳ lực kết công tác quý Vì vậy, bình quân thu nhập cán tăng 200 ngàn VNĐ/ tháng Số cán bị thay thế phản ứng ? Để mở đầu CCHC, lãnh đạo huyện tập trung vào kiện toàn máy và nhân sự, vấn đề nhạy cảm với nhiều cán bộ, song đến ởn thoả Đa số cán trưởng và phó phòng bị thay thế không đủ trình độ vui vẻ nhận nhiệm vu mới, hoặc về hưu Huyện áp dung chế ưu đãi đối với các trưởng phó phòng gần đủ t̉i hưu, khơng đủ điều kiện ở lại Họ được quyền về hưu sớm và hưởng thêm 16-20 triệu đồng, nếu tổng số năm phuc vu đủ quy định Nhờ vậy, số cán này thơng suốt và chưa có trường hợp nào thắc mắc, khiếu nại Năng lực cán sau củng cố ? Về bằng cấp thì các chức danh máy cấp huyện đạt tiêu chuẩn, song lực thì đạt 70% Vì phải tiếp tuc nâng cao trình độ và tiếp tuc đổi mới cán Nhờ CCHC mà phong trào học tập để nâng cao trình độ của cán tăng lên rõ rêt Huyện cho nhiều cán học tập trung, để nhanh chóng nâng cao lực của máy hành chính Ở cấp xã: Các xã cũng mới bắt đầu về nhân sự, còn nhiều khó khăn vì thiếu người địa phương đủ điều kiện Bốn chức danh sau phải có trình độ trung cấp chuyên ngành (tài chính, địa chính, tư pháp và chánh văn phòng) Đến toàn huyện bố trí được 42 người đủ trình độ tổng số 60 người ở cấp xã Huyện cho nhiều cán học và tuyển chọn mới để bảo đảm năm 2004 máy cấp xã phải đáp ứng quy định của chương trìh CCH của tỉnh đề Với cấp xã, nhận thức CCHC cán xã (nhấtt xã vùng cao) có khoảng cách so với huyện Không xã (kể huyện Bảo thắng - nơi thực chương trrình CCHC) có kế hoạch CCHC cụ thể, mà chủ yếu "theo đạo cụ thể của tỉnh, huyện" Vấn đề lực cán cấp xã, thôn nhắc đến (chuẩn hóa chức danh chun mơn lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán theo qui định chung 11) Qua vấn cán xã, cải tiến tiền lương vừa qua khiến cán xã phấn khởi hơn, yên tâm công tác 11 Mục tiêu tỉnh Lào cai đến 2005 "đảm bảo 90% cán chủ chốt quyền sở xã vùng III có trình độ hồn chỉnh tiểu học trở lên; 100% cán chủ chốt xã vùng I, vùng II có trình độ trung học sở trở lên" 52 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Tuy nhiên bất cập "chênh lệch giữa cấp trưởng với cấp phó [các đồn thể] lớn q, nên cấp phó khơng n tâm cơng tác" Cũng thấy lương bổng tăng khơng đương nhiên dẫn đến CCHC đẩy mạnh Tại cấp xã cần một kế hoạch CCHC với hành động cụ thể, kèm với một hệ thống giám sát - đánh giá hiệu quả, để phục vụ XĐGN tốt Đề xuất: Tăng cường giám sát - đánh giá hiệu quả CCHC ở cấp sở Qua vấn, cán các cấp thường nhắc đến mạnh các đầu của CCHC (nâng cao lực cán bộ, cải tiến thủ tuc, giảm đầu mối ), còn ít nhắc đến làm thế nào để đo lường hiệu - tác động của CCHC đối với người dân Cách thường được nhắc đến là 'viết báo cáo" (6 tháng lần) Có thể thấy giám sát - đánh giá là khâu còn thiếu CCHC vì sự nghiệp XĐGN ở sở Có việc nên làm là: Hướng dẫn lập kế hoạch CCHC ở cấp xã với các hành động cu thể, phân công phân nhiệm rõ ràng (gắn liền CCHC với XĐGN, với thực Qui chế dân chủ sở) Xây dựng hệ tiêu giám sát - đánh giá hiệu của CCHC (đi kèm phương pháp đánh giá, gắn với cảm nhận, ý kiến của người dân ) 53 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Tài nguyên - môi trường XĐGN Tổng quan nguồn tài nguyên môi trường tỉnh Lao cai Lao cai là tỉnh miền núi điển hình, có diện tích lớn - 804 ngàn ha, với 84% diện tích là đồi núi dốc 25 độ Do địa hình phân cắt mạnh, nên đất có khả nơng nghiệp ít (84.271 ha, chiếm 10,5% lảnh thổ), phần còn lại là đất lâm nghiệp và rừng phòng hộ Đất nông nghiêp được giao hết cho hộ dân Trong đất nông nghiệp, diện tích trồng lúa nước chiếm tỷ lệ 29% Tại các xã vùng cao, phần lớn đất nông nghiệp là nương rẫy Tài nguyên rừng của Lao cai bị cạn kiệt nhiều khai thác quá mức và nạn làm rẫy lâu đời Hiện chấm dứt nạn cháy rừng và phá rừng làm rẫy diện lớn Độ che phủ của rừng ở mức 30% Tuy diện tích rừng tăng năm qua, song phần lớn là rừng phòng hộ, rừng mới tái sinh, chất lượng rừng còn thấp Đáng báo động là độ che phủ của các xã vùng cao thấp Nguồn nước của Lào cai được xếp vào loại phong phú, lượng mưa lớn; song tại vùng cao rừng và địa hình dốc nên thiếu nước nghiêm trọng cho nông nghiệp và sinh hoạt Mặc dù nhiều chương trình, dự án ưu tiên đầu tư cho nước sạch và thuỷ lợi nhỏ, song nhiều thôn xã vẫn còn thiếu nước Có thể nói, tình trạng thiếu đất canh tác có chất lượng, suy thối rừng và mất ng̀n nước ở vùng cao là khó khăn lâu dài đới với cơng xố đói giảm nghèo tại hầu hết các xã vùng cao của tỉnh Lao cai Nhận thức của người dân tài nguyên môi trường Dân vùng thấp nhận thức tốt nguồn tài nguyên hạn hẹp của mình, khía cạnh pháp luật, lẫn cách sử dụng có hiệu lâu dài Phần đơng dân biết lo tình trạng "đất hẹp người đông" Hầu hết hộ biết sửdụng tối đa phần đất đai hạn hẹp mà họ có để xây dựng hệ canh tác đa dạng: Lúa nước + Cây màu + Vườn nhà + Đồi dài ngày ao cá Phần lớn phân chuồng phân bắc thu gom để bón Nhờ vậy, tính bền vững mơi trường hệ canh tác vùng thấp có nhiều tiến tương đối ổn định Tuy nhiên, nhận thức tài nguyên công cộng số lớn hộ dân sống cạnh rừng nhiều điểm yếu Các hộ gần rừng thường xuyên lấy củi vùng cấm cách tự nhiên mà không quan tâm đến pháp luật Đây nguyên nhân hạn chế khả phục hồi rừng tự nhiên Khi khảo sát nhà bếp của nhiều hộ người Dao tại thôn Nậm Tang thấy gần 100% củi đun được lấy rừng phòng hộ, loại kích thước khá to 5-15 cm Tổng số củi cần cho hộ trung bình (6 người + lợn + nấu 200 lít rượu/ năm + sưởi ấm) được số dân Nậm tang ước tính là 250 vác nặng mỗi năm (tương đương 10-12 tấn, hay 20m3 củi/ năm Số củi này bằng suất hàng năm của 1,5- 2,0 rừng trồng mọc nhanh) Tại Nậm tang và nhiều thôn tại xã này khơng có rừng củi cho dân, vì củi đun hàng năm đều dựa và rừng phòng hộ nhà nước Khi vấn, cán kiểm lâm cum xã tại Bản Cầm cho biết: kiểm lâm xã tập trung vào chống lâm tặc cưa xẻ và chuyên chở gỗ nghiến để bán qua biên giới, chứ chưa quan tâm đến cấm dân lấy củi nhỏ về đun Tại vùng cao nhận thức tài nguyên mơi trường còn nhiều bất cập Ngơ lấn rừng phòng hộ nguy lớn đe doạ môi trường vùng cao Đa số đồng bào Mông Phù vùng cao giữ nhận thức nguồn tài nguyên địa phương giống tập quán cổ truyền quyền sở hửu lẫn quyền sử dụng Đồng bào gần khơng quan tâm quy định "bìa đỏ" mà quyền xã giao cho họ ba bốn năm qua Tuy nhiên, không thể 54 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 nói mợt chiều 'nhận thức cở truyền' của bà con, mà sách còn nhiều bất cập Ý kiến dân cán địa chính mâu thuẫn đất nông lâm tại vùng cao xã Pha long Ơng Giàng xeo Kháng, 29 t̉i, hộ nghèo, thơn Xín chải, xã Pha long, ngày 24/7/2003 Ông được giao đất nơng và lâm nghiệp? Tơi có bìa đỏ rồi, không biết được bao nhiêu, không đọc được, qn rời Đất trờng ngơ có 12 kg giống, thu 35 thồ hạt (khoảng 4800 m2 và 1400 kg) Lúa nước 3kg giống/ thu 10 thồ Gia đình có được giao đất lâm nghiệp, khơng nhớ bao nhiêu, phần trồng thông Sa mộc từ 10 năm rồi, rộng 4-5 kg giống ngô ( hay 1500m2) Ơng có biết nếu trờng ngơ đất lâm nghiệp mà huyện vừa giao cho gia đình là sai phạm khơng ? Tơi có nghe thơn trưởng nói cấm phá rừng để trồng ngô Nhưng nương ngô có trước rời, nhà nước mới quy hoạch thì vẫn phải trồng ngô Những hộ nhiều đất, lúc thì họ trồng ngô, lúc thì họ để cho rừng Tống quá Sủ mọc lấy củi, lúc thích họ lại trồng ngô lại Sao mà cấm được ! Các gia đình có được bàn bạc để quyết định đâu là đất trồng ngô và đâu là rừng phòng hộ không ? Không thấy cán nào về bàn bạc việc quy hoạch này Đất cũ của dân, cứ thế trờng tiếp, nơi nào có rừng của nhà nước thì phải bảo vệ Cán địa chính xã Pha long, ông Giàng xín Hồ, ngày 23/7/2003 Anh cho xem bản đồ quy hoạch sử dụng đất của xã ta ? Xã khơng có đờ này Ai giữ bản đờ này? Có lẽ Huyện thì có Nếu khu vực được quy hoạch cho phòng hộ đầu nguồn, lại có nương ngơ thì ? Trường hợp này có nhiều, vì đâu cũng có nương ngơ của dân nằm rải rác Anh có giải thích cho dân việc cấm trồng ngơ vùng phòng hộ khơng ? Có, khó Bây dân vẫn tiếp tuc trờng ngơ, vì lấy đâu đất khác mà đền bù cho dân Dân có nhận biết đâu là khu đất nông nghiệp, lâm nghiệp và đất phòng hộ đầu nguồn Sông Chảy khơng ? Khó biết lắm, biết nơi còn rừng Nơi rừng thì đâu cũng giống hết, toàn là đất rẫy cũ Chỉ cán quy hoạch huyện biết Nhiều nơi cũng không biết ở đâu là đất quy hoạch cho lâm nghiệp, là dân Địa chính huyện Mường khương, Báo cáo ngày 10/5/2002 Về đất nông nghiệp: Đã giao được 6.307 với 10.708 bìa đỏ Tuy vậy, số có 683 gần bị chuyển muc đích sử dung thành đất trồng rừng của dự án 661 Do dân thiếu đất nên họ vẫn canh tác nương rẫy cũ Về đất Lâm nghiệp: Đã giao được 12.448 với 6009 bìa đỏ để dân trồng rừng sản xuất và phòng hộ ít xung yếu Do dân thiếu đất, nên đến có tới 85% diện tích này vẫn là nương rẫy, 5% được dân trồng rừng, tập trung ở vùng thấp Nhiều khu vực nhà nước quy hoạch để trồng rừng, thực tế dân canh tác rẫy từ lâu Vì nhà nước giao đất để trồng rừng thì dân cứ tiếp tuc làm rẫy Rẫy của dân thì phân tán để phù hợp với địa hình phức tạp ở vùng cao Trong các nhà quy hoạch lại muốn tập trung đất nông nghiệp vào khu vực với quy mô lớn Đây là điều khơng phù hợp với vùng cao Có mâu thuẫn quy hoạch đất (lâm nghiệp) nhà nước thực trạng sử dụng đất đai truyền thống (trồng ngô) dân vùng cao "Dân bảo nương ngô từ lâu, quy hoạch của huyện vừa mới làm gần nên phải đền bù đất khác cho dân" Do thiếu bàn bạc với dân nên nhiều khu đất dân canh tác nông nghiệp bị quy hoạch thành đất trồng rừng Kết phương án quy hoạch đất đai nhiều nơi vùng cao Mường khương thiếu tính khả thi Khi hỏi nhiều chủ hộ xã Tả gia khâu Pha long lý dân làm rẫy đất quy hoạch trồng rừng giao bìa đỏ cho dân thấy rằng: (a) Nhiều nơng dân nói nương ngơ họ có từ lâu rồi, dù có quy hoạch thành đất trồng rừng họ phải trồng ngơ để kiếm sống Nghĩa nương ngơ có trước, quy hoạch làm sau Việc quy họach dân không biết, không bàn bạc nên họ trồng ngô cũ (b) Trên thực địa, nông dân lẫn cán địa xã nhiều khơng thể nhận đâu ranh giới đất nông nghiệp đâu đất lâm nghiệp, tất đồi núi dốc khơng rừng Vì vậy, nhiều người vi phạm quy hoạch thiếu thơng tin (c) Dân vùng cao nghèo, trồng rừng phải chờ đến chục năm, nên dân trồng ngô để đảm bảo đời sống Gần ngô có giá dễ bán, nguồn tiền mặt quan trọng, nên áp lực ngô đất lâm nghiệp đất rừng phòng hộ trở nên gay gắt 55 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Hiện dân vùng cao không muốn ranh giới đất Nông đất Lâm Chưa có quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) chi tiết thức cho cấp xã, tính pháp lý giao đất xử lý tranh chấp chưa đảm bảo Theo Sở tài nguyên & môi trường, trước tình trạng này, việc giao đất lâm nghiệp vùng cao phải tạm thời dừng lại Cần vốn đề làm qui hoạch đất chi tiết Theo các cán địa chính tỉnh, về tỉnh xây dựng xong phương án QHSDĐ tổng quan cho toàn tỉnh và phần lớn các huyện thị Trong lúc phương án QHSDĐ và đồ QHSDĐ chi tiết cho cấp xã là quan trọng thì mới có sơ UBND tỉnh chuẩn bị kế hoạch thực quy hoạch đất đai chi tiết cho tất các xã, có trở ngại vì đòi hỏi ng̀n vốn quá lớn Chúng cho rằng là tờn tại cần được ưu tiên giải qút để có sở quản lý tài nguyên đất đai ở ba cấp tỉnh, huyện, xã Khả tiếp cận nguồn tài nguyên Đối với xã vùng thấp, khả khai hoang thêm đất nông nghiệp, đặc biệt đất lúa nước khơng đáng kể Ví dụ xã Bản cầm, giao cho dân tới 96% đất nông nghiệp; 69% đất đồi núi trọc - tức đất chưa sử dụng (phần lại sơng suối núi đá); Riêng đất lâm nghiệp có rừng thuộc khu vực phòng hộ, nên giao bìa đỏ cho dân khoảng 27 chiếm 1,2% loại đất Đối với vùng cao, nguồn đất nông nghiệp gần giao hết cho dân Ví dụ, xã Tả gia Khâu giao hầu hết đất loại cho hộ dân Cụ thể là: 100% đất nơng nghiệp; 34,6 % đất Lâm nghiệp có rừng 34,9% đất chưa sử dụng Tại xã Pha long, huyện Mường khương tương tự Nhà nước quản lý khoảng 65% diện tích đất Lâm nghiệp rừng, khu rừng đầu nguồn quan trọng cho sông Chảy Như vậy, người dân vùng cao vùng thấp xã khảo sát nhà nước giao quyền quản lý sử dụng hầu hết lượng tài nguyên tài địa phương theo quy chế sách hành Thậm chí người dân vượt giới hạn quy chế sử dụng đất tài nguyên theo luật định Tại vùng cao, việc giao đất nông nghiệp chủ yếu công nhận trạng sử dụng người dân, nên thường có chênh lệch lớn sở hữu đất (người đến trước người có sức khai phá có nhiều đất hơn) Tại vùng thấp, hầu hết đất lúa nước trước thuộc Hợp tác xã chia cho hộ theo nguyên tắc bình quân nhân khẩu, kể cho hộ nghèo.Chỉ riêng giao đất lâm nghiệp khơng đất lâm nghiệp vùng thấp không nhiều, nên giao cho hộ gần rừng có cơng bảo vệ hay đầu tư lơ Các hộ dân vùng thấp khơng có phàn nàn việc giao đất nông nghiệp trước Thách thức nhiều hộ tách hộ di cư đến sau thường rơi vào hồn cảnh có q đất canh tác Chương trình định canh, định cư dành nhiều kinh phí cho việc khai hoang ruộng nước đưa lại nhiều kết quan trọng Song quỹ đất có khả làm bậc thang ruộng nước trở nên tốn Một số trường hợp, việc giao đất nông nghiệp không bảo đảm được công bằng nhiều lý lịch sử Ví du thơn Nậm tang có tới hộ khơng có đất lúa nước Bình qn mỡi hộ có 56 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 1.640 m2 lúa nước, hộ nhiều có tới 6.078 m2 (gấp 3,7 lần) Về tổng số đất Nông nghiệp của các hộ cũng tương tự, hộ ít có 484 m2, hộ nhiều có tới 28.349 m2- gấp 58 lần hộ ít đất Khi vấn, nhiều hộ cho biết họ nhập cư sau giao đất (khoảng 1995-1996) nên đành chịu thiệt Một số hộ khơng có đất hay ít đất là mới tách hộ Một số hộ nhiều đất là mua lại của các hộ di cư, hay tự khai phá đất trồng lúa và màu trước giao đất Thái độ của nhân dân nhìn chung là chấp thuận tình trạng tại về sở hữu đất đai Sở hữu cộng đồng - một giải pháp để bảo vệ rừng ? Tại xã nghiên cứu chưa thấy trường hợp đất hay rừng giao cho cộng đồng Trong nhiều văn nhà nước dự án nhấn mạnh vai trò quan trọng chiến lược "quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng" Ngay khu "rừng thiêng" cộng đồng thôn quản lý, song pháp lý huyện chưa cấp "bìa đỏ" khơng biết cấp cho Các cán địa tỉnh huyện giải thích rằng: Luật đất đai quy định giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức, mà không quy định giao đất hay rừng cho cộng đồng12 Vì vậy, khơng điều chỉnh kịp thời sách chiến lược quản lý tài nguyên thiên nhiên sở cộng đồng thiếu tính khả thi Tại xã Tả gia khâu, 10 thơn đều có "rừng thiêng" được nhân dân bảo vệ bằng luật tuc truyền thống có hiệu Tại xã Pha long cũng có nhiều khu rừng thiêng được bảo vệ tốt Đó là các khu rừng già có nhiều cở thu mn trùng đồi núi trọc với diện tích từ 1-2 đến 4-5 ha, nằm không xa thôn Đồng bào Mông, Phù lá tại các xã vùng cao cúng lễ hàng năm vào ngày 30 tháng giêng âm lịch nhằm cầu mong được mùa và thôn yên lành Chính quyền các cấp cần thống kê, đánh giá và có chủ trương hỗ trợ nhằm cứu vãn nguồn tài nguyên quý giá còn lại, bảo vệ đa dạng sinh học và sắc văn hoá dân tộc Có lẽ là các khu rừng cộng đồng nhất, và cũng là khu rừng nhiệt đới cuối cùng còn sót lại ở vùng cao tỉnh Lao cai, mà chúng ta cần quan tâm gìn giữ Để bảo vệ khu rừng phòng hộ lớn, giao đất cho hộ gia đình riêng lẻ, mà phải giao cho cộng đồng Tại Mường khương, nhiều hộ dân đã bắt đầu thấy lợi ích của bán gỗ mong muốn trồng rừng sa mợc Trước dân đói khơng thể nghĩ đến trồng rừng Song dân đủ lương thực, nhiều hộ thấy trồng rừng phải chờ lâu 1015 năm, song tiền bán gỗ không nhỏ không vất vả nông nghiệp Tại nhiều vấn tập thể hai xã Pha long Tả gia Khâu, nhân dân tỏ rõ tâm mong muốn trồng rừng Sa mộc Nhưng họ có trở ngại lớn là: (a) Nếu vài nhà trồng bị trâu bò phá hoại Vấn đề lãnh đạo Sở ngoại vụ tỉnh Lào cai, vốn nhiều năm làm lâm nghiệp nhận xét sau: muốn trồng rừng Sa mộc vùng cao phải vận động làng làm, để bảo vệ non Bài học trước Lai cai cho thấy, trồng vài mảnh nhỏ Sa mộc đáng làm "tăm xỉa cho trâu" mà thơi ! (b) Phải có diện tích đủ lớn có điều kiện khai thác, vận chuyển biến gỗ thành hàng hố Hệ canh tác nơng nghiệp kém bền vững đất dớc, chưa có giải pháp hửu hiệu áp dụng thực tế Đa phần dân chưa nhận thức hậu tai hại nạn xói mòn đất dốc mà hệ cha ông họ phải trả giá, phải bỏ đất di cư nhiều lần Mặc dù dự án MRDP nhiều dự án khác địa phương tập huấn nhiều lần canh tác bền vững đất dốc, song thực địa chưa có mơ hình chống xói mòn nhìn thấy Tình hình nghiêm trọng 12 Được biết chủ thể "cộng đồng" chưa Luật Dân Sự năm 1995 thừa nhận tư cách pháp nhân, luật đất đai giao đất cho cộng đồng Đây tồn mà nhà lập pháp, nhà làm sách cần xem xét, bổ sung sớm 57 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 đồng bào Mơng Phù vốn có tập qn sử dụng biện pháp cày sâu độ dốc để trồng ngơ năm 1-2 vụ Điều làm cho tốc độ xói mòn tăng lên nhiều lần Chỉ số ít người cao tuổi và Già làng tộc Mông còn nhớ rõ tình trạng "đất mọc đá" canh tác lâu ngày tại Bắc hà, điều khiến họ phải bỏ quê di cư đến thôn Lao chải, xã Tả gia khâu, hay thôn Tân hồ, xã Phong niên Khi hỏi các cu già về nguồn gốc dân thôn bản, tại thôn Lao chải và Tân hồ, các cu đều cho biết lúc còn trẻ họ di cư từ Bắc hà hay Si ma cai sang Mường khương Lý khiến họ phải di cư là "đất trồng lâu ngày thì mọc đá" ngô không cho bắp nên phải di cư Qua khảo sát xã Tả gia khâu Pha long thấy điều bất ngờ mức tiêu thụ phân hoá học NPK để trồng ngô đồng bào Mông Phù khoảng 300-400 kg/hộ/năm (mua hết 600 ngàn VNĐ) để sản xuất khoảng 1.200 đến 1.500 kg ngô (trị giá khoảng 1,6 đến 2,1 triệu VNĐ) Như vậy, riêng tiền mua phân hoá học chiếm khoảng 32% giá bán sản phẩm Cửa hàng dịch vụ phân bón cụm xã Pha long cho hay, tốc độ bán phân NPK cửa hàng tăng nhanh- năm 2001 137 tấn, năm 2002 lên 350 Nhiều chủ hộ nói, khơng có phân NPK ngơ cho thu hoạch thấp Tình hình báo động ba điều khơng tốt: (a) mức suy thối đất nghiêm trọng hàng năm cày xới sườn dốc, ngày phải bón tăng phân (b) mơ hình nơng nghiệp lạc hậu, bị phụ thuộc mạnh vào đầu tư bên (c) liệu phương thức canh tác tồn "đất mọc đá" đồng bào Mông Đồng văn, Bắc hà tự đúc kết Cần lưu ý rằng, khơng áp dụng mơ hình chống xói mòn, nên hầu hết phân bón bị trơi muốn trì sản lượng ngày phải bón nhiều Điều vừa khơng có hiệu kinh tế, vừa gây ô nhiễm cho hạ lưu dùng q nhiều phân hố học Chúng tơi kiến nghị chương trình khuyến nơng cần dành ưu tiên cho hoạt động tun truyền áp dụng mơ hình canh tác bền vững cho đất dốc Phân gia súc bị lãng phí, gây nhiễm cho người, dịch bệnh nghiêm trọng cho gia súc ở khắp thôn vùng cao Mặc dù đồng bào dân tộc biết dùng phân gia súc, tỷ lệ thu hồi phân thấp, nguồn phân không xử lý tốt nên giảm chất lượng gây ô nhiễm nghiêm trọng Phần lớn lợn ni theo kiểu thả rơng hay xích vào gốc cạnh nhà Trâu bò có chuồng riêng mà buộc vào cột nhà hay cối gần nhà Gia súc dầm mưa giải nắng quanh năm, phân khơng thu gom, với địa hình dốc nên mầm bệnh theo nước chảy tràn lan khắp thơn, vậy, tỷ lệ chết dịch cao Gần hộ hỏi hai xã Tả gia Khâu Pha long thoát khỏi dịch lợn dịch gà vòng năm qua Theo thống kê xã Pha long số đại gia súc (trâu, bò, ngựa) bị chết năm 2000 31 (khoảng 4% tổng số) Tình trạng hộ nghèo vay vốn mua trâu, chưa kịp trả vốn cho ngân hàng trâu chết dịch ghi nhận thôn khảo sát Mường khương Phân trâu bò ngồi chuồng chưa thu gom, không xử lý cất trử cách gây lãng phí lớn nhiễm cho cộng đồng nông thôn Gần tất hố phân gia súc khơng có mái che, dinh dưỡng bị trôi suốt mùa mưa, gây lãng phí lớn Kiến nghị khơng nên cho khơng phân bón cũ, mà nên dành số tiền để vận động khuyến khích hộ dân thu gom xử lý phân bón gia súc thơn Xã Pha long có 607 trâu, 350 bò và ngựa, 1888 lợn Theo hệ số thải phân bón của gia súc ở Việt nam, tởng lượng phân thải của số gia súc này là 3.449 tấn/ năm Uớc tính 58 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 tỷ lệ thu hồi phân gia súc tại xã Pha long khoảng 50% ( tính theo giá trị chất dinh dưỡng) và hàng năm khoảng 1.700 phân gia súc có giá trị Theo giá tại địa phương thì số phân gia súc bị tổn thất này tương đương với 510 triệu VNĐ Lưu ý rằng số phân NPK mà Chương trình xoá đói giảm nghèo của tỉnh Lao cai cấp cho dân thuộc đối tượng 135 toàn tỉnh suốt ba năm qua là 1.346 tấn/ trị giá 1,84 tỷ VNĐ Như riêng lãng phí phân gia súc tại xã Pha long ba năm bằng sớ phân mà dự án xố đói đã cho hộ nghèo cả tỉnh thời gian Vấn đề dồn điền đởi Tình trạng manh mún đất nông nghiệp phổ biến (chỉ thôn Nậm tang có tới 19 hộ mà hộ có 20 lơ đất nhỏ) Khi hỏi có nên đổi đất cho để thuận lợi canh tác gần nhà có nhiều ý kiến khơng giống Chỉ số hộ nơng dân động muốn đổi đất, cho dù ban đầu chịu thiệt ít, bù lại có lơ đất lớn hơn, dễ cày bừa, giảm lại có hiệu Một số lớn nông dân an phận không muốn thay đổi, ngại làm lại giấy tờ tốn Tình trạng khiến cho chủ trương dồn điền đổi huyện khó thực hiện, cán địa sãn sàng tạo thuận lợi Các kiến nghị chính sách Cần tiến hành quy hoạch lại đất đai các xã vùng cao, nơi có nhiều bất cập đất trờng ngơ của dân và nhu cầu trồng rừng phòng hộ đầu nguôn của nhà nước Cần phát triển các chính sách nhằm điều hoà mâu thuẫn quyền lợi quốc gia về môi trường và quyền lợi của nhân dân địa phương canh tác rẫy Trong quá trình quy hoạch lại đất đai, thiết phải có sự tham gia thực sự của người dân Có chính sách ưu đãi và hỗ trợ đặc biệt các hộ gia đình tự nguyện trồng rừng các đất lâm nghiệp được giao tại vùng cao, nhằm đưa lâm nghiệp hộ gia đình trở thành nguồn thu nhập quan trọng và lâu dài cho dân vùng cao, nhờ hạn chế các đất này bị chuyển thành đất nông nghiệp Hỗ trợ các gia đình xây dựng mô hình canh tác bền vững đất dốc theo hướng dùng vốn hỗ trợ xã hội chi trực tiếp cho hộ dân sau mô hình được thực thi, hạn chế việc cho không trước Các nội dung cần ưu tiên làm là: Bậc thang hoá dần dần các đất trồng hàng năm, trọng tâm là đất ngô và đậu tương; Ứng dung các mô hình SALT1 đến SALT3; Làm chuồng cho gia súc và cầu tiêu cho người để tận dung mọi ng̀n phân bón Dùng ng̀n vốn dự án trồng rừng 661hỗ trợ trực tiếp cho dân trờng rừng đất lâm nghiệp có bìa đỏ Điều quan trọng là phải hỗ trợ để dân tự tay mình tạo được giống tại chỗ, với giá rẻ Không dùng giải pháp dự án cấp cho dân bằng cách chở từ xa đến với giá thành cao và tỷ lệ sống thấp Việc trồng rừng phải sở cộng đồng, nghĩa là dân phải bàn bạc và tự quyết định các giải pháp thực Tuyên truyền và áp dung "lò cứu rừng" sâu rộng nhân dân nhằm tiết kiệm lượng củi đun to lớn, kể vùng cao Có thể dùng quỹ hỗ trợ xã hội để trực tiếp động viên cho các gia đình áp dung trước (có thể trích phần số tiền của chương trình cấp lợp và nước sạch để hỗ trợ cho "lò cứu rừng") Về mặt kỹ thuật và kinh nghiệm phổ cập hoạt động này Việt nam có nhiều kinh nghiệm từ các dự án "lò tiết kiệm củi" ở nhiều tỉnh nước Bổ sung các điều luật để đất đai và tài nguyên có thể giao cho cộng đồng Xây dựng các văn hướng dẫn bổ sung về giao đất cho cộng đồng mà trước chưa có Có các chính sách mới nhằm tạo thuận lợi cho việc phát triển và quản lý tài nguyên thiên nhiên sở cọng đồng Cần có chính sách hỡ trợ, và phát huy các ́u tố tích cực của rừng thiêng tại các thôn Ngành nông nghiệp và văn hoá cần phối hợp để thống kê, đánh giá các khu rừng thiêng có để bảo vệ và tôn tạo Vận dung các yếu tố tích cực luật tuc bảo vệ rừng thiêng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ các tài nguyên cộng đồng khác Biến rừng thiêng thành các "vườn quốc gia mini", các mô hình giáo duc môi trường cho toàn dân nhằm góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và trì sắc văn hoá dân tộc 59 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Hạn chế mạnh mẽ việc cho không các dự án xoá đói giảm nghèo vùng cao Thay vào là các chính sách, giải pháp khuyến khích để tự dân làm, tự dân trì và phát triển các mơ hình xoá đói giảm nghèo 60 DỰ THẢO - BÁO CÁO PPA LÀO CAI 2003 Phụ lục Danh sách thành viên nhóm nghiên cứu hỗ trợ khảo sát PPA Lào Cai (10-31/7/2003) chị Thân Thị Thiên Hương Trưởng Đồn, cán chương trình cao cấp, DFID Trưởng Nhóm Tư vấn, Ageless Tư vấn Tư vấn Tư vấn Tư vấn Tư vấn anh Hoàng Xuân Thành chị Nguyễn Quỳnh Trang chị Hà Thị Phương Tiến anh Phạm Vũ Thiên anh Bùi Thế Hùng anh Hoàng Xuân Tý anh Phạm Ngọc Long chị Nguyễn Thị Ngọc Hà Sở LĐ-TB-XH tỉnh Lào Cai Sở LĐ-TB-XH tỉnh Lào Cai 10 chị Nguyễn Thị Dung 11 anh Nguyễn Trọng Hiếu Trung tâm khuyến nơng huyện Bảo Thắng Phòng tổ chức, LĐ-TB-XH huyện Bảo Thắng 12 anh Trương Trường Năm 13 anh Vương Văn Khìn Phòng tổ chức, LĐ-TB-XH huyện Mường Khương Phòng tổ chức, LĐ-TB-XH huyện Mường Khương 14 anh Phạm Văn Việt 15 anh Trần Vũ Trụ 16 chị Phạm Thị Hiên 17 anh Nguyễn Thanh Quân Phó Chủ tịch UBND xã Phong Niên Chủ tịch Hội Nông dân xã Phong Niiên Cán địa xã Phong Niên Cán Hội Nông dân xã Phong Niên 18 anh Trần đình Thảo 19 anh Lý Đức Sáu 20 anh Nguyễn Văn Hạnh 21 chị Phạm Minh Thúy Chủ tịch UBND xã Bản Cầm Chủ tịch Hội Nông dân xã Bản Cầm Cán UBND xã Bản Cầm Khuyến nông cụm xã Bản Cầm 22 anh Lền Chẩn Phủ 23 anh Nguyễn Văn Phúc Phó Chủ tịch HĐND xã Pha Long Cán tăng cường 135 xã Pha Long 24 anh Sùng Seo Lao 25 anh Nguyễn Xuân Dậu 26 anh Nguyễn Văn Dũng Chủ tịch HĐND xã Tả Gia Khâu Cán tăng cường 135 xã Tả Gia Khâu Cán biên phòng tăng cường 135 xã Tả Gia Khâu 61