Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
5,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - KHÓA LUẬN T T NGHIỆP Đề tài: ỨNG DỤNG GIS VÀ DỮ LIỆU MỞ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ GIAO THÔNG CỦA THÀNH PH Giáo viên hướng dẫn inh viên h hi n Lớp ĐÀ NẴNG : ThS Lê Ngọc Hành : Trƣơng Hoàng Vy : 14CDMT Đà Nẵng, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA ĐỊA LÝ KHÓA LUẬN T T NGHIỆP Đề tài: ỨNG DỤNG GIS VÀ DỮ LIỆU MỞ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ GIAO THÔNG CỦA THÀNH PH ĐÀ NẴNG Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực ThS Lê Ngọc Hành Trƣơng Hoàng Vy Đâ Nẵng – Tháng 04 Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài có kiến thức ngày hôm nay, em xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu tồn thể Thầy Cơ Khoa Địa Lý trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu trường Với tất lòng chân thành em xin gởi lời cảm ơn, đến Thầy TS Lê Ngọc Hành hỗ trợ em nhiều để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy hồn thành tốt đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót định trình nghiên cứu, mong thơng cảm chia sẻ quý báu quý Thầy Cô Bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, Tháng Năm 2018 Tác giả khóa luận MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 10 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 6.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 10 6.2 Phƣơng pháp đồ GIS 10 6.3 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý, phân tích số liệu 11 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 7.1 Ý nghĩa khoa học 11 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 B PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS 12 1.1.1 Cơ sở liệu địa lý 12 1.1.2 Cơ sở liệu chuyên đề 16 1.2 ỨNG DỤNG GIS TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 17 1.2.1 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý (GIS) 17 1.2.2 Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu 20 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG GIS TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 21 1.3.1 Tình hình ứng dụng GIS xây dựng CSDL giới 21 1.3.2 Tình hình ứng dụng GIS xây dựng CSDL Việt Nam 22 1.4 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 1.4.1 Đặc điểm vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 22 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 1.5 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 31 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS VỀ GIAO THÔNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1 Xây dựng liệu GIS liệu mã nguồn mở Open Street Map 33 2.1.1 Hệ thống liệu mã nguồn mở OpenStreetMap 33 2.1.2 Cơ sở liệu Geodatabase OpenStreetMap 33 2.2 LỰA CHỌN DỮ LIỆU GIS VỀ GIAO THÔNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn liệu 35 2.2.2 Các liệu lựa chọn liệu giao thông thành phố Đà Nẵng 37 2.3 CHUẨN HĨA DỮ LIỆU GIAO THƠNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 39 2.3.1 Chuẩn hóa tọa độ 39 2.3.2 Chuẩn hóa khơng gian (topology) 40 2.3.3 Chuẩn hóa thuộc tính liệu 42 CHƢƠNG 3: KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS VỀ GIAO THÔNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 46 3.1 ỨNG DỤNG CÁC BÀI TỐN PHÂN TÍCH MẠNG ĐỂ KHAI THÁC DỮ LIỆU VỀ GIAO THÔNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 46 3.2.1 Bài tốn phân tích tìm đƣờng ngắn từ điểm A đến điểm B 46 3.2.2 Bài toán phân tích tìm vùng phục vụ 48 3.2.3 Bài tốn phân tích lựa chọn vị trí tối ƣu phân bổ vị trí 51 3.2.4 Bài tốn phân tích tìm sở dịch vụ gần 55 3.2 ĐÁNH GIÁ MẬT ĐỘ MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG ĐƢỜNG PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 59 3.2.1 Khái niệm mật độ mạng lƣới đƣờng phố 59 3.2.2 Đánh giá mật độ mạng lƣới đƣờng phố phần mềm ArcGIS 59 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 66 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh mô hình Raster Vector 15 Bảng 1.2 Diện tích, dân số, đơn vị hành mật độ dân số thành phố Đà Nẵng năm 2016 29 Bảng 1.3 Lao động bình quân làm việc ngành kinh tế địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2015, 2016 30 Bảng 2.1 So sánh dạng sở liệu địa lý Geodatabase 34 Bảng 2.2 Cấu trúc liệu thuộc tính lớp giao thơng 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình liệu raster 14 Hình 1.2 Mơ hình liệu vector 14 Hình 1.3 So sánh mơ hình Raster Vector 16 Hình 1.4 Các thành phần GIS 18 Hình 1.5 Bản đồ hành thành phồ Đà Nẵng (thu từ tỷ lệ 1:250000) 23 Hình 1.6 Biểu đồ thể tốc độ tăng trƣởng GRDP Đà Nẵng qua năm 31 Hình 1.7 Thu nhập bình quân đầu ngƣời (USD) Tp Đà Nẵng qua năm 31 Hình 2.1 Các dạng sở liệu địa lý Geodatabase 33 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức sở liệu 34 Hình 2.3 Bản đồ giao thông thành phố Đà Nẵng 36 Hình 2.4 Thơng tin danh sách tuyến đƣờng địa bàn thành phố 37 Hình 2.5 Dữ liệu giao thông thành phố Đà Nẵng 38 Hình 2.6 Sử dụng Google map để cập nhật thông tin 38 Hình 2.7 Cập nhật thơng tin giao thông 39 Hình 2.8 Các thơng số chuyển đổi hệ tọa độ WGS-84 sang VN-2000 39 Hình 2.9 Thiết lập thông số tool Create Custom Geographic Transformation 40 Hình 2.10 Dùng cơng cụ Project để chuyển đổi 40 Hình 2.11 Một số quy tắc Topology phổ biến 41 Hình 2.12 Sử dụng cơng cụ ArcCatalog để tạo Topology cho lớp liệu 41 Hình 2.13 Tạo trƣờng liệu thuộc tính cần cập nhật 42 Hình 2.14 Thực quy trình liên kết liệu 42 Hình 2.15 Hộp thoại bảng liên kết 43 Hình 2.16 Những trƣờng thuộc tính chƣa cập nhật thông tin 43 Hình 2.17 Thơng tin thuộc tính sau hoàn tất 44 Hình 2.18 Sử dụng cơng cụ Editor để chỉnh sửa liệu thuộc tính 44 Hình 2.19 Một vài thông tin bị lỗi trƣớc sau chỉnh sửa 44 Hình 2.20 Bảng thuộc tính hồn chỉnh 45 Hình 3.1 Sử dụng chức New Route để thực toán tìm đƣờng ngắn 46 Hình 3.2 Cửa sổ thiết lập điều kiện cần 47 Hình 3.3 Kết phân tích tìm đƣờng 47 Hình 3.4 Bản đồ cụ thể vị trí điểm qua 48 Hình 3.5 Sử dụng chức New Sercice Area để mơ tốn vùng phục vụ 49 Hình 3.6 Thêm lớp liệu trạm xe buýt cửa sổ Load Location 49 Hình 3.7 Cửa sổ thiết lập thơng số cần thiết 50 Hình 3.8 Kết sau phân tích vùng phân bố theo thời gian trạm xe buýt50 Hình 3.9 Bản đồ vùng phân bố bệnh viện ngân hàng theo đơn vị thời gian (2;4;8;12 phút) 51 Hình 3.10 Bản đồ vùng phân bố bệnh viện theo đơn vị độ dài (1000; 4000; 8000 mét) 51 Hình 3.11 Sử dụng chức New Location allocation để phân tích mức độ bao phủ điểm dịch vụ 52 Hình 3.12 Thêm vị trí sở điểm trƣờng học 52 Hình 3.13 Thêm đối tƣợng cần phân tích vị trí điểm có nhu cầu tiệm trà sữa, cà phê 53 Hình 3.15 Cửa sổ thiết lập thông tin truy vấn cần thiết 53 Hình 3.16 Kết sau phân tích 54 Hình 3.17 Bảng thuộc tính Demand 54 Hình 3.18 Sử dụng chức Closest Facility để tìm sở dịch vụ gần 55 Hình 3.19 Thêm lớp Trạm xăng vào mục Facilities 55 Hình 3.20 Thiết lập thơng số cần thiết mục Analysis Setting 56 Hình 3.21 Kết mơ tốn tìm trạm xăng hợp lý 57 Hình 3.22 Mơ đƣờng chi tiết đến trạm xăng 57 Hình 3.23 Vị trí giả định xảy tai nạn 58 Hình 3.24 Bản đồ đƣờng đến trạm xăng gần có vật cản 58 Hình 3.25 Những đoạn đƣờng mô tả chi tiết 59 Hình 3.26 Sử dụng cơng cụ phân tích Line Density 60 Hình 3.27 Hình ảnh sau phân tích 61 Hình 3.28 Dùng cơng cụ Reclassify để phân loại lại gái trị mật độ giao thông 61 Hình 3.29 Bảng thuuộc tính Quận Ngũ Hành Sơn 62 Hình 3.30 Tính tốn diện tích giao thơng Excel 62 Hình 3.31 Các biểu đồ thể mật độ đƣờng giao thông quận, huyện địa bàn thành phố Đà Nẵng 64 Hình 3.32 Bản đồ mật độ mạng lƣới giao thông thành phố Đà Nẵng 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DBMS (Database Management System) Hệ thống quản lý liệu GIS (Geographic InFormation System) Hệ thống thông tin địa lý CSDL Cơ sở liệu GDB (Geodatabase) Cơ sở liệu OSM (Open Street Map) Hệ thống liệu mã nguồn mở KTXH Kinh tế - Xã hội GRDP (Gross Regional Domestic Product) Tổng sản phẩm bình quân đầu ngƣời GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm nội địa Hình 3.13 Thêm đối tượng cần phân tích vị trí điểm có nhu cầu tiệm trà sữa, cà phê Sau kích chọn vào Location allocation Properties, cài đặt vài điều kiện truy vấn: thời gian mong muốn, số lƣợng sở tìm thấy,… Hình 3.15 Cửa sổ thiết lập thông tin truy vấn cần thiết Ở mục Analysis Settings tab Ta nên chọn - Travel From: Demand to Facility, tức vị trí từ nơi có nhu cầu đến sở vật chất, nhƣ tối đa hóa tham gia thị phần sở Ở mục Advanced Settings tab - Chọn Facilities To Choose: đặt giá trị 19, số lƣợng sở vật chất đƣợc lựa chọn Chúng ta thay đổi tùy vào nhu cầu - Chọn Impedance Cutoff: đặt giá trị 5, điều có nghĩa ngƣời dùng mong 53 muốn thời gian vòng phút đến đƣợc nơi họ cần Hình 3.16 Kết sau phân tích Hình 3.17 Bảng thuộc tính Demand Kiểm tra thuộc tính đối tƣợng nhu cầu, ta thấy có 390 đối tƣợng tổng số 649 đối tƣợng (là tiệm cà phê) thỏa mãn điều kiện truy vấn trên.Số lại khơng thỏa mãn vị trí nằm cách đối tƣợng sở xa phút xe 54 3.2.4 Bài tốn phân tích tìm sở dịch vụ gần Nguyên lý tốn tính tốn lựa chọn điểm dịch vụ mà có tổng chiều dài quãng đƣờng đến vị trí cần đến ngắn với thời gian di chuyển nhanh Các yếu tố ảnh hƣởng đến q trình phân tích: Thời gian chờ đèn đỏ; Thời gian qua ngã ba , ngã tƣ; Mật độ giao thông lƣu thông đƣờng; Chất lƣợng bề mặt đƣờng… Bài tốn giả sử đó, đối tƣợng lƣu thơng đƣờng phƣơng tiện di chuyển bị hết xăng chừng, họ tìm kiếm đơn vị xăng gần để nhanh chóng di chuyển tiếp lộ trình Hình 3.18 Sử dụng chức Closest Facility để tìm sở dịch vụ gần Hình 3.19 Thêm lớp Trạm xăng vào mục Facilities 55 Ở mục Incidents ta chọn điểm (ít nhất) giả định bất kỳ, giả sử vị trí mà phƣơng tiện di chuyển tơi bị hết xăng Sau vào mục Analysis Setting cửa sổ Layer Properties để thiết lập thơng số cần thiết Hình 3.20 Thiết lập thông số cần thiết mục Analysis Setting Các tham số đƣợc thiết lập mục: - Default Cutoff Value: điền giá trị 6, có nghĩa thời gian tối đa để từ vị trí giả định đến trạm xăng - Facilities to Find: với giá trị 4, số trạm xăng cần đƣợc tìm kiếm hỗ trợ - Travel From: chọn Incident to Facility có nghĩa tìm đƣờng từ vị trí giả định đến trạm xăng - Restrictions: chọn Oneway có nghĩa chấp nhận quy tắc đƣờng chiều - Distance Units: thiết lập đơn vị tính quảng đƣờng (Kilometers) Sau thiết lập bảng Layer Properties ta nhấn OK kick chọn Directions công cụ Network Analyst để bắt đầu phân tích kết hiển thị bảng Directions (Closest Facilitis) 56 Hình 3.21 Kết mơ tốn tìm trạm xăng hợp lý Kết thực đƣợc, với yêu cầu từ vị trí giả định tơi đến trạm xăng với khoảng thời gian phút trạm đáp ứng u cầu, với thời gian khoảng phút tơi đến đƣợc vị trí trạm với phút đến đƣợc trạm xăng số 14 với chiều dài qng dƣờng 1.7 km Hình 3.22 Mơ đường chi tiết đến trạm xăng Giả sử tuyến đƣờng đến vị trí trạm xăng số 11 nhƣ hình xảy vụ tai nạn, làm cản trở giao thông không dể di chuyển đoạn đƣờng đƣợc 57 Hình 3.23 Vị trí giả định xảy tai nạn Cũng với thông số thiết lập trƣớc tiếp tục tiến hành phân tích Và kết hệ thống nhanh chóng tìm trạm xăng khác thỏa mãn yêu cầu đặt Hình 3.24 Bản đồ đường đến trạm xăng gần có vật cản Nhƣ đồ ta thấy đƣợc có trạm tơi di chuyển đến thời gian phút, trạm lại phút trạm xa cách vị trí đƣợc chọn ngẫu nhiên đến 2.6 km 58 Hình 3.25 Những đoạn đường mô tả chi tiết 3.2 ĐÁNH GIÁ MẬT ĐỘ MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG ĐƢỜNG PH ĐỊA BÀN THÀNH PH ĐÀ NẴNG TRÊN 3.2.1 Khái niệm mật độ mạng lƣới đƣờng phố Mật độ mạng lƣới đƣờng phố (km/km2) toàn thành phố tỷ số tổng chiều dài mạng lƣới đƣờng phố diện tích tồn thành phố Mật độ mạng lƣới đƣờng phố tiêu quan trọng mạng lƣới đƣờng phố Mật độ mạng lƣới hợp lý đảm bảo đƣợc tốc độ giao thơng cao nhất, thỏa mãn lƣu lƣợng giao thông lớn, thuận tiện, an toàn kinh tế Nếu mật độ mạng lƣới đƣờng phố nhỏ làm tăng thời gian đến tuyến giao thông, tăng chiều dài thực tế phƣơng tiện giao thông Ngƣợc lại mật độ đƣờng phố lớn khơng kinh tế tổng chiều dài mạng lƣới đƣờng phố tăng, gây nhiều ngã phố thừa cản trở giao thông tuyến phố Mật độ mạng lƣới đƣờng phố đƣợc coi hợp lý nằm khoảng từ - km/km2 3.2.2 Đánh giá mật độ mạng lƣới đƣờng phố phần mềm ArcGIS So với hai thành phố lớn hai đầu đất nƣớc Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Đà Nẵng, mật độ lƣu thông phƣơng tiện giao thơng chƣa cao, tình trạng ùn tắc giao thơng có xảy mang tính cục bộ, vào thời điểm ngày thƣờng khơng kéo dài Tuy nhiên với tốc độ thị hóa nay, với phát triển lĩnh vực du lịch, dự án đầu tƣ lớn nhƣ gia tăng khách quan 59 phƣơng tiện giao thơng cá nhân tƣơng lai khơng xa, Đà Nẵng khơng tránh khỏi tình trạng ùn tắc giao thơng, nhiễm khói bụi, tiếng ồn, tai nạn giao thơng Và thực tế có tình trạng kẹt xe nút giao thông xung yếu thành phố với thời gian kéo dài năm trƣớc Hiện đất dành cho giao thông bao gồm giao thông động (mạng lƣới đƣờng loại) giao thông tĩnh (bến xe, bãi đậu) chiếm tỉ lệ thấp lại khơng địa bàn tồn thành phố Để thuận tiện làm sở cho việc quản lý việc xác định mật độ giao thơng điều thiết yếu Hình 3.26 Sử dụng cơng cụ phân tích Line Density Sau có liệu giao thơng thành phố Đà Nẵng, tiến hành phân tích mật độ giao thông thành phố Đà Nẵng công cụ Line Density Chọn Output cell size 20, tức pixel ảnh đồ có chiều dài chiều rộng 20m, tƣơng ứng kích thƣớc 400m2 60 Hình 3.27 Hình ảnh sau phân tích Hình 3.28 Dùng cơng cụ Reclassify để phân loại lại gái trị mật độ giao thông Sau phân tích mật độ giao thơng, phân loại chúng, nghiên cứu thực phân cấp lại mật độ giao thông Đà Nẵng thành 10 cấp độ khác Dùng công cụ Clip để cắt ranh giới Quận, Huyện, ta tiến hành phân tích mật độ khu vực 61 Hình 3.29 Bảng thuuộc tính Quận Ngũ Hành Sơn Dựa vào bảng thuộc tính sau cắt, trƣờng Value, theo phân loại lại bƣớc giá trị mật độ từ – 0.5 km/km2 có số pixel ảnh 45436, tƣơng tự giá trị mật độ từ 0.5 – 1.5 km/km2 có số pixel ảnh 90004… Để tính tổng diện tích giao thông theo cấp độ mật độ ta nhân số pixel ảnh đƣợc phân loại với diện tích pixel ảnh 400m2, đổi đơn vị sang km2 cách chia cho 1000000 ta đƣợc bảng tổng diện tích cho cấp độ mật độ giao thơng nhƣ sau Hình 3.30 Tính tốn diện tích giao thông Excel Tiếp theo để thể mối tƣơng quan số liệu dễ dàng so sánh diện tích giao thơng Quận, Huyện với ta thực vẽ biểu đồ mật độ 62 63 Hình 3.31 Các biểu đồ thể mật độ đường giao thông quận, huyện địa bàn thành phố Đà Nẵng Nhìn vào bảng biểu nhận thấy mật độ giao thơng thành phố Đà Nẵng phân bố không quận huyện, không cao Mật độ mạng lƣới giao thông nhỏ 0.5km/km2 chiếm tỉ lệ cao Quận Liên Chiểu Huyện Hòa Vang thấp Quận Thanh Khê, Quận Hải Châu, với diện tích 50000km2 Mật độ trên 25 km/km2 ít, tập trung khu vực trung tâm thành phố nhƣ Quận Thanh Khê, Quận Hải Châu, với mật độ từ 15.5 -20 km/km2 quận có số diện tích chiếm tỷ lệ cao nhất, 800 km2 Quận Cẩm Lệ, Quận Ngũ Hành Sơn có phân bố đồng đƣờng giao thơng chiều dài nhƣ chiều rộng mà mật độ đƣờng chênh lệch diện tích Còn Quận Sơn Trà với diện tích gần 1800km2 mật độ đƣờng từ 0.5 – 1.5 km/km2 phổ biến 64 Hình 3.32 Bản đồ mật độ mạng lưới giao thông thành phố Đà Nẵng 65 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu xây dựng khai thác sở liệu GIS giao thong thành phố Đà Nẵng, chúng tơi có số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội Chính vậy, hệ thống giao thơng phát triển KTXH có mối tƣơng quan rõ rệt phát triển năm gần Việc xây dựng sở liệu giao thơng nói chung cần thiết với mục đích xây dựng hệ thống thơng tin giao thơng đồng bộ, hồn chỉnh đại, đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý đƣờng bộ, an tồn giao thơng nhƣ có góp phần giúp nhà hoạch định có hình sáng suốt việc khai thác, quy hoạch sử dụng đƣờng cách khoa học, xu hội nhập phát triển thành phố Đà Nẵng Đề tài xây dựng đƣợc hệ thống sở liệu GIS giao thông dựa liệu mở OpenStreetMap địa bàn thành phố Đà Nẵng với nhiều thông tin không gian thuộc tính liên quan nhƣ: tên đƣờng, chiều dài, chiều rộng, vận tốc, thời gian lƣu thông, đƣờng chiều,… Trên sở đó, chúng tơi tiến hành khai thác liệu GIS giao thông thông qua tốn phân tích mạng Network Analyst nhƣ: Bài tốn phân tích tìm đƣờng ngắn từ A đến B, tốn phân tích tìm vùng phục vụ, tốn phân tích lựa chọn vị trí tối ƣu phân bổ vị trí, tồn phân tích tìm sở dịch vụ gần Bên cạnh đó, đề tài tiến hành đánh giá mật độ mạng lƣới giao thông đƣờng phố địa bàn thành phố Đà Nẵng Đây liệu đầu vào để phân tích vấn đề khác nhƣ: Xác định lộ trình vận chuyển rác thải, lộ trình di chuyển xe buýt,… Kiến nghị Hiện GIS đƣợc sử dụng nƣớc phát triển mang lại hiệu cao Tuy nhiên việc hiểu biết ứng dụng hạn chế Trong xu phát triển công nghệ thông tin, Nhà trƣờng cần phải có chƣơng trình nghiên cứu, đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng chuyên môn đặc biệt kỹ ứng dụng phần mềm tin học chuyên ngành cho đội ngũ cán chuyên môn sinh viên ngành địa lý 66 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Diễm Hà (2012) “Tổ chức khái thác liệu giao thông vận tải” Đại học Công Nghệ [2] Võ Chí Mỹ (2010) “Xây dựng sở liệu GIS mơi trường”¸ Bài giảng sau đại học cho ngành kỹ thuật trắc địa, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội [3] Đinh Thị Phƣợng (2012) “Nghiên cứu ứng dụng GIS công tác quản lý mạng lưới giao thông đường địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Học Viện Cơng Nghệ Bƣu Chính Viễn Thơng - Hà Nội [4] Đỗ Trung Tuấn (1997) “Cơ sở liệu”, Nhà xuất giáo dục [5] Võ Đình Tuấn (2017) “Ứng dụng GIS cơng tác phòng cháy chữa cháy thành phố Đà Nẵng”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐH Đà Nẵng 67 ... TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 31 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS VỀ GIAO THÔNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1 Xây dựng liệu GIS liệu mã nguồn mở Open Street...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA ĐỊA LÝ KHÓA LUẬN T T NGHIỆP Đề tài: ỨNG DỤNG GIS VÀ DỮ LIỆU MỞ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ GIAO THÔNG CỦA THÀNH PH ĐÀ NẴNG Giáo viên hƣớng... XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 17 1.2.1 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý (GIS) 17 1.2.2 Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu 20 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG GIS TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ