1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC KẾT THÚC BẤT NGỜ TRONG THI PHÁP TRUYỆN NGẮN O. HENRY?

124 137 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

      • 3.1- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

      • 3.2- PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

    • 4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN:

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN:

  • CHƯƠNG 1: TÁC GIA TRUYỆN NGẮN O’HENRY VỚI KẾT THÚC BẤT NGỜ

    • 1.1.TÁC GIA O’HENRY:

      • 1.1.1-Thời đại:

      • 1.1.2-Cuộc đời, sáng tác, quan điểm nghệ thuật O’Henry:

    • 1.2. TRUYỆN NGẮN O’HENRY:

      • 2.2.2- Khái quát về truyện ngắn O’Henry:

      • 1.2.2- Truyện ngắn O'Henry, thi pháp truyện cổ điển:

    • 1.3.KẾT THÚC BẤT NGỜ:

      • 1.3.1- Bất ngờ và kết thúc bất ngờ:

      • 1.3.2- Kết thúc bất ngờ-kiểu kết cấu cốt truyện đặc biệt:

  • CHƯƠNG 2: DẠNG THỨC KẾT THÚC BẤT NGỜ TRONG THI PHÁP TRUYỆN NGẮN O’HENRY

    • 2.1.DẠNG THỨC KẾT THÚC BẤT NGỜ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NỘI DUNG:

      • 2.1.1- Kết thúc bất ngờ từ sự bất ngờ của diễn biến câu chuyện:

      • 2.1.2- Kết thúc bất ngờ từ sự bất ngờ ở tính cách nhân vật:

      • 2.1.3- Kết thúc bất ngờ từ sự bất ngờ của chủ đề tư tưởng:

    • 2.2. DẠNG THỨC KẾT THÚC BẤT NGỜ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ KẾT CẤU:

      • 2.2.1- Kết thúc bất ngờ với một bất ngờ duy nhất:

      • 2.2.2- Kết thúc bất ngờ với hai bất ngờ tuần tự hoặc sóng đôi:

      • 2.2.3- Kết thúc bất ngờ với bất ngờ sau cùng nối kết một chuỗi bất ngờ:

    • 2.3. DẠNG THỨC KẾT THÚC BẤT NGỜ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ:

      • 2.3.1- Hình thức ngôn ngữ của kết thúc bất ngờ:

        • 2.3.1.1 Kết thúc bất ngờ với ngôn ngữ nhân vật:

        • 2.3.1.2 Kết thúc bất ngờ với ngôn ngữ người trần thuật (người kể chuyện):

        • 2.3.1.3.Kết thúc bất ngờ với ngôn ngữ nhân vật lẫn ngôn ngữ người trần thuật:

      • 2.3.2- Lượng ngôn từ của kết thúc bất ngờ:

        • 2.3.2.1.Kết thúc bất ngờ với vài đoạn:

        • 2.3.2.2.Kết thúc bất ngờ với một đoạn (hoặc vài câu):

        • 2.3.2.3.Kết thúc bất ngờ với một câu (hoặc vài từ):

    • 2.4.DẠNG THỨC KẾT THÚC BẤT NGỜ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TIẾP NHẬN CỦA ĐỘC GIẢ:

      • 2.4.1- Đối tượng tác động của kết thúc bất ngờ:

        • 2.4.1.1 Kết thúc bất ngờ chỉ bất ngờ với độc giả:

        • 2.4.1.2 Kết thúc bất ngờ với độc giả lẫn nhẩn vật:

        • 2.4.1.3.Kết thúc bất ngờ với độc giả, nhân vật và người trần thuật:

      • 2.4.2- Kết thúc bất ngờ với suy đoán của độc giả:

        • 2.4.2.1 Kết thúc bất ngờ có thể suy đoán được:

        • 2.4.2.2 Kết thúc bất ngờ khó có thể suy đoán:

  • CHƯƠNG 3: THỦ PHÁP KẾT THÚC BẤT NGỜ TRONG THI PHÁP TRUYỆN NGẮN O’HENRY

    • 3.1.NHỮNG THỦ PHÁP CHUẨN BỊ CHO KẾT THÚC BẤT NGỜ:

      • 3.1.1.Thủ pháp nén thông tin:

      • 3.1.2.Thủ pháp cài đặt thông tin:

      • 3.1.3- Thủ pháp đánh lạc hướng chú ý của người đọc:

      • 3.1.4- Thủ pháp giãn nhịp trần thuật:

    • 3.2.NHỮNG THỦ PHÁP THỰC HIỆN KẾT THÚC BẤT NGỜ:

      • 3.2.7- Thủ pháp đảo ngược kết thúc -đảo ngược ánh thế hai lần:

        • 3.2.1.1. Đảo ngược ánh huống, tính cách:

        • 5.2.2.2. Thủ pháp đảo ngược ánh thế hai lần:

      • 5.2.2- Thủ pháp tạo đột biến ở kết thúc:

      • 3.2.3- Thủ pháp sử dụng những yếu tố ngẫu nhiên:

      • 3.2.4.Thủ pháp cộng hưởng những bất ngờ ở kết thúc:

      • 3.2.5.Thủ pháp tăng nhanh nhịp điệu trần thuật:

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • I. TIẾNG VIẾT:

    • II. TIẾNG ANH:

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG KẾT THÚC BẤT NGỜ TRONG THI PHÁP TRUYỆN NGẮN O HENRY? LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỔ HỔ CHÍ MINH – 2002 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sác đến P.G.S LƯƠNG DUY TRUNG, người hướng dẫn khoa học, giúp đỡ nhiều trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn: ■ Các giáo sư nhiệt tình giảng dạy ■ Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ■ Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Sư phạm Tiền Giang gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .15 3.1- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 15 3.2- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 15 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: 16 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 16 CẤU TRÚC LUẬN VĂN: 17 CHƯƠNG 1: TÁC GIA TRUYỆN NGẮN O’HENRY VỚI KẾT THÚC BẤT NGỜ 19 1.1.TÁC GIA O’HENRY: 19 1.1.1-Thời đại: 19 1.1.2-Cuộc đời, sáng tác, quan điểm nghệ thuật O’Henry: .24 1.2 TRUYỆN NGẮN O’HENRY: 29 2.2.2- Khái quát truyện ngắn O’Henry: 29 1.2.2- Truyện ngắn O'Henry, thi pháp truyện cổ điển: 32 1.3.KẾT THÚC BẤT NGỜ: 35 1.3.1- Bất ngờ kết thúc bất ngờ: 35 1.3.2- Kết thúc bất ngờ-kiểu kết cấu cốt truyện đặc biệt: 36 CHƯƠNG 2: DẠNG THỨC KẾT THÚC BẤT NGỜ TRONG THI PHÁP TRUYỆN NGẮN O’HENRY 38 2.1.DẠNG THỨC KẾT THÚC BẤT NGỜ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NỘI DUNG: 39 2.1.1- Kết thúc bất ngờ từ bất ngờ diễn biến câu chuyện: .39 2.1.2- Kết thúc bất ngờ từ bất ngờ tính cách nhân vật: 41 2.1.3- Kết thúc bất ngờ từ bất ngờ chủ đề tư tưởng: 43 2.2 DẠNG THỨC KẾT THÚC BẤT NGỜ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ KẾT CẤU: 45 2.2.1- Kết thúc bất ngờ với bất ngờ nhất: 46 2.2.2- Kết thúc bất ngờ với hai bất ngờ sóng đơi: 47 2.2.3- Kết thúc bất ngờ với bất ngờ sau nối kết chuỗi bất ngờ: 48 2.3 DẠNG THỨC KẾT THÚC BẤT NGỜ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ: .50 2.3.1- Hình thức ngôn ngữ kết thúc bất ngờ: 51 2.3.2- Lượng ngôn từ kết thúc bất ngờ: 54 2.4.DẠNG THỨC KẾT THÚC BẤT NGỜ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TIẾP NHẬN CỦA ĐỘC GIẢ: 57 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ❖ Vị trí văn học Mỹ truyện ngắn Mỹ: Văn học Hoa Kỳ - văn học trẻ trung, đầy sức sống; phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng; giàu giá trị nhân văn, thẩm mỹ; cách tân liên tục mặt; có sức thu hút lớn với thị trường văn chương Tuy khơng có bề dày lịch sử thành tựu xuất sắc vài kỷ khẳng định tầm quan trọng giới văn học Mỹ vị trí ngang tầm với văn học tiên tiến châu Âu Truyện ngắn thể loại người Mỹ ưa chuộng Thể loại thể tinh thần dân tộc Mỹ với tính chất động, hiệu cấp thời Parrington, nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng Mỹ cho rằng: "Truyện ngắn thường coi thể loại thể rõ tinh thần dân tộc Mỹ, tức ý hướng sùng bái hiệu quả, cố loại bỏ dư thừa số khao khất thường xuyên tìm thứ kỹ thuật đáng gọi hoàn thiện." [89,388] ❖ O'Henry - tác gia xuất sắc truyện ngắn cổ điển Mỹ: ■ O'Henry - tác gia xuất sắc truyện ngắn Mỹ giai đoạn chuyển giao kỷ XIX - XX Nhà văn người mở đầu trào lưu văn học mới, nhà cách tân nghệ thuật, ơng giữ vị trí đặc biệt văn học Mỹ Tác phẩm ông xem mẫu mực truyện ngắn truyền thống Tài cá tính sáng tạo O'Henry đem vào kỹ thuật viết truyện cổ điển phong cách riêng độc đáo Giá trị nhân văn thấm đậm sáng tác chinh phục hàng triệu độc giả nước Mỹ độc giả nhiều nước giới ■ Mildred H Larson - nhà nghiên cứu văn học Mỹ có uy tín khẳng định vị trí, ảnh hưỏng, sức sống bền lâu truyên ngắn O'Henry: "Sự thành công phi thường O’Henry gây ảnh hưởng đáng kể tiến triển truyện ngắn nước Mỹ, Thật vậy, lối hành vấn hình thức tân truyện ngày lấy truyện ông làm tiêu chuẩn "Lúc O’Henry mất, ông tác giả truyện ngắn có nhiều độc giả phổ biến rộng rãi Hoa Kỳ Chính bây giờ, nửa kỷ sau ngày ông tạ thế, truyện ông tiếng vang lớn Bất tuyển tập tân truyện truyện ngắn tiêu biểu bán chạy Mỹ in hai truyện bút hiệu O'Henry." [76,16] ■ Năm 1919, Hội Nghệ thuật Khoa học Mỹ định thiết lập "Giải thưởng kỷ niệm O'Henry" (O'Henry Memorial Awards) Hàng năm giải t rao tặng cho ba truyện ngắn xuất sắc số hàng nghìn truyện ngắn đăng ưên báo tạp chí uy tín Mỹ Điều minh chứng phủ nhận tài O'Henry đóng góp to lớn tác giả vào trưởng thành truyện ngắn Mỹ, văn học Mỹ ❖ Kết thúc bất ngờ (KTBN) - nét đặc sắc thỉ pháp truyện ngắn O'Henry: ■ O’Henry không mộ Mỹ Truyện ngắn nhà văn chinh phục độc giả cùa nhiều quốc gia thuyết phục độc giả Việt Nam nội dung thực, lãng mạn, hài hước, lòng nhân tác giả, nghệ thuật dẫn truyện tài tình KTBN đặc sắc Cây bút truyện ngắn tài hoa xứng đáng với tìm hiểu, nghiên cứu sâu rộng ■ Tác gia O’Henry đưa vào chương trình giảng dạy Khoa Văn Cao Đẳng Sư Phạm bậc Trung học sở giáo trình Văn học phương Tây chưa có phần nhà văn tiếng Những cơng trình nghiên cứu dài hơi, khảo sát, đúc kết, vấn đề nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật truyện ngắn O’Henry chưa thực Chỉ tham khảo tác gia này, số giới thiệu dịch giả, nghiên cứu nhỏ đăng tạp chí chuyên ngành hay vài trang - chí vài dòng - viết O’Henry sách nghiên cứu văn học Hoa Kỳ ■ KTBN khía cạnh trội nhất, độc đáo phương diện thi pháp kết cấu cốt truyện Thi pháp kết cấu cốt truyện lại phương diện quan trọng bậc thi pháp truyện ngắn O’Henry Lê Huy Bắc khẳng định : "Truyện ông hấp dẫn mà nguyên nhờ nghệ thuật sáng tạo ánh huống, cốt truyện tài tình, kết hợp vơi lối tự vừa tình cảm nhẹ nhàng vừa hài hước giễu cợt, châm biếm chưa cay đặc biệt kết bất ngờ" [10,11] Nguyễn Đức Đàn nhìn thấy điểm bật này: "Ơng tìm kiếm khơng mệt mỏi bất ngờ kỳ lạ Cốt truyện không diễn biến cách logic phần cuối có kiện đột ngột." [19,195] Lê Đình Cúc thừa nhận: "Kết thúc câu chuyện đột ngột bất ngờ thời điểm bất ngờ tài nghệ nhà viết truyện ngắn bậc thầy O’Henry." [13,309] Đề tài thực với cố gắng tiếp nhận xứng đáng thành cơng nghệ thuật lòng ưu nhà văn O’Henry người, đời LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: ❖ Nghiên cứu phê bình Mỹ: 10 Hệ thống thủ pháp tạo dựng KTBN O’Henry vận dụng linh động, biến hóa truyện ngắn thể tài lĩnh nghệ thuật nhà văn tác động thẩm mỹ đến độc giả Các thủ pháp nén thông tin, cài đặt thông tin, đánh lạc hướng ý độc giả, giãn nhịp trần thuật, O’Henry khéo léo chuẩn bị cho xuất KTBN Thủ pháp nghệ thuật đảo ngược kết thúc, đảo ngược tình hai lần, tạo đột biến kết thúc, sử dụng yếu tố ngẫu nhiên, cộng hưởng bất ngờ, tăng nhanh nhịp điệu trần thuật, kỹ thuật đặc biệt tinh xảo, điêu luyện mà O’Henry dùng để thực KTBN Sự bết ngờ kết thúc tạo cảm xúc ngạc nhiên nội dung KTBN gây nên trạng thái tâm lý khác độc giả : vui sướng, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xấu hổ Những cảm xúc cường độ tương tác định, đưa đến hiệu "thanh lọc" tình cảm, tâm hồn người đọc (Katharsis Thuật ngữ Aristote) Thanh lọc cảm xúc thẩm mỹ sâu sắc, tiếp nhận thẩm mỹ hiệu cao, nói Vygotski - nhà tâm lý học Nga : "Để tác động đến tâm trạng người, tác phẩm nghệ thuật phải khơi gợi kích thích có hướng đối chọi nhau, chúng đưa tới nổ vỡ, giải toả lượng thần kinh Sự biến hóa kích thích, tự đốt cháy chúng, phản ứng gây nể dẫn đến giải tỏa cảm xúc khơi lên; lọc phản xạ mỹ học." [4,298] Với khả khơi gợi tìm tòi khám phá, thỏa mãn mỹ cảm, lọc tâm hồn, khả tạo sức vang hưởng ấn tượng bền lâu, KTBN truyện ngắn O’Henry sức hấp dẫn lớn độc giả 110 • Thành cơng KTBN ương truyện ngắn O’Henry không thành công phương thức, thủ pháp nghệ thuật Cái nhìn thực sống, lòng tư tưởng nhà văn bộc lộ tập trung sắc gọn KTBN Người đọc tìm thấy KTBN truyện ngắn O’Henry nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội Mỹ đầu kỷ XX Nhiều cảnh đời, loại người - đặc biệt sống dân nghèo đô thị - O’Henry khắc họa đậm nét kết thúc (Câu chuyện không bịa đặt, Chiếc cuối cùng, Buồng tầng thượng, Một câu chuyện dỡ dang, ) Những bất ngờ kết thúc bất ngờ bình thường, tất yếu; ngẫu nhiên chân thật Đó thể chất, qui luật đời cách sống động Khi phản ánh đời sống, ỏ kết thúc truyện ngắn, O’Henry bất ngờ lên án bất công xã hội, vai trò quyền lực đồng tiền tạo nên bi hài kịch (Gương mặt trông nghiêng kỳ diệu, Dấu vết Black Bill, Những đường chọn, Mất hút phô trương quần áo ) Việc tố cáo mạnh mẽ gay gắt - cách bất ngờ kết thúc -cái Xấu Ác tồn đời sống xã hội làm cho KTBN mang đậm chất phê phán Ở kết truyện, O’Henry thể cách sắc gọn, bất ngờ lòng nhân người nghèo khổ, bất hạnh Nhà văn trân trọng phẩm chất đạo đức tốt đẹp vốn có họ: tình thương, đức hy sinh, tính lương thiện (Món quà thầy pháp, Một giúp đỡ tình u, Chiếc cuối cùng, Một gió dịu ) Giá trị nhân đạo KTBN làm xúc động độc giả Ngoài nội dung thực, phê phán, nhân đạo; quan điểm triết lý sắc sảo nhà văn góp phần tạo thành giá trị tư tưởng KTBN Bên cạnh quan điểm nghệ thuật (Chiếc cuối càng, Một giúp đỡ tình yêu, Đêm Ả Rập 111 quảng trường Madison, Kỷ vật, ) triết lý nhân sinh sâu sắc {Thứ luân lý heo, Tiền tài Thần Ái tình, Pxysê nhà chọc trời, Ái tình theo phần, ) Từ KTBN này, người đọc cảm hiểu quan niệm nhà văn tự rút cho học nhân sinh thấm thìa O’Henry nghệ sĩ có dun với bất ngờ Những khái quát nghệ thuật với phong cách sáng tạo riêng làm nhà văn trở thành "chuyên gia" KTBN KTBN ông thật đặc sắc KTBN sáng tác O’Henry khơng có điểm hạn chế Người đọc gặp phải tình truyện khơng độc đáo, dẫn đến KTBN sức thuyết phục (Khách sa mạc lên, Phán Georgia, Cuốn cẩm nang hạnh phúc, ) Một số motif truyện trùng lặp làm giảm bớt hứng thú độc giả trước KTBN Đó truyện người ác hiền lương (Con người hai mặt, Đứa lạc loài, Hoàng tử đồng xanh, ) hay truyện người ma mảnh lừa đảo dễ mến (Jeff Peters - nhà thơi miên, Một gió dịu, Bánh rán miền Paimênta, ) truyện viết gái nghèo, đói khát vật chất lẫn tinh thần (Buồng tầng thượng, Cánh cửa màu xanh, Một câu chuyện dở dang, ) Vài truyện có KTBN gượng ép giả tạo tác giả sử dụng yếu tố ngẫu nhiên (Chuyến phá lỡ làng, Ngôi giao đường với cối xay nước, Ơng hồng tình u đồng hồ ) hay khôi hài với đôi chút hời hợt (Cuốn cẩm nang hạnh phúc, Liên lạc viên chàng, Đồng bệnh tương thân, ) Những hạn chế tất yếu O’Henry phải viết nhanh, viết nhiều để đáp ứng nhu cầu bạn đọc Những mà O’Henry mang lại cho độc giả, cho văn học Mỹ giới đáng ngợi ca, trân trọng 112 • Những KTBN ương truyện ngắn O’Henry có cội nguồn sâu xa từ đời sống xã hội Mỹ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, từ đời sống văn hóa, thị hiếu thẩm mỹ công chứng đương thời từ đời tác giả Những cội nguồn với cá tính sáng tạo O’Henry tạo nên "duyênphận'' nhà văn với KTBN KTBN điểm gặp gỡ O’Henry số tác gia truyện ngắn khác: Jack London, Hemingvvay (Mỹ), Maupassant (Pháp), Maugham (Anh), Tsêkhôp (Nga), Nguyễn Công Hoan (Việt Nam), Đây tượng bình thường, tất nhiên nghệ thuật Có điều, với tác gia này, KTBN cách kết thúc truyện ngắn với O’Henry cách kết thúc "Những truyện ngắn hay thường hay mãi; với thời gian, trở nên lơi hơn, sâu sắc cần thiết hơn" [89,422] Có thể nói truyện ngắn O’Henry - trang truyện chờ đợi độc giả giới nghiên cứu, phê bình hướng tiếp cận Đề tài "KTBN thỉ pháp truyện ngắn O’Henry" khép lại, hướng tiếp nhận giá tộ tư tưởng - nghệ thuật sáng tác O’Henry từ KTBN dường mỏ Nét thi pháp đặc sắc vẫy gọi khám phá thẩm mỹ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIẾT: Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tạ Duy Anh chủ biên (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Aristote - Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thi ca - Văn tâm điêu long, Nxb Văn M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôlepxki, Nxb Giáo dục M Bakhtin (1992), Ly luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa - Thơng tin, niên học Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (1999), E Hemingway núi băng hiệp sĩ, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2000), O’Henry - Chiếc cuối cùng, Tủ sách Tạp chí văn học giảng bình, Nxb Văn học Lê Huy Bắc (1999), Chiếc trường xuân xanh, Tạp chí Văn học nước (6), tr.231-236 Bốn mươi năm tạp chí văn học (1999), Tạp chí Văn học nước ngồi (4), Nxb TP.HCM 10 Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học 114 11 Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mỹ, vấn đề tác giả, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Vũ Dzũng biên soạn (1998), Những tác phẩn lớn văn chương giới, Nxb Văn học 15 Trần Thanh Đạm (1995), Dẫn luận văn học so sánh, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP.HCM 16 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục 19 Trần Thanh Địch (1988), Tim hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 20 Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 21 Hai mươi bảy truyện ngắn Mỹ chọn lọc (1998), Nhiều người dịch, Nxb Thế giới 22 Hai mươi truyện ngắn vượt thời gian (1998), Nhiều người dịch, Nxb Đà Nẵng 115 23 GS Nguyễn Văn Hạnh, PTS Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Hải Hà (1993), Thi pháp tiểu thuyết Lép Tônxtôi, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin 26 Ernest Hemingway (1999), Truyện ngắn tiểu thuyết, Lê Huy Bắc - Đào Thu Hằng giới thiệu tuyển dịch, Nxb Giáo dục 27 Ernest Hemingway (1985), Một ngày chờ đợi, Tập truyện ngắn, Mạc Mạc dịch, Hội Nhà Văn Nghệ Nghĩa Bình 28 O' Henry (1998), Tuyền tập truyện ngắn, Nhiều người dịch, Nxb Văn học 29 O' Henry (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Diệp Minh Tâm dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 O' Henry (2001), Ái tình theo phần, Nhiều người dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 O’ Henry (2000), Truyện ngắn, Diệp Minh Tâm giới thiệu dịch, Tạp chí Văn học nước (3), tr.109-160 32 O’ Henry (2000), Kỷ vật, Đỗ Nhất tâm dịch, Tạp chí Văn, tr.37-39 33 O’ Henry (2000), Món tiền chuộc lãnh chúa đỏ, Thanh Việt Thanh dịch, Tạp chí Văn (94), tr.56-64 34 O’ Henry (2000), Thành phố xa mờ, Phan Quang Định dịch, Tạp chí Văn (101), tr.69-73 116 35 O’ Henry (2002), Ngôi giáo đường với cối xay nước, Diệp Minh Tâm dịch, Tạp chí Văn, tr.89-96 36 O' Henry (2002), Cuốn sách ăn khách, Nguyễn Yến Khanh dịch, tập truyện ngắn Mỹ, Nxb Hội Nhà văn 37 O’ Henry (1983), Chiếc cuối cùng, Ngô Vĩnh Viễn dịch, Nxb Văn học 38 O’ Henry (1989), Ái tình theo phần, Nguyễn Việt Long dịch, Nxb Hội Nhà văn 39 Henry (2002), Giấc mộng, Diệp Minh Tâm dịch, Tạp chí Văn (7), tr.98-100 40 Hồng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 41 Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tằng (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học & T.H.C.N, Hà Nội 42 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã Hội, Mũi Cà Mau 43 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 44 Thái Doãn Hiểu (1996), Giai thoại nhà văn giới, Văn hóa dân tộc, Hà Nội • 45 Hoa dại Đắc Lê dịch (1986), Tập truyện Mỹ, Nxb Lao động 46 Nguyễn Công Hoan (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 47 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 48 Carroll E Izard (1992), Những cảm xúc người, Nxb Giáo dục 117 49 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phản tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục 50 M.B Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 51 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 52 N Konrat (1997), Phương Đông Phương Tây, Nxb Giáo dục 53 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 54 Vũ Bội Liêu (2000), Những gặp gỡ Đông phương Tây phương ngôn ngữ văn chương, Nxb Văn hóa 55 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương tây kỷ XX, Nxb Văn học 56 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục 57 Phương Lựu chủ biên (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 58 Phương Lựu (1995), Tim hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học 59 Phương Lựu (2002), Từ Văn học so sánh đến Thi học so sánh, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Phương Lựu (1997), Khơi dòng lý thuyết, Nxb Hội nhà văn 61 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 118 62 Jack London (2000), Truyện ngắn, Nhiều người dịch, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 63 Jack London (1986), Sóng lớn Canaca, Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn 64 Somerset Maugham (1986), Mưa, Tập truyện 1&2, Nxb Tác phẩm mới, Long An 65 Guy de Maupassant (1986), Dưới ánh trăng tập 1&2, Nhiều người dịch, Nxb Sở Văn hóa - Thơng tin, Lâm Đồng 66 Một trăm truyện ngắn hay Nga (1998), Nhiều người dịch, Nxb Hội Nhà văn 67 Mười hai tuyên ngắn tiếng giới (1986), Nhiều người dịch, sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình 68 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ 69 Hữu Ngọc (1994), Có văn hoa Mỹ khơng?, Tạp chí Văn học (12), tr.39 70 Hoàng Nhân (1985), Nhận định văn học phương Tây đại, ĐHSPTP.HCM 71 Vương Trí Nhàn (1980), sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 72 Những bậc thầy văn chương giới (1995), Nhiều tác giả, Nxb Văn học 73 Những kiệt tác văn chương giới (1997), Hoàng Nhân chủ biên, Nxb Thanh niên 119 74 Nhóm lửa, Tập truyện Mỹ (2002), Lê Huy Bắc tuyển chọn, Nxb Hội Nhà văn 75 Vũ Dương Ninh chủ biên (2000), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 76 Phê bình bình luận văn học Jack London - Mark Twain - O’Henry Hemingway (1995), Nhiều tác giả, Nxb Văn nghệ TP.HCM 77 Phạm Phú Phong (1992), Mỹ học lịch sử quan niệm, Trường Đại học Tổng hợp Huế 78 G.N Pospelov (1998), Dấn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 79 J.p Sartre (1999), Văn học gì?, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà văn 80 Phạm Văn Sĩ (1986), tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 81 Đắc Sơn (1996), Đại cương văn học sử Hoa kỳ, Nxb TP.HCM 82 Lê Văn Sự (2001), Hợp tuyển văn học Anh, Văn hóa - Thơng tin 83 Lê Văn Sự (2001), Hợp tuyển văn học Mỹ, Văn hóa - Thơng tin 84 Trần Đình Sử (1990), Lý luận - Phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 85 Douglas K Stevenson (2000), Cuộc sống thể chế Mỹ, Nhiều người dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Diệp Minh Tâm (2000), Tính nhân truyện ngắn Henry, Tạp chí Văn (7), tr.92-98 87 Lê Tử Thành (1995), Logic học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ 120 88 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 90 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 91 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục 92 Nguyễn Huy Thiệp (1999), Như giày 30 truyện ngắn, Nxb Văn học 93 Nguyễn Thành Thống (1997), Văn học Anh, Nxb Trẻ 94 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 95 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ (Mỹ học đại), Nxb TP.HCM 96 Tiếp cận đương đại văn hóa Mỹ (2001), Nhiều tác giả, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 97 A.P Tsêkhôp (1988), Truyện ngắn, Phan Hồng Giang dịch, Nxb cầu vồng, Maxcơva 98 Tzvetan Todorov, Thi pháp học cấu trúc, Trần Duy Châu dịch (bản ronéo) 99 Từ điển văn học (1984), Nxb Khoa học Xã hội 100 Từ điển tác gia văn học sân khấu nước (1982), Nxb Văn hóa, Hà Nội 101 Từ điển thuật ngữ văn học (1992), Nxb Giáo dục 102 Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (1996), Mỹ học đại cương, Huế 103 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP.HCM 121 104 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, Nxb Thanh niên 105 Hoàng Trinh (1992), Từ ký hiệu học đến thỉ pháp học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây - Văn học & người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 107 Lưu Đức Trung (1999), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo dục 108 Lưu Đức Trung chủ biên (2001), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục 109 Lương Duy Trung (1998), Một số tác giả thơ ca Mỹ kỷ thứ XIX, Tạp chí Văn học (4), tr.48-54 110 Truyện ngắn giải thưởng O’ Henry (1997), Nguyễn Thị Hiền Thảo dịch, Nxb Văn học 111 Tuyên ngắn thể kỷ 20 (1994), Nhiều người dịch, Nxb Đà Nẵng 112 Truyện chọn lọc nước (1984), Nhiều người dịch, Nxb Tổng hợp Hậu Giang 113 Truyện ngắn Châu Mỹ (2000), Nhiều người dịch, Nxb Văn học 114 Truyện ngắn Châu Mỹ La tinh (1999), Nhiều người dịch, Nxb Hội Nhà văn 115 Truyện ngắn Mỹ chọn lọc (1999), Lê Huy Bắc dịch, Nxb Thanh niên 116 Truyện ngắn Mỹ đương đại (1998), Nhiều người dịch, Nxb Văn học 122 117 Thái Duy Tuyên (1997), Đề cương giảng phương pháp luận NGKH, Hà Nội 118 Tuyển tập truyện ngắn đại giới (1998), Nhiều người dịch, Nxb Hội Nhà văn 119 Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel (1997), Nxb Văn học, Hà Nội 120 Tuyển tập truyện ngắn (1997), Jack London, Nhiều người dịch, Nxb Hội Nhà văn 121 Kathryn Vanspanckeren (2001), Phác thảo văn học Mỹ, Lê Đình Sinh - Hồng Chương dịch, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 122 Văn minh Phương Tây (1994), Nguyễn Văn Lương dịch, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 123 Văn học Phương Tây (1999), Đặng Anh Đào - Hoàng Nhân – Lương Duy Trung , Nxb Giáo dục 124 Văn học La tin (1999), Nhiều tác giả, Thông tin KHXH-Chuyên đề, Hà Nội 125 Văn học Ngôn ngữ học (1992), Viện thông tin KHXH 126 Văn học Mỹ - Quá khứ (1997), Viện thông tin KHXH 127 Văn chương (2000), Tuyển tập thơ văn nghiên cứu phê bình, Nxb Thanh niên 123 II TIẾNG ANH: 128 Sculley Bradky, Richnond Croom Beatly, E Hudson Long (1962), The American tracditỉỡn in ỉiterature, w.w Norton & Company, Inc New York 129 O’ Henry, Tales of O’Henry (1.993), Sixty-two Stories, Barne & Noble Books, New York 130 Ta Thi Minh Hiên (1999), American Literature, Giao Duc 131 Jennings A (1921), Through the shadows with O’Henry New York 132 Langíorđ G (1957), O’Henry, New York 133 Long E H (1949), O’Henry - The man and his work 134 Nguyên Xuân Thom (1997), A History of English and American Literature, The Gioi Publishers, H 135 Cleanth Brooks, Robert Penn Warren, The Furnished Room, How plot reveals (Internet) 124

Ngày đăng: 22/05/2019, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w