Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH dệt may xuất khẩu hoàng thái

68 69 0
Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH dệt may xuất khẩu hoàng thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện tài Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤ MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN KINH DOANH NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, phân loại đặc trưng VKD 1.1.1.1 Khái niệm VKD .3 1.1.1.2 Đặc trưng VKD 1.1.1.3 Phân loại VKD 1.1.1.3.1 Vốn cố định doanh nghiệp 1.1.1.3.2 Vốn lưu động doanh nghiệp .7 1.1.2 Nguồn VKD doanh nghiệp .8 1.1.2.1 Theo quan hệ sở hữu vốn .8 1.1.2.2 Theo thời gian huy động sử dụng vốn 1.1.2.3 Theo phạm vi huy động vốn 11 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 12 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng VKD doanh nghiệp 12 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VKD doanh nghiệp .13 1.2.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VCĐ doanh nghiệp 13 1.2.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ 14 1.2.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VKD 16 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng VKD 17 SV: Lê Hải Đăng Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp 1.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 18 1.3.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu sử dụng VKD 18 1.3.1.1 Những nhân tố khách quan 18 1.3.1.2 Những nhân tố chủ quan 20 1.3.2 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng VKD doanh nghiệp 21 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỆT MAY XUẤT KHẨU HOÀNG THÁI .24 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TNHH DỆT MAY XUẤT KHẨU HỒNG THÁI .24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty TNHH Dệt may xuất Hồng Thái 24 2.1.1.1 Một số thơng tin công ty 24 2.1.1.2 Tóm tắt q trình hình thành phát triển .24 2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh công ty: 25 2.1.2.1 Chức ngành nghề kinh doanh, sản phẩm chủ yếu 25 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ cơng ty TNHH Dệt May Xuất Khẩu Hồng Thái 26 2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức quản lý cơng ty TNHH Dệt May Xuất Khẩu Hồng Thái 27 1.2.4 Đặc điểm hoạt dộng kinh doanh 30 2.2 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SỬ DỤNG VKD TẠI CÔNG TY TNHH DỆT MAY XUẤT KHẨU HỒNG THÁI 32 2.2.1 Một số thuận lợi khó khăn công .32 2.2.2 Tình hình vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh 33 SV: Lê Hải Đăng Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp 2.2.2.1 Tình hình biến động cấu vốn kinh doanh .33 2.2.2.2 Tình hình biến động cấu nguồn vốn kinh doanh 36 2.2.2.3 Mơ hình tài trợ 38 2.2.3 Tình hình quản lý, sử dụng hiệu sử dụng VLĐ .39 2.2.3.1 Cơ cấu VLĐ .39 2.2.3.2 Tình hình quản lý vốn tiền khả toán 41 2.2.3.3 Tình hình quản lý khoản phải thu 44 2.2.3.4 Tình hình quản lý hàng tồn kho .48 2.2.3.5 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 51 2.2.4 Tình hình quản lý hiệu sử dụng VCĐ Doanh nghiệp 52 2.2.4.2 Tình hình khấu hao tài sản cố định 54 2.2.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng VCĐ 56 2.2.4.4 Đánh giá hiệu sử dụng VKD 57 SV: Lê Hải Đăng Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích HTK Hàng tồn kho KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định CP SXKD Chi phí sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TSCĐ HH Tài sản cố định hữu hình TSCĐ VH Tài sản cố định vơ hình TSLĐ Tài sản lưu động VCĐ Vốn cố định VCSH Vốn chủ sở hữu VKD Vốn kinh doanh VLĐ Vốn lưu động GTCL Giá trị lại DN Doanh nghiệp NG Nguyên giá TSLN Tỷ suất lợi nhuận TSSL Tỷ suất sinh lời LN Lợi nhuận DT Doanh thu KHLK Khấu hao lũy kế NSNN Ngân sách Nhà nước SV: Lê Hải Đăng Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường hình thái kinh tế xã hội khác, doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích sản xuất hàng hố dịch vụ để trao đổi với đơn vị kinh tế khác nhằm mục đích tối đa hố lợi nhuận Muốn thiết phải có vốn Vốn tiền đề cho việc hình thành phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, việc tăng trưởng phát triển khơng hồn tồn phụ thuộc vào lượng vốn huy động mà phụ thuộc vào hiệu quản lí sử dụng vốn để có hiệu Do vấn đề cấp bách đặt doanh nghiệp làm để phát huy cao lợi ích mà đồng vốn đem lại, nghĩa hiệu sinh lời vốn Thực tế cho thấy doanh nghiệp Việt Nam chưa biết tận dụng vốn, chưa biết khai thác vốn, sử dụng vốn lãng phí thiếu mục đích Dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh kém, hạn chế phát triển doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề với q trình tìm hiểu thực tế Cơng ty TNHH Dệt may xuất Hoàng Thái , em lựa chọn đề tài: “ Vốn kinh doanh biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty TNHH Dệt may xuất Hồng Thái” Đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến vấn đề vốn kinh doanh, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp lý luận chung tài doanh nghiệp, thơng qua tiêu đánh giá thực trạng hiệu vốn kinh doanh doanh nghiệp Công ty TNHH Dệt may xuất Hoàng Thái SV: Lê Hải Đăng Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài SV: Lê Hải Đăng Luận văn tốt nghiệp Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề tài Công ty TNHH Dệt may xuất Hoàng Thái nhằm mục đích sau:  Hệ thống hóa vấn đề lý luận tài doanh nghiệp phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp Tìm hiểu thực trạng vốn kinh doanh doanh nghiệp, xem xét đánh tình hình biến động cấu vốn kinh doanh, hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 sở so sánh với năm 2013 Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh đơn vị thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, logic…đồng thời sử dụng bảng biểu để minh họa Kết cấu đề tài Nội dung luận văn bao gồm: Chương 1: Lý luận chung vốn kinh doanh biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chưc sử dụng vốn doanh nghiệp Do trình độ nhận thức lý luận kinh nghiệm thực tế hạn chế nên luận văn em không tránh khỏi sơ xuất, mong thông cảm SV: Lê Hải Đăng Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp đóng góp ý kiến q cơng ty thầy cô bạn đọc để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Lê Hải Đăng Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN KINH DOANH NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, phân loại đặc trưng VKD 1.1.1.1 Khái niệm VKD Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế đặc trưng xu hướng phát triển phổ biến kinh tế giới, kinh tế có quy mơ trình độ phát triển hay thuộc chế độ trị- xã hội Trong kinh tế thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt, doanh nghiệp muốn tồn phát triển hết doanh nghiệp phải ý thức giá trị nội điều kiện tiên giúp doanh nghiệp tồn phát triển Mọi hoạt động doanh nghiệp hình thức chất nhằm giải nhu cầu thị trường nhằm mưu cầu lợi nhuận tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Để thực điều này, trước hết doanh nghiệp cần phải ứng lượng tiền định để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng, … phù hợp với quy mô điều kiện doanh nghiệp Vậy vốn gì? Vốn ba yếu tố q trình sản xuất kinh doanh khơng doanh nghiệp mà tồn xã hội VKD doanh nghiệp thường xuyên vận động chuyển hóa theo vòng tuần hồn từ hình thái ban đầu tiền sang hình thái vật cuối lại chuyển hình thái ban đầu tiền SV: Lê Hải Đăng Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp TLSX T-H SX- H'- T’ (T’ > T) SLĐ Quá trình sản xuất kinh doanh diễn cách thường xuyên, liên tục đó, vận động VKD diễn liên tục, vận động không ngừng lặp lặp lại theo tuần hồn tạo nên chu chuyển VKD Như vậy, rút rằng: VKD doanh nghiệp biểu tiền toàn giá trị tài sản huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời VKD khơng ba yếu tố đầu vào bản, điều kiên tiên đời doanh nghiệp mà yếu tố định trình hoạt động phát triển doanh nghiệp 1.1.1.2 Đặc trưng VKD Vốn kinh doanh có đặc trưng sau:  Thứ nhất: Vốn phải đại diện cho lượng giá trị tài sản Điều có nghĩa vốn biểu giá trị tài sản hữu hình vơ hình như: nhà cửa, đất đai, quyền phát minh sáng chế Cùng với phát triển kinh tế thị trường, với tiến khoa học kỹ thuật tài sản vơ hình ngày phong phú, đa dạng giữ vai trò quan trọng việc tạo khả sinh lời doanh nghiệp SV: Lê Hải Đăng Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Các khoản phải thu năm 2014 trì mức cao, đạt 6.942 tỷ (tăng 7.04%), chiếm tỷ trọng 13.9% , lớn thứ hai cấu vốn lưu động doanh nghiệp Trong đó, Phải thu khách hàng đạt 4.019 tỷ đồng, tăng 5.72% Tốc độ tăng Trả trước cho người bán lớn nên tỷ trọng tăng 0.73% năm 2014 Nguyên nhân dẫn tới khoản phải thu ngắn hạn tăng mà cụ thể khoản phải thu khách hàng tăng năm 2014 công ty áp dụng sách tín dụng mở rộng nhằm mở rộng thị trường, thực mục tiêu doanh số Các khoản phải thu lớn làm tăng chi phí cho cơng tác theo dõi thu hồi nợ phần vốn lớn bị chiếm dụng gây cho cơng ty tình trạng thiếu hụt vốn, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Do đó, khoản tăng khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ gây tác động tiêu cực tới hiệu kinh doanh Cơng ty nói chung hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng ảnh hưởng xấu tới khả tốn Cơng ty Vì thời gian tới, Cơng ty phải nghiên cứu sách bán chịu thật hợp lí, đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ, tích cực tìm đối tác cung cấp hàng hóa tăng cường biện pháp quản lý khoản phải thu để việc tồn chúng không gây nhiều tác động xấu tới hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Để đánh giá hiệu công tác quản lý thu hồi nợ năm qua, ta xem xét tiêu bảng sau SV: Lê Hải Đăng 47 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Bảng 2.2.3.3.b Các tiêu phản ánh hiệu quản lý nợ phải thu Đvt: vnđ Tỷ lê Chỉ tiêu Doanh thu ĐVT Năm 2014 Năm 2013 Số tuyệt đối (%) Doanh thu có Đồng 105,389,234,561 112,586,237,397 -7,197,002,836 -6.39 thuế Khoản phải thu Đồng 115,928,158,017 123,844,861,137 -7,916,703,120 -6.39 bình qn Vòng quay Đồng 6,714,580,928 5,186,657,482 1,527,923,446 29.46 khoản phải thu Kỳ thu tiền Vòng 17.27 23.88 -7 -27.69 trung bình Ngày 20.85 15.08 38.30 Năm 2014, hệ số vòng quay khoản phải thu giảm dẫn đến kéo dài kỳ thu tiền bình quân Vòng quay khoản phải thu phụ thuộc vào doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ khoản phải thu bình quân So với năm 2013 năm 2014 doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ giảm 7,916,703,120 đồng (giảm 6.39%) khoản phải thu bình quân lại tăng lên 1,527,923,446 đồng (tăng 29.46%) Đó ngun nhân làm cho vòng quay khoản phải thu giảm từ 223.88 vòng năm 2013 xuống 17.27 vòng năm 2014 Qua bảng ta thấy công tác thu hồi nợ khách hàng năm 2014 khơng tốt năm 2013 khoản phải thu tăng lên, tốc độ luân chuyển khoản phải thu giảm xuống so với năm 2013 Công ty bị chiếm dụng khoản vốn tương đối lớn, công tác thu hồi nợ công ty năm chưa đạt hiệu cao SV: Lê Hải Đăng 48 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp 2.2.3.4 Tình hình quản lý hàng tồn kho Đối với hàng tồn kho dự trữ tài sản lưu động nhu cầu thường xuyên đơn vị kinh doanh dự trữ mức hợp lý quan trọng Nguồn dự trữ lớn làm cho vốn tăng lên, hàng hoá ứ đọng, dư thừa gây khó khăn kinh doanh Nếu dự trữ thấp gây thiếu hụt, tắc ngẽn khâu sản xuất Vì vậy, dự trữ tài sản lưu động phải điều hoà cho vừa đảm bảo yêu cầu kinh doanh tiến hành liên tục, vừa đảm bảo tính tiết kiệm vốn, tránh tình trạng dư thừa, ứ đọng lãng phí: SV: Lê Hải Đăng 49 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Bảng 2.2.3.4.1.a Cơ cấu vốn hàng tồn kho doanh nghiệp 31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch TL Chỉ tiêu Hàng tồn kho Ngun liệu, vật liệu Cơng cụ dụng cụ Chi phí sản xuất kinh doanh Thành phẩm Hàng hóa Hàng gửi bán SV: Lê Hải Đăng Số tiền TT(%) 40,409,009,989 100.00 Số tiền TT (%) 35,040,239,595 100.00 TT Số tiền 5,368,770,394 (%) 15.32 (%) 0.00 11,430,811,023 28.29 9,629,048,088 27.48 1,801,762,935 18.71 0.81 16,091,234,409 12,886,643,990 320,567 39.82 31.89 0.00 14,386,247,536 11,014,732,171 211,800 41.06 31.43 0.00 1,704,986,873 1,871,911,819 108,767 11.85 16.99 51.35 -1.24 0.46 0.00 50 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Hàng tồn kho khoản mục chiếm tỷ trọng lớn vốn lưu động, cuối năm 2014 đạt 40.409 tỷ đồng, chiếm tới 80.89% vốn lưu động, với tốc độ tăng 15.32% năm qua Nhìn vào bảng chi tiết hàng tồn kho tất khoản mục tăng với tỷ lệ lớn Trong Nguyên liệu, vật liệu cuối năm đạt 11.430 tỷ đồng, tăng 18.71% so với năm 2013 Hàng hóa chiếm tỷ trọng 31.89% cuối năm, đạt 12.886 tỷ đồng Thành phẩm khoản mục chiếm tỷ trọng lớn hàng tồn kho, chiếm 39.82% Đối với nguyên vật liệu đầu vào doanh nghiệp bơng, sợi cotton tình hình kinh tế khơng có tác động lớn đến giá chúng nên doanh nghiệp chủ động dự trữ lượng lớn nguyên vật liệu; mặt để phục vụ cho hoạt động sản xuất năm mặt khác phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh năm tới – năm 2015, đồng thời hạn chế biến động giá nguyên vật liệu Tuy nhiên doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi mức độ dự trữ nguyên vật liệu, tránh dự trữ mức gây ứ đọng vốn, tăng chi phí lưu kho, từ làm giảm hiệu sử dụng VLĐ Để có đánh giá xác hiệu quản lý hàng tồn kho công ty ta phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho qua bảng: Bảng 2.2.3.4.1.b Hiệu quản lý hàng tồn kho Chỉ tiêu GVHB HTK bình quân Số vòng quay HTK Số ngày vòng quay HTK SV: Lê Hải Đăng vòng 2.74 4.12 Chênh lệch Số tuyệt Tỷ lệ đối (%) 9,015,949, 404 -8.02 10,460,04 4,888 38.36 -1 33.53 ngày 131 87 44 50.44 ĐVT vnđ vnđ 2014 2013 103,340,240, 112,356,190 646 ,050 37,724,624,7 27,264,579, 92 904 51 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Năm 2014 so với năm 2013 giá vốn hàng tồn kho giảm 9.015 tỷ đồng (giảm 8.02%) đồng thời hàng tồn kho bình quân tăng 10.460 tỷ đồng (tăng 38.36%) làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm từ 4.12 vòng năm 2013 xuống 2.74 vòng năm 2014 Hay kỳ luân chuyển hàng tồn kho tăng lên từ 87 ngày lên 131 ngày, tức kỳ luân chuyển hàng tồn kho tăng lên 44 ngày tăng 68,7% so với kỳ luân chuyển hàng tồn kho năm 2013 Điều cho thấy biểu việc quản lý hàng tồn kho năm so với năm trước, lượng vốn bị ứ đọng dạng hàng tồn kho làm giảm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần rà sốt, theo dõi cách chi tiết, bảo quản tốt lượng hàng tồn kho, công tác quản lý hàng tồn kho cần phải chặt chẽ, hợp lý để đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.3.5 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Để đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động ta xem xét số tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn lưu động bảng 2.15 sau Bảng 2.2.3.5 Hiệu sử dụng vốn lưu động So sánh Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch VLĐ bình quân DTTBH CCDV Số vòng quay VLĐ Kỳ luân chuyển VLĐ Hàm lượng VLĐ vnđ vnđ 47,091,327,308 35,309,758,266 11,781,569,042 105,389,234,56 112,586,237,397 -7,197,002,836 Tỷ lệ (%) 33.37 -6.39 Vòng 2.24 3.19 -0.95 -29.81 Ngày 161 113 47.95 42.47 Lần 0.45 0.31 0.13 42.47 SV: Lê Hải Đăng 52 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Năm 2014, doanh thu giảm 7.197 tỷ đồng tương ứng giảm 6.39% đồng thời vốn lưu động bình quân tăng 11.781 tỷ đồng tương ứng tăng 33.37% so với năm 2013 Sự giảm doanh thu tăng cao vốn lưu động bình quân làm cho số vòng quay vốn lưu động giảm đáng kể Đồng thời, kỳ luân chuyển vốn lưu động kéo dài so với năm 2013 48 ngày tương ứng tăng 42.47 Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2014 tăng biến động theo chiều hướng tiêu cực, VLĐ tăng hiệu sử dụng chưa cao dẫn đến tình trạng lãng phí, ứ đọng vốn  Xét mức tiết kiệm hay lãng phí VLĐ tăng tốc độ luân chuyển: VTK (±) = x (K1 – K0) = 105,389,234,561 /360 x (161-113) = 14,051,897,941 (đồng) Như Công ty sử dụng lãng phí số VLĐ 14,051,897,941 đồng Do công tác quản lý vốn lưu động chưa thực triệt để làm cho tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm Đặc biệt, Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn VLĐ tăng cao DTT lại sút Đây biểu không tốt, công ty cần phải xem xét, rà soát lại khoản mục VLĐ đồng thời nỗ lực cải thiện Doanh thu kỳ tới Hàm lượng vốn lưu động năm 2014 tăng 0,13 lần so với năm 2013, để tạo đồng doanh thu cần bỏ 0.45 đồng vốn lưu động bình quân 2.2.4 Tình hình quản lý hiệu sử dụng VCĐ Doanh nghiệp Vốn cố định phận quan trọng vốn kinh doanh Việc tăng thêm vốn cố định doanh nghiệp có tác động lớn đến việc tăng cường sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp Điều ảnh hưởng trực tiếp đến lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sử dụng hiệu vốn cố định góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh 2.2.4.1 Tình hình biến động cấu VCĐ SV: Lê Hải Đăng 53 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Bảng 2.2.4.1 Bảng tình hình sử dụng VCĐ ĐVT: VNĐ 31/12/2014 Chỉ tiêu 31/12/2013 Số tiền Số tiền Tỷ lệ (%) B Tài sản dài hạn (200=210+220+230+240) I Tài sản cố định Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang II Bất động sản đầu tư Nguyên giá Hao mòn lũy kế III Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư tài dài hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn IV Tài sản dài hạn khác Phải thu dài hạn Tài sản dài hạn khác Dự phòng phải thu khó đòi SV: Lê Hải Đăng Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) 6,977,912,843 6,623,402,698 6,793,484,958 12.26 94.92 102.57 7,159,810,350 6,835,960,760 6,793,484,958 13.93 95.48 99.38 -181,897,507 -212,558,062 -2.54 -3.11 0.00 -1.68 -0.56 3.19 -2,837,317,160 -42.84 -2,400,173,058 -35.11 -437,144,102 18.21 -7.73 2,667,234,900 40.27 2,442,648,860 35.73 224,586,040 9.19 4.54 354,510,145 5.08 323,849,490 4.52 30,660,655 9.47 0.56 354,510,145 100.00 323,849,490 100.00 30,660,655 9.47 0.00 54 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Cơ cấu vốn dài hạn Công ty tương đối đơn giản, qua bảng cho thấy Xét mặt vật, VCĐ gồm phận chính: TSCĐ HH cuối năm đạt 6,623,402,698 vnđ, giảm 3.11% chiếm tỷ trọng gần tuyệt đối cấu TSDH (94,92%) TSCĐ HH giảm chủ yếu cơng ty thực khấu hao, giá trị hào mòn lũy kế cuối năm tăng 18.21% Cơng ty có tăng cường đầu tư xây dựng không đáng kể Tài sản dài hạn khác cuối năm đạt 354,510,145 vnđ Khi so sánh với thời điểm đầu năm, khoản mục tăng 30,660,655 vnđ tương ứng với tỷ lệ tăng 9.47% Tuy nhiên chiếm tỷ trọng nhỏ VCĐ Với đặc thù quy mô cơng ty bé, ngành nghề kinh doanh sản xuất khăn mặt nên DN không trọng đầu tư vào loại tài sản cố định vơ hình, lý tiêu hồn tồn khơng có đầu tư tài sản dài hạn doanh nghiệp 2.2.4.2 Tình hình khấu hao tài sản cố định Hiểu rõ thực trạng quản lý sử dụng vốn cố định doanh nghiệp, ta sâu tìm hiểu tình hình trang bị, mua sắm tài sản cố định tình hình khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp năm qua bảng sau SV: Lê Hải Đăng 55 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Bảng 2.2.4.2 Tình hình khấu hào tài sản cố định ĐVT: VNĐ 31/12/2014 Loại TSCĐ 31/12/2013 GTCL Nguyên giá Số tiền TSCĐ hữu hình 1, Nhà cửa, vật kiến trúc 2, Máy móc thiết bị 3, Phương tiện vận tải 4, TSCĐ khác SV: Lê Hải Đăng GTCL % GTCL Nguyên giá Số tiền % GTCL 6,793,484,958 4,256,167,798 62.65 6,793,484,958 4,449,324,084 65.49 5,549,835,678 3,889,888,802 70.09 5,549,835,678 4,104,162,182 73.95 440,000,322 272,139,893 61.85 440,000,322 201,473,245 45.79 730,440,190 68,092,585 9.32 730,440,190 105,236,687 14.41 73,208,768 26,046,518 35.58 73,208,768 38,451,970 52.52 56 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Nhìn chung, giá trị lại loại TSCĐ lớn so với nguyên giá ban đầu Cụ thể: - Nhà cửa, vật kiến trúc: giá trị lại đến cuối năm 2014 3,889,888,802vnđ, so với nguyên giá 70.09% tăng 0,09% so với thời điểm đầu năm Trong câu TSCĐ HH Nhà cửa, vật kiến trúc chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 91.37% _ Máy móc, thiết bị chiếm tỷ trọng nhỏ cấu TSCĐ HH, giá trị lại cuối năm 2014 272,139,893 vnđ, 61.85% nguyên giá _ Phương tiện vận tải TSCĐ khác chiếm tỷ trọng nhỏ khấu hao gần hết  Tổng giá trị lại tài sản cố định 4,256,167,798 vnđ chiếm 62.65% tổng nguyên giá tài sản cố định Như vậy, xét mặt bình quân, phần lớn TSCĐ doanh nghiệp tốt, sử dụng được, % giá trị lại lớn Vì vậy, DN cần ý theo dõi, kiểm tra thường xuyên tài sản cố định, tránh gấy thất thốt, ứ đọng vốn Đồng thời có biện pháp tu, bảo dưỡng nhằm gia tăng thời gian sử dụng hữu ích chúng 2.2.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng VCĐ Bảng 2.2.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng VCĐ Chênh lệch Chỉ tiêu ĐVT Doanh thu 2.VCĐ bình quân NG TSCĐ bình quân 4.Hiệu suất sử dụng VCĐ 5.Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hàm lượng VCĐ Năm 2014 Năm 2013 Tỷ lệ (%) -6.39 -1.67 vnđ vnđ 105,389,234,561 7,068,861,597 112,586,237,397 7,188,575,218 Số tiền -7,197,002,836 -119,713,622 vnđ 6,793,484,958 6,793,484,958 0.000 0.00 lần 14.91 15.66 -0.753 -4.81 lần lần 15.51 0.07 16.57 0.06 -1.059 0.003 -6.39 5.05 Nhận thấy, tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp không khả quan 2013 Cụ thể: SV: Lê Hải Đăng 57 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Hiệu suất sử dụng VCĐ giảm 0,753 lần đồng VCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tạo 0,753 đồng doanh thu so với năm 2013 Dẫn đến hệ số hàm lượng vốn cố định tăng lên 0,03 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm 1.059 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 6.39% Hệ số cho biết đồng tài sản cố định kỳ tham gia tạo đồng doanh thu Nguyên nhân khiến hệ số đo lường hiệu sử dụng vốn cố định giảm doanh thu vốn cố định bình quân giảm năm 2014 VCĐ bình quân giảm 1.67% DTT giảm tới 6.39% Như so với năm 2013 tài sản cố định đưa vào sản xuất không phát huy hiệu kinh doanh, doanh thu tạo từ tài sản giảm 2.2.4.4 Đánh giá hiệu sử dụng VKD Để thấy kết đạt từ công tác quản lý sử dụng vốn kinh doanh Công ty năm 2014, ta xem xét số tiêu sau SV: Lê Hải Đăng 58 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Bảng 2.2.4.4 Đánh giá hiệu sử dụng VKD So sánh Chỉ tiêu ĐVT Doanh thu VKD bình quân VCSH bình quân LN trước lãi vay thuế LN trước thuế Lợi nhuận sau thuế ROS BEP TSLN trước thuế VKD 10 ROA 11 ROE 12 Vòng quay tồn VKD Năm 2014 Năm 2013 Tỷ lệ (%) -6.39 27.44 2.86 Vnđ Vnđ Vnđ 105,389,234,561 54,160,188,854 9,616,288,905 112,586,237,397 42,498,333,434 9,348,615,887 Chênh lệch -7,197,002,836 11,661,855,420 267,673,018 Vnđ Vnđ Vnđ % % -2,029,938,106 -2,864,035,757 -2,894,523,223 -0.03 -0.04 -2,658,644,751 -3,414,744,908 -3,429,869,258 -0.03 -0.06 628,706,645 550,709,151 535,346,035 0.0030 0.0251 -23.65 -16.13 -15.61 -9.85 -40.09 % % % -0.05 -0.05 -0.30 -0.08 -0.08 -0.37 0.0275 0.0273 0.0659 -34.19 -33.78 -17.96 Vòng 1.95 2.65 -0.7033 -26.55 SV: Lê Hải Đăng 59 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp Vòng quay tồn VKD DN năm 2014 đạt 1.95 vòng giảm 0,7033 vòng so với năm 2013, tương ứng với tỷ lệ giảm 26.55% Nguyên nhân so VKD bình quân năm 2014 tăng tới 27.44% DTT lại giảm 6.39% Điều phản ánh khả quản lý yếu doanh nghiệp, khả quản trị vốn yếu kém, dẫn tới việc quy mô sản xuất kinh doanh mở rộng Doanh thu lại giảm Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn kinh doanh đạt -0.05% tăng 0,03 % so với năm 2013 Doanh thu doanh nghiệp hồn tồn xuất phát từ ngành nghề kinh doanh (dệt may) khơng có doanh thu từ hoạt động tài chính, hoạt động khác chiếm tỷ lệ thấp không ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Vì lợi nhuận trước thuế chủ yếu chịu ảnh hưởng nhân tố: doanh thu từ hoạt động bán hàng chi phí kinh doanh Nhận thấy, lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp năm 2014 tăng 790% so với năm 2013 tốc độ giảm GVHB lớn nhiều so với DTT Đây điểm đáng khen ngợi doanh nghiệp Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế lại âm cho thấy tác động mạnh mẽ chi phí kinh doanh CPSXKD năm 2014 tăng 47.47%, lên tới 4.526 tỷ đồng Điều phản ánh công tác quản trị chi yếu doanh nghiệp Đồng thời, việc doanh nghiệp huy động vốn chủ yếu thơng qua nguồn vay nợ dẫn đến chi phí lãi vay tăng 10.32%, lên tới 834 triệu đồng Sự tăng đột biến hai khoản chi phí đẩy lợi nhuận trước bị âm 2,864,035,757vnđ Đây yếu doanh nghiệp sách huy động vốn cơng tác quản lý chi phí Doanh nghiệp cần có biện pháp cụ thể để cải thiện hai điểm yếu này, tránh để trở thành vật cản nỗ lực nhằm gia tăng hiệu sản xuất Như vậy, măm 2014, kết kinh doanh cải thiện so với năm 2013, công ty làm ăn thua lỗ nặng nề Nguyên nhân việc SV: Lê Hải Đăng 60 Lớp: CQ 49/11.08 Học viện tài Luận văn tốt nghiệp _ Mức độ sử dụng vốn vay cao, an tồn tài thấp, chi phí tài cao làm giảm lợi nhuận công ty _ Công tác quản trị chi phí chưa tốt Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp cao, ăn mòn vào lợi nhuận Cơng ty Cơng ty cần xây dựng định mức chi phí, dự tốn chi phí hợp lý, giảm bớt chi phí sản xuất kinh doanh để cải thiện lợi nhuận _ Công tác quản lý dự trữ hàng tồn kho chưa tốt dẫn đến số vòng quay hàng tồn kho giảm Các tài sản cố định quản lý, khai thác đưa vào sử dụng chưa tốt, hiệu sử dụng vốn giảm so với 2013 SV: Lê Hải Đăng 61 Lớp: CQ 49/11.08 ... Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng VKD doanh nghiệp 21 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỆT MAY XUẤT KHẨU HOÀNG THÁI ... TRẠNG SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỆT MAY XUẤT KHẨU HOÀNG THÁI 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TNHH DỆT MAY XUẤT KHẨU HỒNG THÁI... tài sản cách có hiệu quả, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn kịnh doanh Tùy vào điều kiện cụ thể tình hình kinh doanh mà doanh nghiệp áp dụng cho biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn  Chủ

Ngày đăng: 22/05/2019, 19:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan