Bởi lẽ nhiệm vụ của công tác kế toán bánhàng và xác định kết quả bán hàng là phản ánh chính xác, kịp thời và đầy đủnhững thông tin về doanh thu, các khoản giảm trừ, chi phí, các khoảnthự
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: 8
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 8
1.1 SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 8
1.1.1 Quá trình bán hàng, xác định kết quả bán hàng 8
1.1.2 Yêu cầu quản lý hoạt động quá trình bán hàng, xác định kết quả bán hàng 9
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 10
1.2 KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KÊT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 11
1.2.1 Các phương thức bán hàng và hình thức thanh toán 11
1.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp thương mại 14
1.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 17
1.2.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 22
1.2.5 Kế toán chi phí bán hàng 25
1.2.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 28
1.2.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 30
1.2.8 Kế toán xác định kết quả bán hàng 31
Sơ đồ 14: Kế toán xác định kết quả bán hàng 32
1.3 TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 32
Trang 21.3.2 Hình thức nhật ký-sổ cái 33
1.3.3 Hình thức chứng từ ghi sổ 34
1.3.4 Hình thức nhật ký- chứng từ 35
1.3.5 Báo cáo kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 36
1.4 TỔ CHỨC TRÌNH BÀY THÔNG TIN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRÊN BÁO CÁO KẾ TOÁN 36 1.5 MỘT SỐ THAY ĐỔI LIÊN QUAN ĐẾN PHẦN HÀNH KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUÁ BÁN HÀNG TRONG THÔNG TƯ 200/2014/TT-BTC 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI THANH TÙNG 40
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH một thành viên thương mại Thanh Tùng 2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty 40
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 41
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty 41
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 43
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014 và năm 2015. 50
2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH một thành viên thương mại Thanh Tùng 52
2.2.1 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 52
2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán tại công ty 68
2.2.3 Kế toán chi phí bán hàng 72
2.2.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 72
2.2.5 Kế toán xác định kết quả bán hàng tại công ty 80
Trang 3CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG T TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI THANH TÙNG 86 3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán tại công ty TNHH một thành viên thương mại Thanh Tùng 86
3.1.1 Ưu điểm 87 3.1.2 Một số hạn chế 89
3.2 Nhận xét về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công tyTNHH một thành viên thương mại Thanh Tùng 90 3.2.1.Ưu điểm 90
3.2.2 Một số hạn chế 91
3.3 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI THANH TÙNG 93 3.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 93 3.3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên thương mại Thanh Tùng 94 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với xu thế phát triển của thời đại, nền kinh tế của Việt Nam trongnhững năm gần đây đang không ngừng từng bước hội nhập vào nền kinh tếkhu vực và thế giới Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, muốn đứngvững trên thị trường thì phải có những chiến lược kinh doanh cụ thể, rõ ràng
Có những biện pháp tối ưu để kinh doanh có hiệu quả và thu được lợi nhuậncao nhất
Trong hoạt động kinh doanh, ngoài việc mua sắm các yếu tố đầu vào,tiến hành sản xuất hoặc thu mua tạo ra sản phẩm, doanh nghiệp phải tiến hànhbán hàng, đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng, để thu tiền về và tạo radoanh thu của mình Đây là bộ phận quan trọng quyết định sự tồn tại củadoanh nghiệp sản xuất Nó đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, làđiều kiện tồn tại và phát triển của xã hội Sản phẩm được tiêu thụ tức là đãđược người tiêu dùng chấp nhận Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thểhiện chất lượng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp Nói cách khác, qua quátrình bán sản phẩm mà chứng tỏ được năng lực kinh doanh của doanh nghiệp
Vì rằng, sức tiêu thụ sản phẩm phản ánh khá đầy đủ điểm mạnh và điểm yếucủa doanh nghiệp Do đó bán hàng trở thành căn cứ quan trọng để doanhnghiệp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch mua vào các loại nguyênvật liệu, hàng hóa sao cho hợp lý về thời gian, số lượng, chất lượng, tìm cáchphát huy được thế mạnh và hạn chế được điểm yếu của doanh nghiệp mình
Có bán được hàng thì doanh nghiệp mới lập kế hoạch mua vào – dự trữcho kỳ kinh doanh tới, mới có thu nhập để bù đắp cho kỳ kinh doanh và cótích luỹ để tiếp tục quá trình kinh doanh Có bán được hàng doanh nghiệp mới
có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Sau quá trình bán hàng công ty không những
Trang 5thu hồi được tổng chi phí có liên quan đến việc chế tạo và bán sản phẩm, màcòn thể hiện giá trị lao động thặng dư, đây là nguồn quan trọng nhằm tích luỹvào ngân sách nhà nước, ngân sách của doanh nghiệp Từ đó mở rộng quy môkinh doanh và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên Đảm bảo chodoanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường.
Muốn thực hiện hoạt động bán hàng có hiệu quả, đem lại doanh thu ngàycàng cao cho doanh nghiệp thì vai trò của kế toán bán hàng và xác định kếtquả bán hàng phải đặt lên hàng đầu Bởi lẽ nhiệm vụ của công tác kế toán bánhàng và xác định kết quả bán hàng là phản ánh chính xác, kịp thời và đầy đủnhững thông tin về doanh thu, các khoản giảm trừ, chi phí, các khoảnthực hiện nghĩa vụ với nhà nước và xác định kết quả cung cấp số liệu báo cáocác chỉ tiêu phân tích, để từ đó tư vấn cho ban lãnh đạo lựa chọn được phương
án kinh doanh hiệu quả nhất
Quá trình thực tập tại Công ty TNHH một thành viên thương mạiThanh Tùng là cơ hội cho em tiếp cận với thực tế công tác kế toán tại công ty,đặc biệt là công tác Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Cùng với
sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn – Tiến sĩ Lê Thị DiệuLinh và các cán bộ kế toán Phòng Tài chính – Kế toán của công ty, em đã cóthêm những hiểu biết nhất định về công ty và công tác kế toán tại công ty Ýthức được tầm quan trọng của công tác Kế toán bán hàng và xác định kết quábán hàng tại công ty nên sau quá trình thực tập tại công ty, em quyết định
chọn đề tài nghiên cứu để viết luận văn cuối khóa của mình là “Kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên thương mại Thanh Tùng”.
2.Đối tượng và mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
Trang 6Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu sâu về tổ chức công tác kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng, đưa ra những nhận xét tổng quan về các thànhtựu đã đạt được và những tồn tại trong công tác kế toán bán hàng xác định kếtquả bán hàng, từ đó đưa ra những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác
kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty TNHH một thànhviên thương mại Thanh Tùng
3 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tế kế toán bán hàng vàxác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên thương mạiThanh Tùng
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kếthợp với những phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh giữa lýluận với thực tế của Công ty TNHH một thành viên thương mại Thanh Tùng,
từ đó đưa ra giải pháp kiến nghị để hoàn thiện kế toán bán hàng và xác địnhkết quả bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên thương mại Thanh Tùng
5 Kết cấu của luận văn tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn còn bao gồm 3chương:
Chương I: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại Công ty TNHH một thành viên thương mại Thanh Tùng
Chương II: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại Công ty TNHH một thành viên thương mại Thanh Tùng
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên thương mại ThanhTùng
Trang 7Là sinh viên lần đầu tiếp cận với thực tế công tác kế toán, trước đề tài cótính tổng hợp và thời gian hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong nhận được sự giúp đỡ và đánh giá, góp ý của ban lãnh đạo, cáccán bộ phòng kế toán Công ty TNHH một thành viên thương mại Thanh Tùng
và các thầy cô giáo bộ môn trong Học Viện Tài Chính, đặc biệt là cô giáo LêThị Diệu Linh để em có thể hoàn thiện bài luận văn của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 07 tháng 05 năm 2016
Sinh viên
Lê Thị Thanh Minh
Lớp CQ50/21.11
Trang 8
CHƯƠNG I:
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1.1 Quá trình bán hàng, xác định kết quả bán hàng.
Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại Đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người mua và doanh nghiệp thu tiền về hoặc được quyền thu tiền
Xét về góc độ kinh tế : Bán hàng là quá trình hàng hoá của doanh nghiệpđược chuyển từ hình thái vật chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền)
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệpthương mại nói riêng có những đặc điểm chính sau đây:
Có sự trao đổi thoả thuận giữa người mua và người bán, nguời bán đống
ý bán, người mua đồng ý mua, họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hoá: người bán mất quyền sở hữu,người mua có quyền sở hữu về hàng hoá đã mua bán Trong quá trình tiêu thụhàng hóa, các doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một khối lượng hàng hoá
và nhận lại của khách hàng một khoản gọi là doanh thu bán hàng Số doanh thunày là cơ sở để doanh nghiệp xác định kết quả kinh doanh của mình
Khái niệm xác định kết quả bán hàng
Xác định kết quả bán hàng là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ
ra và thu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thi kết quả bán hàng là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả bán hàng là
lỗ Viêc xác định kết quả bán hàng thường được tiến hành váo cuối kỳ kinh doanh thường là cuối tháng ,cuối quý, cuối năm, tuỳ thuộc vào từng đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
Trang 9Mối quan hệ về bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Bán hàng là khâu cuối cùng của trong quá trình kinh doanh của doanhnghiệp còn xác định kết quả bán hàng là căn cứ quan trọng để đơn vị quyếtđịnh tiêu thụ hàng hoá nữa hay không Do đó có thể nói giữa bán hàng và xácđịnh kết quả bán hàng có mối quan hệ mật thiết
Kết quả bán hàng là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp còn bán hàng
là phương tiện trực tiếp để đạt được mục đích đó
1.1.2 Yêu cầu quản lý hoạt động quá trình bán hàng, xác định kết quả bán hàng.
Quản lý quá trình bán hàng và kết quả bán hàng là một yêu cầu thực tế, nóxuất phát từ lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp quản lý tốt khâu bánhàng thì mới đảm bảo được chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và đánh giáđược độ chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó Do vậyvấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là:
- Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với từngthời kỳ, từng khách hàng, từng hoạt động kinh tế Quản lý theo chi tiết số lượng,chất lượng, chủng loại và giá trị của từng loại sản phẩm, tránh hiện tượng mấtmát, hư hỏng, tham ô thành phẩm đem tiêu thụ
- Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản phẩm
là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
- Quản lý theo dõi từng phương thức bán hàng, từng khách hàng, tình hìnhthanh toán của khách hàng Yêu cầu thanh toán đúng hình thức, đúng hạn để tránhhiện tượng mất mát thất thoát ứ đọng vốn, bị chiếm dụng vốn Doanh nghiệp phảilựa chọn hình thức tiêu thụ đối với từng đơn vị, từng thị trường, từng khách hàng
Trang 10nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ đồng thời phải tiến hành thăm dò, nghiêncứu thị trường, mở rộng quan hệ buôn bán trong và ngoài nước.
- Quản lý chặt chẽ vốn của thành phẩm đem tiêu thụ, giám sát chặt chẽ cáckhoản chí phí bán hàng, chí phí quản lý doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp pháp,hợp lý của các số liệu đồng thời phân bổ cho hàng tiêu thụ, đảm bảo cho việcxác định tiêu thụ được chính xác, hợp lý
- Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ, khoa học đảm bảoviệc xác định kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh và giám sát tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước đầy đủ, kịp thời
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Để đáp ứng nhu cầu về quản lý hàng hóa, bán hàng và xác định kết quảbán hàng, kế toán bán hàng cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ kịp thời, chính xác tình hình hiện có và
sự biến động của từng loại hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủngloại và giá trị
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanhthu, giảm trừ doanh thu Tính toán đúng đắn giá vốn của hàng hóa, CPBH,CPQLDN và các chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả kinh doanh.Đồng thời theo dõi đôn đốc các khoản phải thu của khác hàng
- Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, tình hình thựchiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả bán hàng
- Cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính vàđịnh kỳ phân tích hoạt động kinh doanh liên quan đến quá trình bán hàng vàkết quả kinh doanh
Như vậy, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là công tácquan trọng của doanh nghiệp nhằm mục đích xác định số lượng và giá trị của
Trang 11hàng hóa bán ra cũng như doanh thu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Song để phát huy hết vai trò thực hiện tốt các nhiệm vụ đã nêu trên đòi hỏiphải tổ chức công tác kế toán thật khoa học, hợp lý đồng thời cán bộ kế toánphải nắm vững nội dung công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng trong doanh nghiệp.
1.2 KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KÊT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP.
1.2.1 Các phương thức bán hàng và hình thức thanh toán.
Để đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp có thể sửdụng các phương thức bán hàng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, mặthàng tiêu thụ của mình Công tác tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp có thểđược tiến hành theo những phương thức sau
1.2.1.1 Phương thức bán hàng
1.2.1.1.1 Phương thức bán buôn
Là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệpsản xuất…để thực hiện bán ra hoặc gia công chế biến rồi bán ra Đặc điểmcủa bán buôn là hàng hóa vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông chưa đi vào lĩnhvực tiêu dùng nên giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa chưa được thực hiện.Hàng hóa bán buôn thường được bán theo lô hoặc bán với khối lượng lớn, giábán biến động tùy thuộc vào khối lượng hàng và phương thức thanh toán Bánbuôn gồm hai phương thức: bán buôn qua kho và bán buôn vận chuyển thẳng
- Bán buôn qua kho: theo phương thức này, hàng hóa đã được nhập vào
kho của doanh nghiệp rồi mới xuất bán, có thể vận dụng hai hình thức bánhàng qua kho:
+ Hình thức giao hàng trực tiếp tại kho: theo hình thức này, khách hàng
cử người mang giấy ủy quyền đến kho của doanh nghiệp trực tiếp nhận hàng
Trang 12và đưa hàng về Hàng được ghi nhận là hàng bán khi bên mua đã ký nhậnhàng và ký xác nhận trên hóa đơn bán hàng.
+ Hình thức chuyển hàng: theo hình thức này, bên bán hàng căn cứ vàohợp đồng kinh tế đã ký giữa hai bên hoặc theo đơn đặt hàng của bên mua,xuất hàng từ kho chuyển cho người mua bằng phương tiện của mình hoặcphương tiện mua ngoài Chi phí vận chuyển, gửi hàng có thể do bên bán hoặcbên mua chi trả theo sự thỏa thuận trong hợp đồng đã ký kết giữa hai bên.Hàng được ghi nhận là bán khi bên mua nhận hàng và đã thanh toán hoặcchấp nhận trả tiền cho số hàng đã nhận
- Bán buôn vận chuyển thẳng: theo phương thức này, hàng hóa khi mua
về từ nhà cung cấp không đem về nhập kho của doanh nghiệp mà giao bánngay hoặc chuyển bán ngay cho khách hàng
số hình thức khác như bán lẻ qua đại lý, bán hàng trong các siêu thị
+ Bán lẻ thu tiền tập trung: là hình thức bán hàng mà trong đó việc thu
tiền ở người mua và giao hàng cho người mua tách rời nhau Theo hình thứcnày, mỗi quầy hàng có một nhân viên thu ngân làm nhiệm vụ thu tiền củakhách hàng rồi viết háo đơn giao cho khách hàng để họ đến nhận hàng ở quầy
do nhân viên bán hàng giao Khi hết ca làm việc hoặc ngày bán hàng, nhânviên bán hàng căn cứ vào hóa đơn giao hàng cho khách và kết quả kiển kêhàng tồn tại quầy, xác định lượng hàng bán ra trong ngày hoặc trong ca để lập
Trang 13báo cáo bán hàng Nhân viên thu ngân sẽ nộp tiền cho thủ quỹ Việc thừa,thiếu tiền thuộc về trách nhiệm nhân viên thu ngân, việc thừa, thiếu hàngthuộc về nhân viên bán hàng.
Do sự tách rời của việc mua hàng và thanh toán nên tránh được sai sót,mất mát hàng hóa cũng như tiền bán hàng Từ đó tạo điều kiện thuận lợi choviệc quản lý và phân bổ trách nhiệm đến từng cá nhân cụ thể Tuy nhiên hìnhthức này gây phiền hà cho khách hàng về thời gian, thủ tục nên hình thức nàychỉ được áp dụng chủ yếu cho việc bán những mặt hàng có giá trị cao
+ Bán lẻ thu tiền trực tiếp: là hình thức bán hàng mà nhân viên bán hàngtrực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách Theo hình thức này,mỗi quầy hàng có một nhân viên bán hàng kiêm thu ngân Cuối ngày hoặc cabán, nhân viên bán hàng phải kiểm kê hàng hóa tồn quầy, xác định số lượnghàng đã bán trong ca, trong ngày để lập báo cáo bán hàng đồng thời lập giấy nộptiền và nộp cho thủ quỹ Hình thức này khá phổ biến vì tiết kiệm được thời gianmua hàng của khách đồng thời tiết kiệm được lao động tại quầy hàng
1.2.1.1.3 Các phương thức bán hàng khác.
Ngoài các phương thức tiêu thụ chủ yếu trên, doanh nghiệp còn có thể sửdụng phương thức đổi hàng, sử dụng sản phẩm của mình sản xuất ra để phục vụcho hợp đồng sản xuất kinh doanh, hội chợ triển lãm, biếu tặng hoặc sử dụng sảnphẩm để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên chức…
1.2.1.2 Hình thức thanh toán
1.2.1.2.1 Thanh toán ngay bằng tiền mặt
Theo phương thức này, khi người mua nhận được hàng từ doanh nghiệp
sẽ thanh toán ngay cho các doanh nghiệp bằng tiền mặt hoặc TGNH Phươngthức này thường được sử dụng trong trường hợp người mua là những kháchhàng nhỏ, mua hàng với số lượng không nhiều hoặc có khả năng thanh toán
Trang 141.2.1.2.2 Thanh toán không bằng tiền mặt.
Bán chịu và tính lãi
Theo phương thức này, người mua thanh toán tiền sau thời điểm nhậnhàng một khoảng thời gian nhất định mà 2 bên thỏa thuận, hết thời gian đóngười mua hàng sẽ phải thanh toán hết toàn bộ giá trị hàng đã mua cộng thêmmột khoản phí gọi là lãi từ việc chả chậm này
+ Phương pháp nhập trước xuất trước: Giả thiết lô hàng hóa, thành phẩmnào nhập trước thì xuất trước và lấy giá thực tế của lần nhập đó làm giá củahàng hóa, thành phẩm xuất kho
Trang 15+ Phương pháp nhập sau xuất trước: Giả thiết lô hàng hóa, thành phẩmnào nhập sau thì xuất trước và lấy giá thực tế của lần nhập đó làm giá củahàng hóa, thành phẩm xuất kho.
+ Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền : Phương pháp tính theođơn giá bình quân sau mỗi lần nhập Theo phương pháp này chỉ tính được đơngiá bình quân gia quyền của hàng luân chuyển vào cuối kỳ và sau đó tính trịgiá vốn của hàng hóa, thành phẩm xuất kho
Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện
cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp thích hợp
- Chi phí thu mua của hàng xuất bán trong kỳ được tính theo công thức:
Chi phí thumua của hàngmua trong kỳ ×
Trị giá muacủa hàngxuất bántrong kỳ
(1.4)Trị giá mua
của hàng xuấttrong kỳ
+
Trị giá muacủa hàng tồncuối kỳ
1.2.2.2 Chứng từ sử dụng và tài khoản sử dụng.
- Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho; Bảng tổng hợpxuất, nhập tồn; Bảng phân bổ giá; Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ;Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý,…
- Tài khoản sử dụng:
+ Chủ yếu sử dụng TK 632 – Giá vốn hàng bán
Nếu kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kế khai thường xuyên, TK
632 phản ánh Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán trong kỳ;Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chiphí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bántrong kỳ; Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồithường do trách nhiệm cá nhân gây ra; Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượttrên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây
Trang 16lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dựphòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết).
Nếu kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, TK 632phản ánh Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho chưa xác định tiêu thụ đầukỳ(với DNSX); Tổng giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm (không kể cónhập kho hay không) (với DNSX); Trị giá vốn của hàng hoá đã xuất bántrong kỳ(với DNTM); Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chênhlệch giữa số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số đã lập năm trước chưa sửdụng hết)
Ngoài ra tài khoản này còn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đếnhoạt động kinh doanh BĐSĐT như chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, chi phícho nghiệp vụ cho thuê BĐSĐT theo phương thức cho thuê hoạt động (trườnghợp phát sinh không lớn), chi phí thanh lý, nhượng bán BĐSĐT…
+ Các tài khoản liên quan khác: 154, 155, 156, 157, 2141, …
1.2.2.3 Trình tự kế toán
Sơ đồ 1: Kế toán giá vốn hàng bán (theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Trang 181.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp thương mại.
1.2.3.1 Khái niệm doanh thu và điều kiện ghi nhận.
Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong thời
kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường củadoanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Doanh thu được xác địnhbằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ đicác khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.Công thức xác định doanh thu bán hàng:
Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ =
Doanh thu bánhàng theo hoá đơn -
Các khoản giảmtrừ doanh thu
Trang 19* Điều kiện ghi nhận doanh thu:
Theo VAS 14, doanh thu bán hàng chỉ được ghi nhận khi đồng thời thỏamãn 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người
sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
1.2.3.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng.
Chứng từ sử dụng
Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng; Phiếu xuất kho kiêm vậnchuyển nội bộ; Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi; Thẻ quầy hàng;…
Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán,
ủy nhiệm thu, giấy báo Có, bảng sao kê…)
Tài khoản sử dụng
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK này được dùng
để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiện trongmột thời kì hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu thực tế là doanh thucủa sản phẩm, hàng hóa đã được xác định là tiêu thu bao gồm hàng đã bán thutiền ngay và chưa thu tiền nhưng khách hàng đã chấp nhận thanh toán TKnày không có số dư cuối kỳ và có 6 TK cấp hai:
TK 5111- Doanh thu bán hàng hóa
TK 5112- Doanh thu bán thành phẩm
Trang 20TK 5114 - Doanh thu trợ cấp giá
TK 5117 - Doanh thu kinh doanh BĐS đầu tư
TK 5118 - Doanh thu khác
TK 512: Doanh thu nội bộ TK này phản ánh doanh thu của số sảnphẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trựcthuộc trong cùng một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành TK này mở
3 TK cấp hai tương ứng như 3 TK cấp hai đầu của TK 511
Tuy nhiên theo Thông tư 200/2014/TT-BTC khi luân chuyển hàng hóadịch vụ giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong nội bộ doanh nghiệp, tùytheo đặc điểm hoạt động, phân cấp quản lý của từng doanh nghiệp, doanhnghiệp có thể quyết định việc ghi nhận doanh thu tại các đơn vị nếu có sự giatăng trong giá trị sản phẩm, hàng hóa giữa các khâu mà không phụ thuộc vàochứng từ kèm theo ( xuất hóa đơn, hay chứng từ nội bộ)
Theo thông tư 200/2014/TT-BTC không sử dụng TK 512: doanh thu nội bộ
TK 3331: Thuế GTGT phải nộp TK này áp dụng chung cho đối tượngnộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế và đối tượng nộp thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp
1.2.3.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong trường
hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Trang 21TK511Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Cuối kỳ kết chuyển doanhthu thuần
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong trường
hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Sơ đồ 4:Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)
Trang 22Thuế GTGT(nếu có)
Doanh thu theo bán hàng thu tiềnngay
Số tiền còn phải thu
Số tiền đãthu
Trình tự kế toán doanh thu bán hàng đại lý theo phương thức bán đúng
giá hưởng hoa hồng đối với bên giao đại lý.
Sơ đồ 5: Kế toán doanh thu bán hàng đại lý Theo phương thức bán hàng đúng giá hưởng hoa hồng
(đối với bên giao đại lý)
Trình tự kế toán doanh thu bán hàng trả chậm, trả góp.
Sơ đồ 6: Kế toán doanh thu bán hàng trả chậm, trả góp.
(1) Xu t kho thành ất kho thành
ph mGửi bán đại lý (theo pp kê ẩm
khai thường xuyên)
(2) Kết chuyển giá vốn của hàng đại lý đã bán được
(6) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ(nếu có) (5) Hoa hồng đại lý
Trang 231.2.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.2.4.1 Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu như chiết khấu thương mại, giảm giá hàngbán, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế GTGT phải nộp theo phương pháptrực tiếp và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu Các khoản giảm trừ doanhthu là cơ sở tính doanh thu thuần và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán Cáckhoản giảm trừ doanh thu phải được phản anh, theo dõi chi tiết, riêng biệt trênnhững tài khoản phù hợp nhằm cung cấp thông tin cho kế toán để lập BCTC
Chiết khấu thương mại: Được dùng để phản ánh khoản tiền mà doanhnghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng (sản phẩm, hànghoá), dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đãghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng
Hàng bán bị trả lại: Được dùng để phản ánh doanh số của số sản phẩm,hàng hóa … đã tiêu thụ bị khách trả lại mà nguyên nhân thuộc về lỗi củadoanh nghiệp như: vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng, hàng bị mất, kémphẩm chất…
Giảm giá hàng bán: Được dùng để phản ánh các khoản giảm giá, bớtgiá của việc bán hàng trong kỳ
Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT phải nộp theo phương pháptrực tiếp
1.2.4.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại; Biên bản thỏa thuận giảm giá; Hóađơn hàng bán bị trả lại; Phiếu chi; Giấy báo nợ; Bảng kế thanh toán chiếtkhấu; Các chứng từ nộp thuế,
Trang 24TK 111,112
TK 131
Chiết khấu thương mại
Đã thanhtoán
Chưa thanh toán
Thuế được giảm
- TK 531: Hàng bán bị trả lại TK này không có số dư cuối kỳ
- TK 532: Giảm giá hàng bán TK này cũng không có số dư cuối kỳ
- TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Được dùng để phảnánh tình hình thanh toán với Nhà nước về thuế và các nghĩa vụ khác TK này
có số dư có (hoặc nợ), nó được chi tiết thành nhiều tiểu khoản:
TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt
TK 3333: Thuế xuất, nhập khẩu
1.2.4.3 Trình tự kế toán.
Sơ đồ 7: Kế toán chiết khấu thương mại
Trang 25TK 611 , 631
TK 632
Khi nhận lại sản phẩm(Phương pháp
kê khai thường xuyên)
Giá trị thành phẩm đưa đi tiêu thụ
Khi nhận lại sản phẩm (Phương pháp kiểm kê định kỳ)
Giá trị thành phẩm được xác định tiêu thụ trong kỳ
Khi phát sinh chi phí liên
quan đến hàng bánbị trảlại Kết chuyển chi phíbán hàng
Sơ đồ 8: Kế toán hàng bán bị trả lại
Thanh toán với người mua về số hàng bán bị trả lại
Kế toán nhận lại sản phẩm
Kế toán chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại.
Trang 26TK 111,112 TK 532 TK 511
Gi m giá hàng bán ảm giá hàng bán
TK 333(1)
Kết chuyển tổng số giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ
Thuế GTGT (nếu có)
TK 3331, 3332, 3333 TK 511, 512, 515, 711
TK 111,112
Cuối kỳ, phản ánh thuế phải nộp Khi đã nộp
Kế toán giảm giá hàng bán
Sơ đồ 9: Kế toán giảm giá hàng bán
Sơ đồ 10: Kế toán thuế xuất khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGTphải nộp
( theo phương pháp trực tiếp)
Chi phí vật liệu, bao bì: Các chi phí về vật liệu bao bì, bao gói sản phẩmhàng hóa, dịch vụ dùng cho vận chuyển hàng hóa, vật liệu dùng sửa chữa bảo quản tài sản cố định
Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Chi phí về công cụ, để phục vụ cho quá trìnhbán hàng như: dụng cụ đo lường, tính toán, phương tiện làm việc, …
Chi phí khấu hao tài sản cố định: Chi phí khấu hao các tài sản cố định
Trang 27dùng trong khâu tiêu chí sản phẩm, hàng hóa như: nhà cửa, cửa hàng,phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, phương tiện tính toán …
Chi phí bảo hành: Là các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảo hành sảnphẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành (Riêng chi phí bảo hành công trìnhxây lắp được hạch toán vào TK627)
Chi phí dịnh vụ mua ngoài như: chi phí thuê ngoài sửa chữa tài sản cốđịnh, tiền thuê kho, thuê bãi, tiền thuê bốc vác, vận chuyển, hoa hồng trả lạicho đại lý bán hàng, …
Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phígiới thiệu sản phẩm hàng hóa, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị kháchhàng, chi phí bảo hành sản phẩm, …
1.2.5.2 Chứng từ và Tài khoản sử dụng
* Chứng từ sử dụng:
Phiếu xuất kho, Bảng tính và phân bổ tiền lương, Hóa đơn thuế GTGT,Hóa đơn bán hàng, Phiếu thu, phiếu chi, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, Bảng kêthanh toán tạm ứng và các chứng từ khác có liên quan
* Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641 – chi phí bánhàng Tài khoản này dùng để phản ánh, tập hợp và kết chuyển các chi phíthực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bao gồm các khoản chi phí như đã nêu:
TK 641: không có số dư cuối kỳ và có 7 tài khoản cấp hai:
TK 6411: Chi phí nhân viên
TK 6412: Chi phí vật liệu bao bì
Trang 28Chi phí khấu hao TSCĐ
Dự phòng phải trả về chi phí bảo
không được khấu trừ nếu tính vào CPBH
1.2.5.3 Trình tự kế toán
Sơ đồ 11: Kế toán chi phí bán hàng
Trang 291.2.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.6.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ kế toán sử dụng:
Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, Bảng tính và phân bổ tiền lương, Hóađơn thuế GTGT, Hóa đơn bán hàng, Phiếu thu, phiếu chi, Giấy báo Nợ, Giấybáo Có, Bảng kê thanh toán tạm ứng và các chứng từ khác có liên quan
Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 642, TK này có các tài khoản sau:
- TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý, gồm: chi phí về tiền lương, phụcấp, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên quản lý doanh nghiệp
- TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý: giá trị vật liệu, nhiên liệu xuấtdùng cho công tác quản lý, cho sửa chữa TSCĐ, công cụ dụng cụ dùng chungcủa doanh nghiệp
- TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng: giá trị dụng cụ, đồ dùng vănphòng dùng cho công tác quản lý
- TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ: khấu hao những TSCĐ dùng chungcho doanh nghiệp như nhà văn phòng, vật kiến trúc, kho tàng, phương tiệntruyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng cho văn phòng
- TK 6425: Thuế phí và lệ phí: chi về thuế như thuế môn bài, thuế nhàđất … và các khoản phí, lệ phí khác
- TK 6426: Chi phí dự phòng: các khoản trích dự phòng phải thu khó đòi
- TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí về điện nước, điện thoại,thuê nhà, thuê sửa chữa TSCĐ,… dùng chung cho toàn doanh nghiệp
- TK 6428: Chi phí bằng tiền khác: các khoản chi bằng tiền khác phát sinhnhu cầu quản lý doanh nghiệp ngoài các khoản chi phí đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, công tác phí,…
Trang 30Chi phí tiền lương, tiền công, phụ cấp,
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, tiền ăn
ca và các khoản trích trên lương 334,338
Chi phí vật liệu, công cụ
Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí tái cơ cấu doanh nghiệp, hợp đồng có rủi ro lớn
Dự phòng phải thu khó đòi
Chi phí quản lý cấp dưới phải nộp
phải trích lập năm nay
139 352
911 Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí phân bổ dần, chi phí trích
trước
214
133
1.2.6.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Sơ đồ 12: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 311.2.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Tài khoản sử dụng: Chủ yếu sử dụng TK 821 – chi phí thuế thu nhậpdoanh nghiệp TK 821 được chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
TK 8211 – chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành;
TK 8212 – chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
+ Các Tài khoản liên quan khác: TK 3334, 243, 374,
(1a): Thuế TNDN hiện hành tạm nộp hoặc nộp bổ sung
(1b): Thuế TNDN hiện hành nộp thừa (Quyết toán)
(2a): Tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh
(2b): Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại
(3a): Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh
(3b): Hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Trang 32(4): Kết chuyển chi phí thuế thu nhập hiện hành:
(4a): Chênh lệch số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có TK 8211 (4b): Chênh lệch số phát sinh Có lớn hơn số phát sinh Nợ TK 8211
(5): Kết chuyển chi phí thuế thu nhập hoãn lại:
(5a): Chênh lệch số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có TK 8212 (5b): Chênh lệch số phát sinh Có lớn hơn số phát sinh Nợ TK 8212
1.2.8 Kế toán xác định kết quả bán hàng
1.2.8.1 Nội dung
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh tại doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lỗhay lãi Kết quả hoạt động bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàngthuần (doanh thu thuần) với giá vốn hàng đã bán (của sản phẩm, hàng hóa, lao
vụ dịch vụ) và chi phí bán hàng, chi phi quản lý doanh nghiệp
1.2.8.2 Tài khoản sử dụng
+ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh TK 911 dùng để xác định vàphản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanhnghiệp trong một kỳ kế toán năm
+ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối TK 421 phản ánh kết quả hoạtđộng kinh doanh và tình hình phân phối, xửlý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
+ Các tài khoản liên quan khác: TK511, 632, 641, 642,
1.2.8.3 Trình tự kế toán
Trang 33TK 511, 512
TK 911
TK 632
Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ
Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý
Kết chuyển lãi sau thuế hoạt động trong kỳ Kết chuyển lỗ hoạt động
kinh doanh trong kỳ
Sơ đồ 14: Kế toán xác định kết quả bán hàng
1.3 TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.
1.3.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phải ghi vào sổ nhật ký, trọng tâm là nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh các định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các nhật ký để chuyển ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Trang 34Sơ đồ 15: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
Trang 35Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chi tiếtNhật ký- Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sơ đồ 16 : Trình tự ghi sổ theo trình tự nhật ký – sổ cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: căn cứ trực tiếp
để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ”
Sổ, thẻ kế toánchi tiết
Trang 36Sơ đồ 17: Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
1.3.4 Hình thức nhật ký- chứng từ.
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều
và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hóa cán bộ kế toán Tuy nhiênđòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao Mặt khác, không phùhợp với việc kế toán bằng máy
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng đối chiếu số phát sinh
Báo cáo kế toán
Trang 37Sơ đồ 18: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký – chứng từ
Ghi chú
ghi hàng ngày
ghi định kỳ
quan hệ đối chiếu
1.3.5 Báo cáo kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Các thông tin về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp được thể hiện trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và cácBáo cáo của kế toán quản trị như: Báo cáo Doanh thu bán hàng, Báo cáo công
nợ với khách hàng,
1.4 TỔ CHỨC TRÌNH BÀY THÔNG TIN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRÊN BÁO CÁO KẾ TOÁN Trên báo cáo tài chính: Kết quả bán hàng được thể hiện trên báo cáo
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ(1-10)
Bảng tổng hợp chi tiết(theo từng đối tượng)
Trang 38- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS 01)
- Các khoản giảm trừ doanh thu (MS02)
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS03)
- Giá vốn hàng bán (MS11)
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS20)
- Chi phí bán hàng (MS24)
- Chi phí quản lí doanh nghiệp (MS25)
Cơ sở số liệu: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm trước liền
kề, kì trước liền kề; sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản: 511, 5211, 5212, 5213,
3331, 3332, 3333, 632, 911,…Bảng cân đối số phát sinh và các tài liệu liênquan khác
Phương pháp lập:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS01): căn cư vào số phát
sinh lũy kế bên có của TK 511 tổng hợp để ghi
Các khoản giảm trừ doanh thu (MS02): Căn cứ số phát sinh lũy kế
bên có tài khoản 5221, 5212, 5213, 333 (3331, 3332, 3333) đối ứng với bên
Nợ TK511 tổng hợp để ghi
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS03):
Tính = MS01 – MS02
Giá vốn hàng bán (MS11): căn cứ vào số phát sinh bên nợ của TK
632 đối ứng với bên Nợ TK 911 tổng hợp để lập
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (MS20):
Tính = MS20 – MS11
Chi phí bán hàng (MS24): Căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 6421 đối
ứng với TK 911 tổng hợp để ghi
Chi phí quản lí (MS25): Căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 6422 đối
ứng với tài khoản 911 tổng hợp để ghi
Trang 39Trên các báo cáo quản trị: Công ty có thể lập báo cáo quản trị tuỳ mục
đích của từng doanh nghiệp nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho cácnhà quản trị doanh nghiệp đưa ra quyết định kịp thời, chính xác giúp doanhnghiệp khai thác tốt thế mạnh và hạn chế điểm yếu của mình
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có thể được trình bàydưới các dạng báo cáo như:
- Báo cáo bán hàng;
- Báo cáo chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp;
- Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh;
1.5 MỘT SỐ THAY ĐỔI LIÊN QUAN ĐẾN PHẦN HÀNH KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUÁ BÁN HÀNG TRONG THÔNG
TƯ 200/2014/TT-BTC
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Doanh thu và chi phí tạo ra doanh thu phải được ghi nhân đồng thờitheo nguyên tắc phù hợp Trong trường hợp nguyên tắc phù hợp xung độtvớinguyên tắc thận trọng thì thì phải căn cứ vào bản chất kinh tế và các chuẩnmực kế toán để phản ánh giao dịch
Doanh thu, lãi,lỗ được coi là chưa thực hiện nếu doanh nghiệp còn cótrách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đó trong tương lai
Khi chuyển sán phẩm, hàng hóa, dịch vụ giữa các đơn vị hạch toán phụthuộc trong nội bộ doanh nghiệp túy theo đặc điểm hoạt động, phân cấp quản
lý của từng đơn vị, doanh nghiệp có thể quyết định ghi nhận doanh thu tại cácđơn vị nếu có sự gia tăng giá trị sản phẩm hàng hóa giữa các khâu mà khôngphụ thuộc vào chứng từ kèm theo ( xuất hóa đơn hay chứng từ nội bộ)
Nếu sản phẩm dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước đến kỳ sau phải giảmgiá, chiết khẩu thương mại, hoặc bị trả lại nhưng phát sinh trước thời điểm
Trang 40phát hành báo cáo tài chính phải coi đây là sự kiện cần điều chính phát sinhsau ngày lập BCTC.
Trường hợp xuất hàng quảng cáo, khuyến mại nhưng khách hàng chỉđược nhận hàng khuyến mại với điều kiện phải mua sản phẩm hàng hóa (VD:mua 2 tặng 1 ) thì kế toán phải phân bổ số tiền thu được để tính doanh thucho các hàng khuyến mại, giá trị hàng khuyến mại được tính vào giá vốn hàngbán
-Không phân biệt tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn trên BCTC
-Tài khoản phải thu khách hàng chỉ phản ánh các khoản phải thu mangtính thương mại, có tính chất mua bán
- Bỏ, không sử dụng TK 512- Doanh thu nội bộ
-Phải thu nội bộ gồm cá khoản phải thu giữa các đơn vị cấp trên và cácđơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc
- Không áp dụng phương pháp LIFO , bổ sung kỹ thuật tính giá theophương pháp bán lẻ
- TK 157 không áp dụng khi chuyển hàng tồn kho cho các đơn vị phụthuộc mà sử dụng tài khoản 136
- Bỏ các bút toán kê khai GTGT đầu vào , đầu ra cho các giao dịch sảnphẩm hàng hóa tiêu dùng nội bộ, khuyến mại, quảng cáo
- Sử dụng TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu ( gộp 3 TK 521, 531,
532 trước đây )