Trong phiên họp lần thứ 24 tại Pari, tổ chức UNESCO đã tôn vinh : Hồ Chí Minh là một vị anh hùng giải phóng dân tộc và là một danh nhân văn hóa lớn, một người được coi là : Từ đại hộ
Trang 3Bài thứ nhất
Trang 5 Trong phiên họp lần thứ 24 tại Pari, tổ chức UNESCO đã tôn
vinh : Hồ Chí Minh là một vị anh hùng giải phóng dân tộc và là một danh nhân văn hóa lớn, một người được coi là :
Từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ta đến
đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định:
“ một trong những vĩ nhân đã để lại dấu ấn trong
quá trình phát triển của lịch sử nhân loại ”
“ cùng với CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của CMVN ”
Trang 6 Từ 1991-2000 cả nước có hơn 10 000 bài NC về HCM, với 1149 cuốn sách về Bác Hồ Các nhà nghiên cứu nước ngoài viết về Bác Hồ khoảng trên
300 bài
Ngành HCM học : có Cử nhân chuyên ngành và năm
2005 bắt đầu đào tạo sau Đại học ( có mã số ngành riêng)
Tháng 12/1987 Viện HCM thuộc Viện M-LN ra đời
1993 thành lập Khoa TT HCM thuộc Học viện CTQG
1998 sát nhập Viện HCM với Khoa TT HCM thành
Viện HCM thuộc học viện
Trang 7I- KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
II- NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TTHCM
III- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG
Trang 81 Định nghĩa TTHCM
2 Đối tượng nghiên cứu
3 Phương pháp nghiên cứu
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trang 9• Tư tưởng về giải phóng DT,GC, con người
• Về ĐLDT gắn liền với CNXH, SMDT với SMTĐ
• Về SM của ND, của khối đại đoàn kết DT
• Về quyền LCCND xd nhà nước của dân, DD, VD
• Về QPTD, xd LLVTND
• Về pt KT & VH, nâng cao đời sống VC,TT của ND
• Về đạo đức CM : cần-kiệm-liêm-chính-CC-VT
• Về chăm lo bồi dưỡng thế hệ CM
• Về xd Đảng trong sạch vững mạnh …
* Theo Đại hội IX của ĐCS VN: HT TTHCM gồm
1 Định nghĩa TTHCM:
Trang 10“ Tư tưởng HCM là một hệ thống quan
điểm toàn diện, sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM VN, từ CM DTDC nhân dân
đến CM XHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN M-LN vào điều
kiện cụ thể của nước ta Đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người ”.
* Theo giáo trình chuẩn quốc gia môn TTHCM
(do HĐLL trung ương chỉ đạo biên soan ):
Trang 112 Đối tượng nghiên cứu của TT HCM
• Lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh
• Hệ thống những luận điểm tư tưởng :
Trang 123 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở thế giới quan, phương pháp
luận của CNMLN và quan điểm lịch sử, cụ thể Người học phải gắn lí luận với thực tiễn, đồng thời quán triệt quan điểm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong TTHCM.
Yêu cầu khi nghiên cứu và học tập TT HCM
Trang 13II NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1 Bối cảnh xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Thế giới :
• Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của CNĐQ làm phát sinh những mâu thuẫn mới Phong trào đt GPDT phát
triển
• Trung tâm CM chuyển từ châu Âu sang châu Á
• Thắng lợi của CM tháng Mười Nga mở ra một thời đại mới Đặc điểm này xuất hiện mâu thuẫn mới : CNXH > < CNTB
Trang 141 Bối cảnh xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh :
b) Tình hình trong nước :
• 1858 Pháp xâm lược VN, sau hiệp ước Patơnôt : VN từ
một quốc gia phong kiến độc lập trở thành thuộc địa nửa
phong kiến
• 1887 Pháp chia VN thành 3 kỳ, thành lập LB Đông Dương
1889 có Quảng Châu Loan, 1890 thêm Lào và Campuchia thành 5 xứ Đông Dương thuộc Pháp
• Các phong trào đấu tranh chống Pháp ở trong nước phát
triển mạnh mẽ nhưng đều bị TD Pháp dìm trong bể máu
Trang 15 Đất nước chìm đắm trong đêm dài nô lệ.
Trang 16Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Th i đ iời đại ại XHVN cu i TK ối TK
XIX đ u TK XX ầu TK XX Quê hương
gia đình
Điều kiện lịch sử - XH
Trang 18Nguồn gốc
tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ nghĩa Mác- Lênin
Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
Trang 19a) Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước VN :
• Cần cù lao động, thông minh sáng tạo
• Đoàn kết nhân ái, sống thuỷ chung, nghĩa tình
• Yêu đất nước, giống nòi,ý chí kiên cường, bất
khuất chống giặc ngoại xâm…
2 Nguồn gốc hình thành TTHCM :
Trang 20 CNYN VN- dòng chủ lưu
xuyên suốt lịch sử DT
Chủ nghĩa yêu nước Việt nam thể hiện :
• Tình yêu quê hương đất nước, yêu giống nòi
• Tinh thần độc lập tự chủ, ý thức bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc
• Ý chí kiên cường bất khuất sẵn sàng hy sinh vì TQ
Trang 21TIEP
Trang 22 CN yêu nước đã hun đúc lên con người HCM.
CN yêu nước đã dẫn dắt người đến với CN M-LN.
CNYN là động lực tinh thần, tình cảm chi phối mọi suy nghĩ, hành động của HCM.
Trang 23Tinh hoa
v n hăn h ĩa nhân lo iại
Tinh hoaVăn hóa
Lòng nhân
áùi của
T C G
Tư tưởng của các nhà
KS Pháp
b Tinh hoa văn hoá phương Đông, phương Tây:
Trang 242 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh :
b) Tinh hoa văn hoá phương đông và phương tây : là
những yếu tố tác động rất sâu sắc đến tư tưởng và nếp sống của HCM, được HCM tiếp thu và nâng lên một tầm cao mới
* Văn hoá phương Đông: • Nho giáo
• Phật giáo
* Văn hoá phương Tây:
• Tư tưởng nhân văn dân chủ của Văn hoá Phục Hưng
• Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của CM Tư sản
MH
Trang 252 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh :
c) Chủ nghĩa Mác-Lênin :
- HCM tiếp thu bản chất khoa học và CM, PP biện
chứng Mác xít Vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận
M-LN vào thực tiễn VN tạo ra sự thay đổi về chất trong TT
của Người.
* Nguyễn Aùi Quốc tiếp thu CN M-LN theo triết lý “ Đắc ý vong ngôn” của phương đông chứ không sao chép giáo điều, rập khuôn câu chữ
* Cái vĩ đại hơn ở HCM là Người không chỉ vận dụng
sáng tạo mà còn góp phần bổ sung, phát triển hệ thống lý luận M-LN trong một điều kiện mới
Trang 26Ph
pháp duy vật BC
TT HCM phát triển về
chất
TT HCM thuộc hệ
TT Lênin
Mác-Tính khoa học sâu sắc
Tính cách mạng triệt để
Trang 272 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh :
c) Chủ nghĩa Mác-Lênin :
Ví dụ : việc HCM đã vận dụng CNMLN đề ra
- Về mặt phương hướng: Thực hiện nhiệm vụ GPDT từng bước tiến lên CNXH
Trang 282 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh :
c) Chủ nghĩa Mác-Lênin :
Ví dụ : về sự ra đời của Đảng CSVN :
-HCM đã vận dụng công thức của các nhà kinh điển:
( CN Mác + PT công nhân Đảng CS )
vào thực tiễn CM VN:
CN Mác-LN + PT công nhân + PT yêu nước Đảng CSVN
Trang 292 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
d) Tài năng và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh :
Đây là nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Aùi Quốc-HCM:
+ Một con người thiết tha yêu nước với một hoài bão lớn
+ Bản lĩnh kiên định, tự tin, tư chất thông minh
+ Tư duy độc lập sáng tạo, nhạy bén, ham hiểu biết
+ Cuộc đời hoạt động thực tiễn phong phú
Trang 30 CN Mác-Lênin chính là nguồn gốc lí luận, cơ sở chủ
yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng HCM
Trang 31III.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1 Từ tuổi thiếu niên đến lúc ra đi tìm đường
cứu nước ( 5-11-1911 )
2 Tìm đường cứu nước, đến với CN M-LN
trở thành ngươi cộng sản ( 1911-1920 )
3 Tư tưởng HCM hình thành về cơ bản ( 1920-1930 )
4 Thời kỳ thử thách và kiên định ở HCM ( 1930-1941 )
5 HCM về nước trực tiếp lãnh đạo CM VN (1941-1069 )
Trang 32III QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TT HCM.
1 Từ nhỏ đến khi ra đi tìm đường cứu nước (trước 6/1911):
Đây là giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước và
chí hướng cách mạng.
- Là giai đoạn Nguyễn Sinh Cung tiếp nhận truyền thống yêu nước và nhân nghĩa của dân tộc
- Chứng kiến cuộc sống điêu đứng, khổ cực và tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của ND
- Thấu hiểu sự bế tắc trong con đường phát triển của dân tộc, năm 1911 Người quyết định ra nước ngoài tìm đường cứu nước
Trang 33III QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TT HCM
2 Thời kì tìm đường cứu nước, đến với CN M-LN trở
thành người cộng sản ( 1911-1920 ):
Đây là thời kì Nguyễn Tất Thành bôn ba khắp
các châu lục để tìm hiểu các cuộc CM trên thế giới, khảo sát cuộc sống của ND các nước thuộc địa, đến với CNM-LN và trở thành người CS.
-7/1911 HCM đặt chân lên đất Pháp
- 12/1912 HCM đến Mĩ, 1913 sang Anh, đến 1917 trở về
Pháp
- 7/1920 HCM đọc luận cương về vấn đề DT & TĐ của
Lênin
Trang 34III QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TT HCM
3.Thời kì TTHCM hình thành về cơ bản ( 1920-1930 ):
Đây là thời kì hoạt động thực tiễn và lí luận phong phú của NAQ Từ đó các vấn đề lí luận, chiến lược CM VS ở một nước thuộc địa nửa PK được hình thành trong tư duy HCM.
•NAQ hoạt động rất tích cựu trong ban nghiên cứu thuộc địa của ĐCS Pháp Tham gia sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
•1924 NAQ về Quảng châu chuẩn bị cho sự ra đời của
ĐCSVN
cơ bản tư tưởng HCM về con đường CM VN
Trang 35III QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TT HCM
4 Thời kì HCM gặp những khó khăn thử thách và sự kiên định của Người về CMVN ( 1930-1941 ):
Đây là giai đoạn HCM vượt qua những thử thách, kiên trì con đường đã xác định cho CMVN.
• 10/1930 HNTW Đảng ra án NQ quyết định thủ tiêu CCVT, SLVT do HCM soạn thảo và đổi tên Đảng CSVN thành
Đảng Cộng sản Đông dương
• Từ 1933-1938 do tác động bởi quan điểm tả khuynh ,
QTCS đã tách HCM ra khỏi phong trào CM VN
Trang 36III QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TT HCM
5 Thời kì HCM về nước lãnh đạo CMVN ( 1941-1969):
• HCM chủ trì HNTW8 (5/1941) hoàn thành giai đoạn
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của CMVN Thành lập
MTVM đấu tranh GPDT dẫn đến CMT8 thắng lợi
• 2/9/1945 HCM đọc tuyên ngôn độc lập, tuyên bố nước
VNDCCH ra đời
• HCM lãnh đạo DT bảo vệ CQ
non trẻ và KC chống Pháp thắng lợi
• Thực hiện 2 nhiệm vụ CL,
VN đã chiến thắng ĐQ MĨ
Trang 37III QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TT HCM
Đây là giai đoạn phát triển và toả sáng của TT
HCM Trong thời gian này TT HCM và đường lối của Đảng ta cơ bản thống nhất Điều đó đã dẫn đến những
Trang 39 Nhà triết học Ba Lan Helen Tuốcmerơ đã viết :
lòng bác ái của Chúa,
“ HCM là một hình ảnh hoàn chỉnh giữa :
Đức khôn ngoan của Phật,
triết học của Các Mác, thiên tài CM của Lênin
và tình cảm của người chủ gia tộc
Tất cả đều hoà hợp trong một dáng dấp tự nhiên”
Trang 40XIN CÁM ƠN VÀ KÍNH CHÚC BAN GIÁM KHẢO,
CÁC ĐỒNG CHÍ, ĐỒNG NGHIỆP SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT.