Và về những điều anh suy nghĩ…” Những cảm xúc, suy t của nhân vật họa sĩ về ngời thanh niên và về những điều khác nữa đợc gợi lên từ câu chuyện của anh thanh niên đã làm cho chân dung nh
Trang 1Đề 1
Đoạn thơ :
“Gần miền có một mụ nào
………
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
1. Viết 1 câu đơn mà chủ ngữ là một cụm chủ vị để giới thiệu nội dung đoạn thơ trên.
“Mã Giám Sinh là một nhân vật phản diện đợc xây dựng khá thành công về diện mạo, tính cách, cử chỉ bằng
nét bút hiện thực của Nguyễn Du.”
2 Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận qui nạp, trong đó có dùng câu văn trên để phân tích
nhân vật MGS trong đoạn thơ trên.
“ (1)Nguyễn Du là nhà văn bậc thầy về nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể cả nhân vật chính diện và phản diện (2)Đoạn trích “MGS mua Kiều” là tiêu biểu cho việc xây dựng nhân vật phản diện của Nguyễn Du (3)Gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều quyết định bán mình để lấy tiền cứu cha và gia đình thoát khỏi tai họa (4)Đợc mụ mối mách bảo, MGS tìm đến mua Kiều (5)MGS xuất hiện với vẻ ngoài chải chuốt mà lố lăng, không phù hợp (6)Tuổi ngoài 40 mà vẫn “Mày rau nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” (7)Cách nói năng thì cộc lốc, vô lễ: “Hỏi tên, rằng …-Hỏi quê, rằng…” (8)Câu trả lời nhát gừng, không có chủ ngữ, không thèm tha gửi, đó chỉ có thể là lời của kẻ vô học hoặc hợm của, cậy tiền (9)Cử chỉ, thái độ thì bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào: “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng” (10)”Ghế trên” là ghế ở vị trí trang trọng, dành cho bậc cao niên, bậc huynh trởng đáng kính (11)Kẻ đi hỏi vợ là bậc con cái mà lại “ngồi tót” thì thật chớng mắt, vô lễ (12)Không chỉ có thế, ta còn thấy ở MGS sự giả dối (13)Giả dối từ lai lịch xuất thân mù mờ, giới thiệu là “viễn khách” mà lại xng quê “cũng gần” (14)Đến tớng mạo, tính danh cũng giả dối, tuổi tác đã nhiều nhng lại cố tô vẽ cho ra trẻ, ra vẻ th sinh, phong lu, lịch sự mà “Trớc thày sau tớ lao
xao” rất nhốn nháo, ô hợp (15)Nói tóm lại, Mã Giám Sinh là một nhân vật phản diện đ ợc xây dựng khá thành
công về diện mạo, tính cách, cử chỉ bằng nét bút hiện thực của Nguyễn Du.”
3 Viết đoạn văn trình bày ý nghĩa về sự có mặt của thiên nhiên trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm Lặng lẽ
Sa Pa.
“Lặng lẽ Sa Pa” là một truyện ngắn hay của Nguyễn Thành Long Một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn và góp vào thành công của truyện là sự có mặt của thiên nhiên trong truyện.Đọc văn mà ta có cảm giác nh lần lần đợc ngắm những tác phẩm hội họa lung linh kì ảo: “Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng Mây bị nắng xua cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ớt
s-ơng rơi.” Ôi! Phong cảnh đẹp biết nhờng nào! Mỗi chữ, mỗi câu trong tác phẩm có hình khối, đờng nét, màu sắc…
đậm đà chất hội họa Cái thơ mộng, vẻ huyền ảo của Sa Pa quyện chặt với cái đẹp của tâm hồn con ng ời Và vẻ đẹp trong mối quan hệ của con ngời với nhau để làm nên chất thơ của con ngời, của cuộc sống Văn xuôi, truyện ngắn
mà giàu nhịp điệu, âm thanh, êm ái nh một bài thơ “Lặng lẽ Sa Pa”, mới đọc tên ngỡ nhà văn nói về một điều gì im
ắng, hắt hiu, giá lạnh Vậy mà, thật kì diệu, trong cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn ngân lên những âm thanh trong sáng, vẫn ánh lên những sắc màu lung linh, lan tỏa hơi ấm tình ngời và sự sống của những rừng cây, những đóa hoa, những tấm lòng nhân hậu Chính những điều đó đã khơi gợi trong biết bao lớp ngời đọc tình yêu Tổ quốc, tình yêu con ngời Những con ngời đã một thời biết sống đẹp, suy nghĩ đẹp, để từ đó mà hớng tới, tìm cho mình một vẻ đẹp riêng trong sự sống, trong cách sống mỗi con ngời
Đề 5
Đoạn văn phân tích nhân vật họa sĩ trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, Trong đó có sử dụng khởi ngữ và phần phụ chú
Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, ngoài nhân vật chính, các nhân vật khác đều để lại ấn tợng đậm nét cho ngời
đọc Trong số đó phải kể đến nhân vật họa sĩ Về con ng ời, về nghệ thuật , ông họa sĩ già là một ngời từng trải, suy t, trăn trở trớc cuộc đời, khao khát cống hiến cho nghệ thuật Ngay từ phút đầu gặp anh thanh niên - nhân vật chính của truyện - ông đã xúc động bối rối: “Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thực ra ông vẫn ao ớc đợc biết, ôi, một nét thôi
đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác…” Họa sĩ muốn ghi lại hình ảnh ngời thanh niên bằng nét bút
kí họa, và “ngời con trai ấy đáng yêu thật, nhng làm cho ông nhọc quá Với những điều làm cho ngời ta suy nghĩ về anh Và về những điều anh suy nghĩ…” Những cảm xúc, suy t của nhân vật họa sĩ về ngời thanh niên và về những
điều khác nữa đợc gợi lên từ câu chuyện của anh thanh niên đã làm cho chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp và chứa đựng chiều sâu t tởng
Đề 2
1 Đoạn thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ:
“Ta làm con chim hót
………
Dù là khi tóc bạc”
Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp để làm rõ lẽ sống cao đẹp của con ngời trong đoạn thơ trên.
(1)Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ghi lại những cảm xúc và suy nghĩ trớc mùa xuân thiên nhiên, trớc cuộc đời và lời tâm niệm về khát vọng cống hiến của Thanh Hải (2)Từ cảm xúc về mùa xuân, tác giả đã chuyển mạch thơ một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm nịêm của mình về lẽ sống, về ý nghĩa của cuộc đời mỗi con ng ời
Trang 2(3)Đó là ớc nguyện “làm con chim hót” giữa muôn ngàn tiếng chim; làm “một cành hoa” giữa vờn hoa xuân rực rỡ; làm “một nốt trầm” giữa bản hòa tấu muôn điệu; làm “một mùa nho nhỏ” để góp thêm h ơng sắc cho mùa xuân dân tộc lớn lao (4)Đó cũng là khát vọng đợc hòa nhập vào cuộc đời chung, đợc cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé -của mình cho đất nớc (5)Đáng trân trọng là lời phát biểu -của tác giả thật giản dị, chân thành, khiêm tốn nhng vô cùng mãnh liệt (6)Chỉ “lặng lẽ” mà cháy bỏng một nỗi khát khao đợc dâng những gì tốt đẹp nhất của cuộc đời mình cho đất nớc (7)Bất chấp thời gian, bất chấp tuổi tác “Dù là tuổi hai mơI, Dù là khi tóc bạc”, khát vọng cống hiến đã làm cho cuộc đời con ngời trở nên ý nghĩa hơn (8)Đây là một vấn đề nhân sinh quan nhng đợc chuyển tảI bằng những hình ảnh thơ sáng đẹp, bằng giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ, thiết tha (9)Vì vậy mà sức lan tỏa của nó thật lớn và càng làm tăng thêm giá trị t tởng của bài thơ
2 Đoạn thơ trong Cảnh ngày xuân “Ngày xuân con én đa thoi
………
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
Viết đoạn văn khoảng 10 câu có lời dẫn trực tiếp và một câu ghép, cảm nhận về cảnh mùa xuân trong đoạn
thơ.
(1)Bốn câu thơ gợi tả khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng (2)Cảnh ngày xuân cứ hiện dần ra theo trình tự thời gian cuộc “bộ hành chơi xuân” của chị em Thúy Kiều (3)Hai câu mở đầu vừa gợi không gian, vừa gợi thời gian (4)Nh ng không gian, thời gian ở đây không phải là tĩnh mà đó là một không gian, thời gian sống động “con én
đ
a thoi ” (5)Trong cái không gian của đất trời mùa xuân ấy, thời gian đang chuyển dần đến điểm cuối “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu m ơi” (6)Có lẽ đây là thời điểm đẹp nhất: “Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” (7)Bức họa xuân thật đẹp, có phông, có nền “Cỏ non xanh tận chân trời” (8)Trên cái nền toàn cảnh màu xanh ấy điểm xuyết một cành lê có có vài bông hoa nở trắng khiến cho màu xanh của cỏ, màu trắng của hoa càng thêm nổi bật (9)Cách thay đổi trật tự từ trong câu thơ làm cho màu trắng hoa lê càng thêm sống động và nổi bật trên cái nền màu xanh bất tận của đất trời cuối xuân (10)Màu sắc có sự hài hoà tới mức tuyệt diệu (11)Tất cả gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: Mới mẻ, tinh khôi, giầu sức sống, khoáng đạt, trong trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết
Đề 3 Đoạn văn trong truyện ngắn Làng của Kim Lân:
“Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ đợc Ông lão nín thở lắng tai nghe ra bên ngoài…”
1 Viết một câu văn nhận xét tâm trạng của ông Hai trong đoạn văn trên:
“Từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc,trong tâm trí ông Hai chỉ còn có cái tin dữ ấy xâm chiếm, nó thành một nỗi ám ảnh day dứt.”
2 Dùng câu văn trên làm mở đoạn, viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn:
(1)Từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, trong tâm trí ông Hai chỉ còn có cái tin dữ ấy xâm chiếm, nó thành một nỗi ám ảnh day dứt (2)Nỗi ám ảnh nặng nề đã khiến ông Hai rơi vào tâm trạng nơm nớp, hoảng sợ, bế tắc và tuyệt vọng khi nghĩ tới tơng lai (3)Tác giả diễn tả rất cụ thể và sâu sắc cái tâm trạng nặng nề đến thành một nỗi sợ sệt luôn ám ảnh trong tâm trí ông Hai (4)Không khí nặng nề bao trùm cả gia đình ông từ khi có cái tin ấy (5)Cả nhà, từ ông Hai, bà Hai đến lũ trẻ đều sống trong tâm trạng nặng nề, nơm nớp (6)Không ai dám nói to, trẻ con không dám cời đùa (8)Lòng tự hào về làng của ông đã bị tổn thơng quá lớn (9)Nỗi tủi khổ là vì dân của cái làng Việt gian theo Tây đè nặng khiến ông Hai không dám ló mặt ra ngoài, cả đến bên bác Thứ ông cũng không dám sang (10)Tình thế của ông Hai và gia đình càng khốn đốn hơn khi mà mụ chủ nhà đã ngỏ ý không cho gia đình ông
ở nữa, vì nghe nói có lệnh đuổi hết những ngời làng Chợ Dầu (10)Nhng chính trong tình thế ấy mới càng bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê đã thống nhất với lòng yêu nớc ở một ngời nông dân bình thờng nh ông Hai
Đoạn văn trình bày nội dung theo cách diễn dịch.oạn văn trình bày nội dung theo cách diễn dịch.
Đề 4 Đoạn văn trình bày ý nghĩa sự trở lại của các hình ảnh ở khổ thơ đầu và khổ thơ thứ t trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải diễn tả cảm xúc của nhà thơ trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc
và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một “mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời Khổ thơ đầu là mùa xuân của thiên nhiên đất trời, đợc thể hiện qua các hình ảnh: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời Chỉ bằng vài nét phác họa nhng tác giả đã vẽ ra đợc một bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp với không gian cao rộng, màu sắc tơi thắm, âm thanh vang vọng tơi vui Từ cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc, mạch thơ chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc Đó là khát vọng đợc hòa nhập vào cuộc sống của đất nớc, cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé - của mình cho cuộc đời chung, cho đất nớc Điều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị và
đẹp: “Ta làm con chim hót - Ta làm một cành hoa” Đây là những hình ảnh đã đợc nhà thơ phác họa để miêu tả cảnh thiên nhiên ở khổ thơ 1 Cách cấu tứ lặp lại nh vậy tạo ra sự đối ứng chặt chẽ Những hình ảnh chọn lọc ấy đợc trở lại mang một ý nghĩa mới: Niềm mong muốn đợc sống có ích, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên nh con chim mang đến tiếng hót, bông hoa tỏa hơng sắc cho đời Tác giả đã đề cập đến một vấn đề lớn của nhân sinh quan - ý nghĩa của đời sống cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng - một cách tha thiết, nhỏ nhẹ nh điều tâm niệm chân thành của nhà thơ, đợc thể hiện qua những hình tợng đơn sơ mà chứa đựng nhiều cảm xúc
Đề 7 Đoạn văn khoảng 15 câu về nhân vật bé Thu từ khi gặp ông Sáu đến khi sang bà ngoại Trong đó có
dùng khởi ngữ, thành phần phụ chú và câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì…nên…
Trang 3(1)Truyện “Chiếc lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện xúc động về tình cha con trong cảnh ngộ
éo le của chiến tranh (2)Vì gặp lại con sau nhiều năm xa cách với bao nỗi nhớ thơng nên ông Sáu không kìm đợc
nỗi vui mừng trong phút đầu nhìn thấy đứa con (3)Nhng thật trớ trêu, đáp lại sự vồ vập của ngời cha, bé Thu lại tỏ
ra ngờ vực, lảng tránh (4)Ông Sáu càng muốn gần con thì đứa con lại càng lạnh nhạt, xa cách (5)Khi mới gặp ông Sáu, bé Thu hốt hoảng, mặt tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên (6)Những ngày ông Sáu ở nhà, con bé chỉ nói trống không mà không chịu gọi ba (7)Nó nhất định không chịu nhờ ông Sáu chắt nớc nồi cơm to đang sôi Trong bữa ăn,
nó còn hất cái trứng cá - mà ông Sáu gắp cho - làm cơm bắn tung ra cả mâm (8)Cuối cùng, khi bị ông Sáu tức giận
đánh cho một cái thì nó bỏ về nhà bà ngoại (9)Sự ơng ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách (10)Vì trong
hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, nó còn quá bé nhỏ nên không thể hiểu đợc những tình thế khắc nghiệt, éo le của đời sống (11)Và ngời lớn cũng không ai kịp chuẩn bị cho nó đón nhận những khả năng bất thờng,
nên nó không tin ông Sáu là ba chỉ vì trên mặt ông có thêm vết sẹo, khác với hình ba mà nó đã đ ợc biết (12)Phản ứng tâm lí của bé Thu là hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ (13)Tình cảm của em sâu sắc,
chân thật (14)Đoạn văn trình bày nội dung theo cách diễn dịch.ối với bé Thu, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó chính là ba (15)Trong cái “cứng đầu” của em có ẩn
chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho ngời cha “khác” - ng ời trong tấm hình chụp chung với má em
Đề 8
Đoạn văn khoảng 15 câu giới thiệu tổ trinh sát mặt đờng trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của
Lê Minh Khuê.
(1)Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đờng tại 1 trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn (2)Trong đó, hai ngời là Phơng Định và Nho còn rất trẻ, tổ trởng là chi Thao lớn tuổi hơn một chút (3)Nhiệm
vụ của họ là quan sát đich ném bom, đo khối lợng đất đá phải san lấp do bom đich gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom cha nổ và phá bom (4)Công việc của họ hết sức nguy hiểm vì phải thờng xuyên chạy trên cao điểm giữa ban ngày và máy bay địch có thể ập đến bất cứ lúc nào (5)Đặc biệt họ phải đối mặt với thần chết trong mỗi lần phá bom (6)Công việc này diễn ra hàng ngày, thậm trí mấy lần trong một ngày (7)Họ ở trong một cái hang, dới chân cao điểm, cách xa đơn vị (8)Tuy vậy, cuộc sống của họ vẫn có nhiều niềm vui của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng (9)Và đặc biệt, họ rất gắn bó, yêu thơng nhau trong tình đồng đội, dù mỗi ngời một cá tính (10)Nho thích thêu thùa, có mơ ớc sau chiến tranh sẽ xin vào làm thợ trong nhà máy điện và trở thành một cầu thủ bóng chuyền của nhà máy (11)Chị Thao từng trải hơn, mơ ớc và dự tính của chị về tơng lai khá thiết thực nhng cũng không thiếu những khát khao và rung động của tuổi thanh xuân (12)Chị dũng cảm và gan dạ trong chiến đấu nhng sợ nhìn thấy máu chảy (13)Phơng Định thích ngắm mình trong gơng, ngồi bó gối mơ mộng và hát (14)Cô th-ờng sống với những kỉ niệm nơi thành phố quê hơng mình (15)Những hình ảnh cao đẹp của các cô thanh niên xung phong trong truyện tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ những năm tháng hào hùng của Tổ quốc
Đề 9
Đoạn văn khoảng 10 câu theo cách tổng hợp - phân tích - tổng hợp Trong đoạn văn có 1 câu dùng phần phụ chú, 1 câu dùng phần tình thái: Cảm nhận về hình ảnh ngời bà trong đoạn trích:
“Năm giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi
………
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”
(1) Bếp lửa của Bằng Việt là 1 bài thơ hay viết về tình bà cháu (2)Tình cảm ấy thể hiện qua dòng hồi tởng của tác
giả - ng ời cháu - về những năm tháng tuổi thơ đợc sống với bà (3)Nhớ về bà, nhà thơ nhớ cảnh: “Năm giặc đốt làng
cháy tàn, cháy rụi - Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi - Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh” (4)Trong hoàn cảnh ấy,
bà đã dặn cháu: “Bố ở chiến khu bố còn việc bố - Mày có viết th chớ kể này, kể nọ, - Cứ bảo ở nhà vẫn đợc bình yên” (5)Hình ảnh của ngời bà hiện lên thật đẹp, giống nh một bà tiên trong truyện cổ tích (6)Mỗi sớm, mỗi chiều suốt “mấy chục năm rồi”, ngời bà đã lặng lẽ nhóm lửa, lặng lẽ thay con nuôi cháu, tần tảo lam lũ, chịu thơng, chịu khó, giàu tình yêu thơng và đức hi sinh (7)Càng lớn lên, nhà thơ càng thấy rõ tấm lòng cao quí của bà, ngời đã “lận
đận biết mấy nắng ma” để nhen nhóm trong lòng đứa cháu yêu 1 tình cảm rộng lớn hơn tình bà cháu thông thờng,
đó là “Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng” đối với đất nớc, con ngời (8)Đó là ngọn lửa của tình yêu thơng, niềm
tin và hi vọng (9)Có lẽ với ngời cháu, bà là ngời nhóm lửa, là ngời giữ lửa, lại cũng là ngời truyền lửa (10)Ngọn
lửa của bà đã cháy trong lòng cháu, một bếp lửa mới của cuộc đời đã nhen lên gnọn lửa của sự sống truyền đời bất diệt.
Đề 11
Đoạn văn khoảng 8 câu, phân tích để làm rõ giá trị các điệp ngữ trong đoạn thơ:
“Mùa xuân ngời cầm súng
………
Tất cả nh xôn xao…”
(1)Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, cảm hứng thơ Thanh Hải chuyển sang mùa xuân của đất nớc, cách mạng một cách tự nhiên: “Mùa xuân ngời cầm súng… Tất cả nh xôn xao” (2)Đây là mùa xuân của con ngời đang lao
động và chiến đấu, của đất nớc vất vả gian lao đang đi lên phía trớc (3)Câu thơ vừa tả thực, vừa tợng trng, hàm chứa nhiều ý nghĩa trong hình ảnh ngời lính và ngời nông dân với từ “lộc” nhiều nghĩa (4) “Lộc” là trồi non, nhng
“lộc” còn có nghĩa là mùa xuân, là sức sống (5)Ngời cầm súng giắt lộc để ngụy trang ra trận nh mang theo sức xuân vào trận đánh, ngời ra đồng nh gieo mùa xuân trên từng nơng mạ (6)Những con ngời lao động và chiến đấu
ấy đã mang cả mùa xuân ra trận địa của mình để gặt hái mùa xuân về cho đất nớc (7)Âm hởng thơ hối hả, khẩn
tr-ơng với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại ở đầu các câu thơ làm vang lên nhịp điệu vui tơi, mạnh mẽ khác thờng (8)Cả dân tộc bớc vào mùa xuân với khí thế khẩn trơng và náo nhiệt (9)Đó là hành khúc mùa xuân của thời đại Hồ Chí Minh
Trang 4Đề 15
Sông đợc lúc dềnh dàng
………
Vắt nửa mình sang thu
Sang thu của Hữu Thỉnh là bài thơ biểu hiện những cảm xúc tinh tế của nhà thơ khi đất trời chuyển từ mùa hạ
sang mùa thu.Tác giả cảm nhận về mùa thu qua các giác quan: khứu giác, xúc giác, thị giác Rồi từ các giác quan tác động đến lí trí, cảm xúc của nhà thơ về mùa thu đến nh tràn ra, hòa vào cảnh vật xung quanh: “Sông đợc lúc dềnh dàng… Vắt nửa mình sang thu” Sự vật ở thời điểm giao mùa hạ - thu đã bắt đầu chuyển đổi Sông thì “dềnh dàng”, chim thì “bắt đầu vội vã” Đặc biệt cảm giác giao mùa đợc tô dậm bằng hình ảnh đám mây mùa hạ “Vắt nửa mình sang thu” Đám mây nh một dải lụa, một tấm khăn voan của ngời thiếu nữ trên bầu trời, nửa đang còn là mùa hạ, nửa đã nghiêng về mùa thu Nếu ở khổ thơ thứ nhất, còn phải có một cái ngõ thực cho s ơng đi qua để gợi đến cái ngõ ảo giữa hai mùa, thì ở đây chỉ cần một đám mây bâng khâng mà có thể thấy bầu trời đang nhuộm nửa sắc thu Hình ảnh mây là thực, nhng cái ranh giới mùa là h Nó chỉ là sản phẩm của trí tởng tợng lạ lùng của nhà thơ Bầu trời nửa thu Đám mây mùa hạ đang nhuốm sắc thu Đến một lúc nào đó nó bỗng ngỡ ngàng thấy đang bồng bềnh trong bầu trời thu trọn vẹn
Đề 14
Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con ngời trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận đã làm nên bức
tranh đẹp về cuộc sống mới ở miền Bắc thời kì xây dựng CNXH.
Bài làm Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận đẹp nh một bức tranh sơn mài lóng lánh sắc màu rực rỡ Bài thơ vẽ
ra một quang cảnh lao động trên biển của một đoàn thuyền đánh cá Là cảnh đánh cá trên biển về đêm t ởng chỉ có màu tối, nhng ở đây, nhà thơ lại mang đến cho ta một bức tranh thơ rực rỡ, chan hòa ánh sáng nh tranh sơn mài Mở
đầu bài thơ là một vừng mặt trời đỏ màu lửa:
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Khép lại bài thơ là một vừng mặt trời “nhô màu mới”:
Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
Vậy là, “Diễn tả một buổi đánh cá đêm nhng mở đầu và kết thúc đều là hình ảnh mặt trời tạo nên hai mảng rực
sáng của bài thơ, và nhờ có ánh sáng ấy, những hình ảnh, màu sắc rực rỡ nh: vẩy bạc, đuôi vàng, mắt cá huy hoàng
mới có điều kiện xuất hiện” (Vũ Quần Phơng) ở đây còn có mối liên tởng đi về, qua lại giữa ánh sáng mặt trời,
ánh trăng và hình ảnh đàn cá đã đa lại những hình ảnh thơ đẹp, một vẻ đẹp kì thú Những hình ảnh này đã dệt nên bức tranh sáng đẹp lung linh của cảnh đánh cá là nhờ thiên nhiên đẹp Cũng bởi lòng ngời phơi phới tin yêu, tràn trề khí thế, khiến cho cả bài thơ rực rỡ nh một bức tranh sơn mài lớn, trong đó lấp lánh những bức tranh sơn mài nhỏ:
“Cá thu biển Đông nh đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng”
Rồi “Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe”
Và “Vẩy bạc, đuôi vàng lóe rạng đông”
Để đi đến bức tranh kết thúc vừa hùng vĩ, lộng lẫy, vừa tạo d âm trong lòng ngời đọc:
“Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”
Một buổi đánh cá đêm mà thành một bức tranh thơ đẹp là do hồn thơ và tài thơ của Huy Cận : một hồn thơ đằm thắm và tin yêu trớc thiên nhiên đất nớc và con ngời, cuộc sống mới; một tài thơ sáng tạo ra những hình ảnh kì thú, mới mẻ
Bức tranh sáng đẹp lung linh ấy là cái nền để khúc ca vút lên phơi phới lạc quan yêu đời Đoàn thuyền đánh cá mang âm hởng hào hùng của một bài ca lao động Bài thơ vang lên nhiều lần từ “hát”: hát cho căng buồm, hát để
gọi cá, hát ca ngợi biển bạc…Những ngời đánh cá trên biển đang “hát bái ca gọi cá vào” bởi “gõ thuyền đã có nhịp trăng cao” Lao động mà nên thơ, nên nhạc mặc dầu đó là thứ lao động vất vả: “Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng” Ta hiểu trong lòng họ đang vang lên một khúc ca, một niềm vui Họ ra đi trong “Câu hát căng buồm cùng gió khơi” và trở về trong “Câu hát căng buồm với gió khơi” Câu hát căng buồm ấy đã thổi vào bài thơ một ngọn gió của niềm tin yêu cuộc sống mới, một chất men say lãng mạn sảng khoái lòng ngời Đó là cảm hứng lãng mạn cách mạng say ngời của thơ Huy Cận sau cách mạng tháng Tám
Tiếng hát sóng đôi hòa quyện với đoàn thuyền để cùng ra khơi, cùng gọi cá và cùng về bến Hình ảnh đoàn thuyền nâng câu hát bay lênvà âm thanh câu hát lại kéo doàn thuyền lớt nhanh trên sóng Ra đi nhẹ nhàng phơi phới:
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Trở về hăm hở, say sa và sảng khoái:
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Trang 5Con ngời đang chạy đua với thời gian để vợt lên trớc thời gian, vì cuộc sống mới đã cho họ câu hát căng buồm
-cho họ niềm tin và sức sống mới Phải tắm mình trong cuộc sống dạt dào đó thì Huy Cận mới có thể sáng tạo ra một câu hát có kích thớc và sức mạnh to lớn đến vậy Nhng sáng tạo ra câu hát độc đáo này thì đó lại là tài thơ của Huy Cận
Khúc hát phơi phới lạc quan yêu đời làm nên âm hởng hào hùng của Đoàn thuyền đánh cá Âm hởng đó chỉ có
ở những khúc ca lao động dới chế độ mới khi con ngời lao động làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân mình
Đề 16
Đoạn văn khoảng 6 câu trình bày cách hiểu về hai câu thơ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh:
Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi
(1)Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh miêu tả cảnh vật ở thời điểm giao mùa rất có hồn, gần gũi với cuộc sống và
gợi cho ta nhiều suy nghĩ về quê hơng, đất nớc, con ngời (2)Đặc biệt hai dòng cuối bài thơ là hình ảnh thiên nhiên lúc sang thu đầy sức gợi: “Sấm cũng bớt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi” (3)Trớc hết, đây là hình ảnh tả thực (4)Sang thu không những dịu nắng, bớt ma mà sấm cũng tha và nhỏ dần, không đủ sức lay động những hàng cây
với tán lá già dặn khi đã trải qua hai mùa xuân - hạ (5)Tuy nhiên, bất ngờ, đứng tuổi vốn là những từ ngữ chỉ đặc
trng của ngời, khi đợc dùng ở đây với ý nghĩa tả thực lại gợi cho ta liên tởng đến một tầng ý nghĩa khác - ý nghĩa về con ngời và cuộc sống (6)Cũng giống nh hàng cây đứng tuổi, khi con ngời đã từng va chạm nếm trải trong cuộc sống thì sẽ vững vàng hơn, chín chắn hơn trớc mọi tác động bất thờng của ngoại cảnh (7)Trong từng cảnh sang thu của thiên nhiên, đất trời, tạo vật là lồng lộng hồn ngời sang thu
Đề 18 Đoạn văn khoảng 8 câu theo cách lập luận diễn dịch hoặc tổng hợp - phân tích - tổng hợp: Suy nghĩ về
nhân vật Phi-líp trong đoạn trích Bố của Xi-mông.
(1)Trong đoạn trích Bố của Xi-mông, Phi-líp là một nhân vật phụ nhng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với
cuộc sống của Xi-mông (2)Trong lúc Xi-mông đang vô cùng tuyệt vọng “không muốn sống” thì chú thợ rèn “cao
lớn, râu tóc đen quăn…nhân hậu” đã đến với em (3)Chú đã “lau khô” đôi mắt đẫm lệ của em (4)Chú đã an ủi em
với một tình thơng của một con ngời có phép lạ: “Thôi nào, nguôi đi nào, cháu bé, rồi đi với chú về nhà Ngời ta sẽ
cho cháu… một ông bố” (5) Một câu nói giản dị sẽ xoa dịu nỗi đau buồn, cô đơn cho bé Xi-mông và cho cả mẹ em
- chị Blăng-sốt (6)Việc Phi-líp đùa nhận lời làm bố của Xi-mông đã làm cho “tâm hồn em hoàn toàn khuây khỏa”
và em đã khắc cái tên Phi-líp vào lòng, với niềm tự hào “có bố” (7)Đến đây, hình tợng Phi-líp càng đẹp khỏe một
cách giản dị, mộc mạc, vẻ đẹp dân gian của ngời đàn ông lao động Pháp (8)Sự xuất hiện mau chóng, kịp thời và bằng việc làm thiết thực của Phi-líp đối với Xi-mông khác gì hình ảnh ông bụt hiện ra mỗi khi nhân vật cổ tích rơi vào tình cảnh bế tắc
Đoạn văn trình bày nội dung theo cách diễn dịch.oạn văn trình bày theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp
Đề 20
1) Đoạn thơ 10 câu có nội dung diễn tả nỗi nhớ những kỉ niệm của con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của
Thế Lữ Nào đâu những đem vàng bên bờ suối
………
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
2) Phân tích tác dụng của các điệp ngữ và câu hỏi tu từ trong đoạn thơ đối với việc diễn tả tâm trạng của con hổ.
“Nhớ rừng” của Thế Lữ là bài thơ kiệt tác mang tính hàm nghĩa, có hình tợng tráng lệ, nhạc điệu du dơng, lôi cuốn
hấp dẫn ngời đọc Bài thơ thể hiện tâm trạng của con hổ bị sa cơ, qua đó nói lên nỗi tủi nhục, uất hận bị tù hãm và
khát vọng tự do của nhà thơ Đoạn thơ: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối … - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn
đâu?” là đoạn thơ hay nhất của bài thơ Với đại từ “ta” đợc lặp lại nhiều lần, Thế Lữ lã làm nổi bật vị chúa rừng
xanh uy nghi lẫm liệt ngự trị trong vơng quốc của nó qua những kỉ niệm đẹp thuở “vùng vẫy ngày xa” Cùng các luyến láy, điệp ngữ: “nào đâu, đâu những, còn đâu” xuất hiện nối tiếp trong 5 câu hỏi tu từ tạo nên nhạc điệu du
d-ơng, triền miên, da diết, thể hiện sâu sắc nỗi nhớ của hùm thiêng sa cơ, nhớ rừng, tiếc nuối một thời oanh liệt đã trở thành hoài niệm, dĩ vãng Quá khứ càng đẹp, càng oanh liệt bao nhiêu thì nỗi tiếc nuối càng đau đáu bấy nhiêu Xa
là “tung hoành”, là “vùng vẫy”, nay là “nằm dài” trong cũi sắt Nuối tiếc thời oanh liệt với bao nỗi buồn đau, mãnh
hổ sa cơ chỉ còn biết cất lời than: “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” Đoạn văn vơi cấu trúc tứ bình có nhiều
sáng tạo đổi mới Có thời gian nghệ thuật (đêm trăng, ngày ma, bình minh, chiều tà) Có không gian nghệ thuật (suối và trăng, giang san và bốn phơng ngàn, cây xanh nắng gội và tiếng chim ca, sau rừng và mảnh mặt trời gay gắt) Có tâm trạng nghệ thuật, bao trùm là nỗi nhớ tiếc một thời oanh liệt xa xa (Hổ lúc thì say mồi, lúc thì trầm t lặng ngắm, lúc thì ngủ, lúc thì đợi…) Đoạn thơ đã để lại dấu ấn tâm hồn Thế Lữ bảy mơi năm về trớc, về một hồn thơ lãng mạn tuyệt đẹp, một niềm khao khát tự do cháy bỏng tâm hồn
Đề 19
1 a) Ghi tên tác giả và bài thơ có những câu thơ sau:
- Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắn bao la thâu góp gió…
(Quê hơng - Tế Hanh)
Trang 6Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt giữa mây cao với biển bằng
(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
b) Đoạn văn khoảng 8 câu, cảm nhận về hình ảnh cánh buồm trong những đoạn thơ trên.
(1)Cùng với Tế Hanh, Huy Cận là những nhà thơ vốn thành công về đề tài ngời dân vùng biển (2)Các nhà thơ
đã kết hợp giữa tả thực, tởng tợng, liên tởng với các yếu tố lãng mạn bay bổng trong việc sáng tạo hình ảnh thơ
(3)Hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng, no gió ra khơi trong Quê hơng của Tế Hanh đợc so sánh với mảnh hồn
làng sáng lên vẻ đẹp lãng mạn (4)So sánh giữa cái cụ thể và cái trừu tợng không làm cho đối tợng cụ thể hơn nhng lại gợi ra vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao (5)Nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái hình, vừa cảm nhận đ ợc cái hồn
của sự vật (6)Hình nh đó chính là biểu tợng của linh hồn làng chài (7)Còn trong Đoàn thuyền đánh cá, hình ảnh
cánh buồm đợc Huy Cận phác họa trong một t thế chủ động, khỏe khoắn, hùng dũng: Thuyền ta lái gió với buồm
trăng - Lớt giữa mây cao với biển bằng (8)Cánh buồm là hình tợng hóa cụ thể của ngời dân làng chài, là tất cả tâm
linh và cuộc sống của họ nh gửi gắm vào cánh buồm
2 Đoạn văn khoảng 8 câu theo cách lập luận tổng - phân - hợp, kết thúc là một câu nghi vấn Nêu suy nghĩ
về nhân vật cô kĩ s trẻ trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
(1)Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, các nhân vật phụ nh: ông họa sĩ, cô kĩ s, bác lái
xe…không chỉ tham gia vào câu chuyện mà còn góp phần làm rõ nhân vật chính và chủ đề của truyện (2)Cô kĩ s trẻ hồn nhiên, sống có lí tởng thật rõ ràng, biết cảm nhận và trân trọng vẻ đẹp, sẵn sàng đem sức trẻ của mình để cống hiến cho Tổ quốc (3)Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên, những điều anh nói, cả chuyện anh kể về những ngời khác đã khiến cô “bàng hoàng”, “cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của ng ời thanh niên,
về cái thế giới những con ngời nh anh” và quan trọng hơn nữa là về con đờng mà cô đã lựa chon, cô đang đi tới -việc lên công tác ở miền núi (4)Đây là cái “bàng hoàng” đáng lẽ cô phải biết khi yêu, nhng bây giờ cô mới biết (5)Nó còn giúp cô đánh giá đúng hơn mối tình nhạt nhẽo mà cô đã từ bỏ và yên tâm hơn về quyết định của mình (6)Đó là sự bừng dậy của những tình cảm lớn lao, cao đẹp khi ngời ta gặp đợc những ánh sáng đẹp đẽ tỏa ra từ cuộc sống, từ tâm hồn của ngời khác (7)Cùng với sự bàng hoàng ấy là một tình cảm hàm ơn đối với ngời thanh niên, không phải
chỉ vì bó hoa to mà anh tặng cô một cách hết sức vô t, mà còn vì “một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô” (10)Phải chăng qua những cảm xúc, suy nghĩ và thái độ cảm mến của các nhân vật phụ nh cô kĩ s, hình ảnh anh thanh niên hiện ra càng rõ nét và đẹp hơn, chủ đề tác phẩm đợc mở rộng thêm, gợi ra nhiều ý nghĩa nh là đã đợc lọc qua thứ ánh sáng tâm hồn trong trẻo và rực rỡ khiến hình ảnh ấy càng rạng rỡ hơn, ánh lên nhiều sắc màu hơn?
Đề 22
Cảm nhận khi đọc khổ thơ cuối trong bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên:
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xa
Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?
Ông Đoạn văn trình bày nội dung theo cách diễn dịch.ồ, một hình ảnh rất quen thuộc trong xã hội Việt Nam thời xa Đó chính là biểu tợng của những nhà nho
không đỗ đạt làm quan, thờng đi dạy học hoặc viết chữ thuê Với ngòi bút tài hoa, sắc sảo Vũ đình Liên đã bộc lộ
niềm thơng cảm của mình trớc ngày tàn của nền nho học qua bài thơ Ông đồ Bài thơ mở đầu là: Mỗi năm hoa đào
nở - Lại thấy ông đồ già và kết thúc là: Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xa Đó là kiểu kết cấu đầu cuối
t-ơng ứng rất chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề Khổ thơ cuối có cái tứ cảnh cũ ngời đâu thờng gặp trong thơ xa đầy gợi
cảm Sau mấy cái Tết, ông đồ vẫn ngồi đấy nhng không đợc ai để ý, thì đến năm nay đào lại nở, nhng ông đồ hoàn toàn vắng bóng Ông đã bị “xóa sổ” hẳn Hai câu cuối là lời tự vấn, là nỗi niềm khắc khoải của nhà thơ tr ớc việc vắng bóng ông đồ xa Từ sự vắng bóng ông đồ khi Tết đến, nhà thơ bâng khuâng, xót xa nghĩ tới những ngời “muôn
năm cũ” không bao giờ còn thấy nữa Câu hỏi không có trả lời, gieo vào lòng ngời đọc những cảm thơng, tiếc nuối
không dứt
Đề 21
1 a) Bản dịch thơ trong bài Vọng nguyệt của Chủ tịch HCM:
Ngắm trăng
Trong tù không rợu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
b) Phân tích hai câu cuối bài thơ (chú ý từ nhân mở đầu câu thơ thứ ba, từ thi nhân kết thúc câu thơ thứ t) Ngắm trăng là một trong những bài thơ hay trong tập Nhật kí trong tù và cũng là một bài thơ hay Bác viết về
trăng Hai câu thơ đầu nói lên một cảnh ngộ và một nỗi niềm, cha nói đến trăng mà ngời đọc đã cảm thấy một vầng trăng đẹp xuất hiện Hai câu 3,4 vầng trăng mới xuất hiện Một cảnh ngắm trăng hiếm có: “Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ - Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Nguyên bản tiếng Hán câu thơ là: “Nhân hớng song tiền khán
minh nguỵêt Nguyệt tòng song khích khán thi gia” Câu thơ chữ Hán nào cũng có hai hình ảnh đối chiếu: nhân
-nguyệt, nguyệt - thi gia và điệp từ khán Chữ nhân là ngời đã biến thành thi gia - nhà thơ mang ý nghĩa thẩm mĩ đặc
sắc Từ trong ngục tối, ngời chiến sĩ ngắm trăng qua song sắt nhà tù.T thế ngắm trăng ấy rất đẹp, nh một cuộc vợt
ngục tinh thần Trăng đợc nhân hóa có gơng mặt và ánh mắt: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Nhà thơ và trăng lặng lẽ nhìn nhau, cảm thông, chia sẻ với mối tình tri âm tri kỉ, cùng đối diện đàm tâm Hai câu thơ đối nhau, ngôn
ngữ, hình ảnh cân xứng, hài hòa Trăng và nhà thơ, hai gơng mặt trong sáng, hai tâm hồn thanh cao dù bị song sắt nhà tù ngăn cách vẫn gần gũi, sâu nặng ân tình Có thể nói đây là hai câu thơ tả trăng đẹp nhất, độc đáo nhất Đã
Trang 7mấy ai ngắm trăng qua song sắt nhà tù? T thế ngắm trăng của HCM thể hiện tình yêu trăng, biểu lộ một tâm hồn thanh cao, một phong thái ung dung tự tại Nó còn biểu lộ khát vọng tự do: từ bóng tối ngục tù h ớng về trăng sáng,
nhà thơ khẳng định một tâm thế: Thân thể ở trong lao - Tinh thần ở ngoài lao.
2 Đoạn văn khoảng 10 câu, có dùng câu phủ định để khẳng định, theo cách lập luận qui nạp Nội dung về :
Ngời kĩ s nông nghiệp, anh cán bộ nghiên cứu sét trong truyện ngắn Lặng lã Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
(1)Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, ngoài những nhân vật xuất hiện một cách trực
tiếp còn có những nhân vật chỉ xuất hiện gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên., (2)Đó là ông kĩ s nông nghiệp ở vờn rau Sa Pa, hàng ngày ngồi “rình” xem cách ong lấy mật, rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để làm ra hạt giống đợc tốt hơn (3)Đó là anh cán bộ nghiên cứu sét, đã 11 năm ròng túc trực chờ sét để lập bản đồ sét tìm tài nguyên cho đất nớc (4)Họ đều là những ngời sống thầm lặng trên mảnh đất Sa Pa mà lao động cần mẫn, say mê,
quên mình vì lợi ích chung của mọi ngời (5)Họ đang làm nên cái lặng lẽ mà ngân vang sôi động ở Sa Pa (6)Tuy không xuất hiện trực tiếp nhng họ không phải không góp phần thể hiện chủ đề của truyện và và làm sáng đẹp,
hoàn thiện hình tợng anh thanh niên (7)Thông qua đó, truyện ngợi ca những con ngời lao động nh anh thanh niên
và cái thế giới những con ngời nh anh (8)Đây là một tập thể những con gnời lao động mới đang hớng tới cái đẹp,
hớng tới sự hoàn hảo về nhân cách, về lẽ sống (9)Tác giả muốn nói với ngời đọc: trong cái im lặng của Sa Pa…,
có những con ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất nớc.
Đề 27
1 Đoạn văn phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng ở hai câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đI qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Bài thơ viếng lăng Bác đợc Viễn Phơng viết với tất cả cảm xúc, tình cảm chân thành, sâu sắc, thành kính, thiêng liêng dành cho Bác Theo đoàn ngời vào thăm lăng Bác, nhà thơ xúc động và thơ cứ tuôn đi trong dòng cảm xúc kì
lạ : Ngày ngày mặt trời… trong lăng rất đỏ Mặt trời ngày ngày đi qua trên lăng là mặt trời của thiên nhiên vũ trụ,
nguồn sáng lớn nhất, rực rỡ và vĩnh viễn trên thế gian Nhng mặt trời ấy còn thấy và nhận ra một mặt trời khác,
một mặt trời trong lăng rất đỏ Mặt trời trên cao đợc nhân hóa, nhìn mặt trời trong lăng bằng đôi mắt của mặt trời Một hình ảnh chứa chan bao tôn kính đối với Bác Hồ vĩ đại Nhà thơ đã dùng hình ảnh ẩn dụ mặt trời để thể hiện
công đức của Bác Bác là mặt trời chân lí cách mạng, là ánh hào quang rạng sáng soi đờng dân tộc, là nắng xuân
t-ơi tắn cho hoa cỏ sinh sôi kết trái Màu sắc rất đỏ làm cho câu thơ có hình ảnh đẹp, gây ấn tợng sâu xa hơn, nói lên
t tởng cách mạng và lòng yêu nớc nồng nàn của Bác Đồng thời hình ảnh mặt trời còn thể hiện sự trờng tồn của Bác trong lòng dân tộc - Bác là nguồn sống Đó quả là một hình ảnh đẹp, mang ý sáng tác mới sâu sắc mà tinh tế, giản dị mà cảm động
2 Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của Nguyễn
Khoa Điềm: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.
Đề 24
1 Đoạn văn trình bày ấn tợng về đất nớc qua việc phân tích các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ: Đất nớc bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nớc nh vì sao
Cứ đi lên phía trớc
Đoạn thơ nói lên những suy t của Thanh Hải về đất nớc và nhân dân Chặng đờng lich sử của đất nớc với 4000
năm trờng tồn, lúc suy vong, lúc hng thịnh với bao thử thách vất vả và gian lao Thời gian đằng đẵng ấy, nhân dân
ta từ thế hệ này qua thế hệ khác đã đem xơng máu và mồ hôi, lòng yêu nớc và tinh thần quả cảm để xây dựng và bảo vệ đất nớc Dân ta tài trí và nhân nghĩa Bốn nghìn năm lập quốc tỏa sáng nền văn hiến Đại Việt, đã khẳng định
sức mạnh Việt Nam Câu thơ Đoạn văn trình bày nội dung theo cách diễn dịch.ất nớc nh vì sao là một hình ảnh so sánh đẹp và đầy ý nghĩa Sao là nguồn sáng lấp lánh, là vẻ đẹp bầu trời, vĩnh hằng trong không gian và thời gian So sánh đất nớc với vì sao là biểu lộ niềm tự hào
đối với đất nớc Việt Nam anh hùng giàu đẹp Hành trình đi tới tơng lai của của dân tộc ta không một thế lực nào có
thể ngăn cản đợc: Cứ đi lên phía trớc Ba tiếng cứ đi lên thể hiện chí khí, quyết tâm và niềm tin sắt đá của dân tộc
để xây dựng một Việt Nam dân giàu, nớc mạnh… Động từ cứ nh một mệnh đề thẳng tiến khẳng định bớc đi vững
chãi, tự tin của dân tộc sau mỗi mùa xuân nhìn lại mình, vững bớc đi lên
2 Đoạn văn ngắn về đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều qua Chị em Thúy Kiều và Mã Giám Sinh mua Kiều.
Truyện Kiều là một tác phẩm với bút pháp của nghệ sĩ thiên tài - Nguyễn Du Đặc sắc nhất là nghệ thuật miêu tả nhân vật - Kể cả nhân vật chính diện và nhân vật phản diện - mà không một tác giả đ ơng thời nào theo kịp Qua hai
đoạn trích: Chị em Thúy Kiều và Mã Giám Sinh mua Kiều đã phần nào thể hiện điều đó Trong đoạn trích Chị em
Thúy Kiều, Nguyễn Du đã gợi tả đợc vẻ đẹp đặc sắc của hai cô gái nhà họ Vơng bằng bút pháp ớc lệ, tợng trng, so
sánh với vẻ đẹp của mai, của tuyết Hai chị em đợc tôn lên đến độ hoàn mĩ cả hình dáng lẫn tâm hồn: “Mai cốt
cách, tuyết tinh thần - Mỗi ngời một vẻ 10 phan vẹn 10” Vẫn là bút pháp nghệ thuật truyền thống nhng vẻ đẹp của
Thúy Vân lại hiện lên một cách cụ thể Từ khuôn mặt, nét ngài, tiếng cời, giọng nói, mái tóc, làn da đều đợc tác giả
so sánh với trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết Thể hiện vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp gần gũi với thiên nhiên, hòa hợp
với thiên nhiên Từ vẻ đẹp của Thúy Vân, Nguyễn Du giới thiệu: Kiều càng sắc sảo mặn mà Kiều vợt lên hẳn Thúy
Vân về trí tuệ và tâm hồn Nhà thơ điểm xuyết vẻ đẹp của Kiều bằng những so sánh, ẩn dụ, tiểu đối … hiện lên một
mĩ nhân làm thiên nhiên phải đố kị: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Đoạn thơ tả chị em Thúy Kiều là một
mẫu mực về văn tả, ngôn ngữ cô đúc, lời thơ giàu cảm xúc Các biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, đòn bẩy…đợc vân dụng tài tình, làm hai bức chân dung hiện lên cụ thể, hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc Khác với chị em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh hiện lên qua ngôn ngữ miêu tả trực tiếp của tác giả Hình ảnh nhân vật phản diện đợc xây dựng bằng nét
Trang 8bút hiện thực, hoàn chỉnh cả về diện mạo lẫn tính cách Qua dáng vẻ, diện mạo: Quá niên trạc ngoại tứ tuần - Mày
râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao Qua cử chỉ, lời nói: Hỏi tên, rằng… Hỏi quê, rằng… Trớc thầy, sau tớ lao xao -Ghế trên ngồi tót sỗ sàng Qua hành động mua bán Kiều: đắn đo, ép, thử, cò kè, bớt, thêm Nhân vật MGS đợc
khắc họa thật cụ thể, sinh động, đồng thời mang ý nghĩa khái quát về một loại ngời giả dối, vô học Ta thấy nhân vật
trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đợc xây dựng vừa khái quát, vừa cụ thể với cá tính rõ nét, vừa sinh động, vừa
chân thực
Đề 32 Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Ngắm trăng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tháng 8 năm 1942, HCM từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đờng sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc
tế cho cách mạng Việt Nam Khi đến thị trấn Túc Vinh thì Ngời bị chính quyền địa phơng ở đây bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ hơn một năm trời Trong
những năm đó, Ngời đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt Và bài thơ
Ngắm trăng đã đợc Bác sáng tác trong hoàn cảnh nh thế.
2 Đoạn văn khoảng 8 câu phân tích tâm trạng của Bác qua hai câu đầu bài thơ, trong đó có dùng câu cảm thán.
(1)Ngắm trăng là một trong những bài thơ hay của Bác trong tập Nhật kí trong tù và cũng là một bài thơ hay Bác
viết về trăng (2)Bài thơ đợc mở đầu bằng những lời miêu tả rất chân thành hiện thực cuộc sống và tâm trạng con
ngời (3)ở câu thứ nhất không rợu, không hoa là lời giãi bày tâm sự về hoàn cảnh trớ trêu của Bác trớc vẻ đẹp mời
gọi của đêm trăng (4)Tâm sự ấy thanh cao quá, vợt lên trên cái hiện thực của nhà tù, trên cả những thiếu thốn vật
chất bình thờng, đời thờng (5)Câu thơ thứ hai: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ nói rõ thêm tâm sự của Bác (6)Câu
thơ cho thấy tâm hồn nghệ sĩ rất nhạy cảm trớc vẻ đẹp thiên nhiên của Bác Hồ (7)Ta nhận thấy dờng nh ngời tù ấy
đã thực sự quên ngục tù, quên cái hiện thực tăm tối để hớng tới trăng sáng, thởng thức cảnh đẹp của thiên nhiên
(8)Chỉ hai câu thơ mở đầu, ta đợc thấy hồn thơ của Bác chân thành biết bao, mở rộng biết bao!
Trang 9Các văn bản nhật dụng
I/ Phong cách Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là một danh nhân văn hóa thế giới Vẻ
đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách HCM
1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM để tạo nên một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất phơng Đông nhng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.
- Trong cuộc đời hoạt động đầy gian nan vất vả, Chủ tịch HCM đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa
từ phơng Đông tới phơng Tây Ngời có hiểu biết sâu rộng nền văn hóa các nớc châu á, Âu, Phi, Mĩ… Để có đợc vốn tri thức văn hóa sâu rộng ấy, Bác đã:
+ Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ: nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài nh: Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga…
+ Qua công việc lao động mà học hỏi: Làm nhiều nghề khác nhau…
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc: Viết báo bằng tiếng Pháp, sáng tác văn thơ bằng tiếng Hán…
- Điều quan trọng là Ngời tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nớc ngoài:
+ Không chịu ảnh hởng một cách thụ động
+ Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay, đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực của chủ nghĩa T bản + Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng Quốc tế: Tất cả những ảnh hởng Quốc tế đã đợc nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển đợc ở Ngời
1 Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của chủ tịch HCM.
- ở cơng vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nớc, nhng Chủ tịch HCM có một lối sống vô cùng giản dị:
+ Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao nh cảnh làng quê quen thuộc; chiếc
nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm viẹc và ngủ…
+ Trang phục hết sức giản dị: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ; t trang ít ỏi: chiếc va
li con với bộ quần áo, vài vật kỉ niệm…
+ ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa…
- Cách sống đạm bạc giản dị của Chủ tịch HCM lại vô cùng thanh cao, sang trọng:
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của những ngời tự vui trong cảnh nghèo khó
+ Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời
+ Đây là một cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên
- Nét đẹp trong lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong cách HCM: Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Đó là vẻ đẹp của cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao:
Thu ăn măng trúc,đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
2 Một số đặc điẻm nghệ thuật của văn bản:
- Kết hợp giữa kể và bình luận
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu: Về sự tiếp thu tinh hoa văn hóa, về lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch HCM
- Sử dụng nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam
Chúng ta cần học tập, rèn luyện theo phong cách HCM: Cần phải hòa nhập với khu vực và Quốc tế nhng cũng cần phải giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc
II/ đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Mác-két là nhà văn ngời Cô-lôm-bi-a, sinh năm 1928 Ông có nhiều tiểu thuyết và truyện ngắn xuất sắc, đặc biệt
là tiểu thuyết trăm năm cô đơn Ông đợc nhận giải thởng Nô-ben về văn học năm 1982.
- Văn bản Đoạn văn trình bày nội dung theo cách diễn dịch.ấu tranh cho một thế giới hòa bình đợc ông viết năm 1986 với mục đích vạch rõ nguy cơ chiến tranh
hạt nhânvà kêu gọi mọi ngời đấu tranh cho một thế giới hòa bình
+ Trớc hết, tác giả nêu lên một chứng cứ hiển nhiên là nguy cơ chiến tranh hạt nhân đối với loài ngời Tính cụ thể đợc xác định ở mốc thời gian ngày 8 - 8 - 1986, ở số lợng 50.000 đầu đạn hạt nhân đợc bố trí trên khắp hành tinh, có nghĩa là hiện mỗi ngời đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ Sức công phá của 50.000 đầu đạn hạt nhân sẽ xóa đi
12 lần dấu vết của sự sống trên trái đất Sức tàn phá của kho vũ khí hạt nhân còn đ ợc tác giả đa ra bằng những tính toán lí thuyết là có thể diệt hết các hành tinh xoay quanh mặt trời cộng thêm 4 hành tinh nữa và phá hủy thế cân bằng của hệ mặt trời Cách nêu này có tác dụng gây ấn tợng mạnh, giúp mọi ngời thấy rõ sức tàn phá ghê gớm của những thứ vũ khí nguy hiểm đó
+ Tiếp theo, Mác-két đa ra lập luận mới : cho dù kho vũ khí hạt nhân ấy còn nguyên vẹn nhng việc chạy đua vũ trang hạt nhân thực tế đã làm mất đi khả năng làm cho con ngời có cuộc sống tốt đẹp hơn Với hàng loạt so sánh
Trang 10trên các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục tác giả đã chỉ rõ chỉ cần dành một phần tiền của trong cuộc chạy đua vũ trang cũng đủ giúp đỡ bao nhiêu ngời bất hạnh Tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ trang đợc
nêu bật qua những con số biết nói nh : Chỉ cần 27 tên lửa MX là đủ trả tiền cần thiết cho các nớc nghèo để họ có
đ-ợc thực phẩm trong 4 năm tới, Chỉ 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhan là đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới…
+ Xuất phát từ qui luật tiến hóa của cuộc sống tự nhiên trên trái đất, tác giả tiếp tục nêu một số luận chứng mới : chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại lí trí của con ngời, chẳng những thế nó còn phản lại qui luật tự nhiên Để thuyết
minh luận chứng này, nhà văn đã đa ra số liệu khách quan về sự tiến hóa của sự sống trên trái đất : 380 triệu năm
con bớm mới bay đợc, 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở Từ đây tác giả đặt ra giả thiết nếu chiến tranh hạt nhân
nổ ra thì hậu quả là sự sống trở về điểm xuất phát ban đầu Qua đó giúp ngời đọc nhận thức sâu sắc hơn tính chất phi lí và phản tiến hóa của vũ khí hạt nhân
+ Từ đó tác giả kêu gọi mọi ngời đấu tranh để thế giới không có vũ khí hạt nhân và loài ngời có một cuộc sống
hòa bình, công bằng Để khẳng định ý nghĩa lời kêu gọi Đoạn văn trình bày nội dung theo cách diễn dịch.ấu tranh cho một thế giới hòa bình, Mác-két đề nghị lập
ra một nhà băng lu trữ trí nhớ để có thể tồn tại đợc cả sau thảm họa hạt nhân với mục đích tố cáo tính phi lí của chiến tranh hạt nhân, đồng thời lên án thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa nếu nh chiến tranh hạt nhân xảy ra
+ Hiện nay xung đột vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới nh cuộc xâm lợc hết sức phi lí mà Mĩ và Anh vừa tiến hành ở I-rắc, cuộc xung đột dai dẳng ở Trung Đông, tạo điều kiện cho chủ nghĩa khủng bố hoành hành Đặc biệt các kho vũ khí hạt nhân khổng lồ của một số cờng quốc vẫn cha bị phá hủy Vì thế nguy cơ chiến tranh hạt nhân và hiểm họa hật nhân vẫn luôn đe dọa cuộc sống bình yên của các dân tộc, các quốc gia trên thế giới Cho nên mọi ngời phải nhận thức đúng về nguy cơ chiến tranh và thảm họa hạt nhân, tích cực hành động để ngăn chặn chiến tranh và đấu tranh cho một thế giới hòa bình
III/ quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em Trẻ em là một bộ phận của cộng đồng xã hội, là đối tợng non nớt và nhạy cảm, rất cần đợc bảo vệ, che chở dới mái
ấm gia đình nói riêng và cộng đồng xã hội nói chung Chính vì lẽ đó, trong thời điểm hiện nay, mỗi quốc gia đều xác định rõ việc bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp
bách, có ý nghĩa toàn cầu Đây là lí do ra đời bản Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em tại trụ sở Liên
hợp quốc, Niu Oóc ngày 30 - 9 - 1990 Sự ra đời của bản Tuyên bố đã chứng tỏ thái độ quan tâm sâu sắc của cộng
đồng thế giới đối với vấn đề bảo vệ quyền lợi, chăm sóc và tạo mọi điều kiện cho trẻ em phát triển toàn diện
Bố cục ba phần của bản tuyên bố mang tính hợp lí, giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ
- Sự thách thức nêu lên thực trạng đáng báo động về cuộc sống khó khăn, bất hạnh của trẻ em trên toàn thế giới:
+ Trẻ em bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trởng và phát triển, trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, tệ phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác-thai, sự chiếm đóng của nớc ngoài…
+ Bị cỡng bức phải dời bỏ gia đình, sống tị nạn, chịu cảnh tàn tật, bị ruồng rẫy…
+ Bị ảnh hởng của những căn bện thế kỉ nh AIDS,…
- Cơ hội nêu lên những thuận lợi:
+ Sự liên kết giữa các nớc sẽ giúp chúng ta có đủ các phơng tiện và kiến thức để bảo vệ trẻ em, loại trừ nỗi thống khổ, giúp trẻ em có cơ hội phát triển năng lực của mình
+ Bầu không khí chính trị đợc cảI thiện trong thời gian gần đây đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em…
+ Việc tăng cờng phúc lợi trẻ em phảI đợc coi là một u tiên
- Nhiệm vụ nêu lên trách nhiệm, nghĩa vụ, biện pháp chăm sóc, bảo vệ trẻ em:
+ Tăng cờng sức khỏe và dinh dỡng để cứu sinh mệnh trẻ em + Cần phải u tiên chăm sóc và hỗ trợ những trẻ em bị tàn tật và có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn + Tạo sự bình đẳng nam nữ, đề cao vai trò phụ nữ vì quyền lợi của trẻ em + Tiến hành xóa nạn mù chữ và tạo điều kiện để các em, nhất là các em nữ, đ ợc học hành + Bảo đảm an toàn sinh đẻ và sức khỏe sinh sản cho các bà mẹ, biến gia đình thành mái ấm cho các em + Gúp trẻ em ý thức đợc giá trị của bản thân trong môi trờng sống của mình, chuẩn bị cho các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm đối với xã hội + Các nớc nghèo phải tạo ra sự tăng trởng và phát triển kinh tế đều
đặn để bảo đảm đời sống cho mọi ngời, trong đó có trẻ em + Các quốc gia phải phối hợp, chia sẻ với nhau trong việc giúp đỡ trẻ em
Các văn bản nghị luận
I/ Bàn về đọc sách
1 Tác giả : Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc Trong các
công trình nghiên cứu của mình, ông đã nhiều lần lu tâm đến việc đọc sách Theo ông, để nâng cao trình độ học vấn và văn hóa, có nhiều cách khác nhau, trong đó đọc sách có vai trò hết sức quan trọng
2 Văn bản : Bàn về đọc sách là lời tâm huyết của tác giả muốn truyền lại cho đời sau những kinh nghiệm đọc
sách có hiệu quả nhất trong quá trình học tập và làm việc của mỗi ngời
Bài văn có bố cục 3 phần rất hợp lí và chặt chẽ:
a) Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách:
- Sách lu giữ tinh hoa văn hóa của nhân loại từ trớc đến nay, mỗi quyển sách có giá trị là một cột mốc trên con đ-ờng phát triển của loài ngời Chính vì thế, đọc sách giúp con ngời mở rộng tầm hiểu biết
- Đọc sách là con đờng quan trọng để nâng cao tầm hiểu biết, là sự chuẩn bị hành trang để bớc vào tơng lai một cách vững chắc Không thể tiến xa nếu không nắm đợc những thành tựu văn hóa của nhân loại, không tiếp thu những thành tựu khoa học mà loài ngời đã dày công nghiên cứu và đúc rút thành kinh nghiệm từ bao đời nay
b) Những khó khăn nguy hại thờng gặp khi đọc sách: