1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập VKS khoa dược xét nghiệm

22 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 851 KB

Nội dung

sán dãi heo ,dãi bò, giun móc ,giun tóc,giun kim, giun chỉ,sán lá phổi, sán lá gan,đơn bào, trùng lông,trùng roi,trùng amip,trùng chân giả, kí sinh trùng sốt rét,giun lươn, giun, sán lá ruootj, sán lá gan

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠC LIÊU

BÀI BÁO CÁO MÔN VI KÝ SINH

NHÓM 5

GVHD: CN: CAO MỘNG NGHI LỚP: CAO ĐẲNG DƯỢC 8A

Trương Huỳnh Huệ Lộc

Nguyễn Thị Thiêu

Nguyễn Chí Hào

Nguyễn Đức Nghĩa

Đinh Thị Kim Thư

Bùi Trương Thu Ngân

Võ Thị Bảo Trân

Trang 2

PHẦN KÝ SINH TRÙNG

Bài 1: ĐƠN BÀO (5 tiết)

Câu 1: Trình bày các đặc điểm của các loại đơn bào gây bệnh thường gặp ?

Đặc điểm Trùng chân giả

(En histolytica) Trùng roi (T.vaginalis) Trùng roi (Giardia lamblia) Trùng lông (Balantidium coli)

-Không phân biệt rõ nội và

ngoại nguyên sinh chất.

- Cấu tao: trong nội nguyên

- Cấu tao: Bào nang có từ 1-4

nhân, ngoài nhân ra còn có

+ Thể hoạt động : -Có 4 roi phía trước, một màn gợn sống không đi đến tận cùng.

- Có một nhân to nằm phía trước.

+ Thể hoạt động:

-Hình bầu dục (giống như quả lê nhìn thẳng, nhìn nghiêng giống hình thìa).

-Có 8 roi -Cấu tạo: có 2 nhân hình bầu dục cân đối

+ Thể hoạt động: -Kích thước lớn Hình bầu dục -Cơ thể có nhiều lông bao phủ

- Cấu tạo: có 2 nhân:

+ Nhân lớn: hình hạt đậu lép một bên.

+ Nhân nhỏ: tròn nhỏ, nằm ở bề lõm của nhân.

Trang 3

+ Thể

bào

nang:

không bào, glycogen màng

nhân thanh đều, tròn Trung

thể nằm giữa tâm.

+ Là thể lây lan bệnh.

+ Thể bào nang: ít gặp

+ Thể bào nang:

-Hình bầu dục -Cấu tạo: có 2 nhân hình bầu dục cân đối

-Nguyên sinh chất chiết quang

+ Thể bào nang: -Hình tròn -Cấu tạo: có vỏ 2 vách mỏng

-Nhân : giống thể hoạt động.

-Nguyên sinh chất:

có hạt, màu xanh nhạt có nhiều thức

+ Chu trình không gây bệnh:

là bào nang phát triển thành

thể hoạt động không ăn hồng

T.vaginalis phân giải tế bào, làm thay đổi pH toan tính sang kiềm tính.Tạo điều kiện cho nấm và

vi khuẩn phát triển mạnh Bệnh xuất hiện xung quanh chu kì kinh nguyệt.

-Chu trình phát triển: -Chu trình phát triển:

Trang 4

Chủ yếu sống ở đại tràng hay

gặp ở góc hồi manh tràng , đại

tràng xích ma và trực tràng

Amip còn theo đường máu tới

ký sinh : gan, phổi, não, lách,

da, cơ,xương,

+ Thức ăn

 Thể hoạt động ăn hồng cầu.

 Thể bào nang:

-Ở nữ giới :

ký sinh chủ yếu trong âm đạo và niệu đạo Cũng có thể gặp trong các tuyến phụ, bằng quang -Ở nam giới : trong niệu đạo, đôi khi gặp trong túi tinh và tuyến tiền liệt.

+Thức ăn:

ăn thức ăn dưới dạng chất dinh dưỡng hòa tan trong môi trường lỏng.

Vị trí ký sinh: ở ruột non, đa số ở tá tràng, một số nhỏ ở manh tràng, đôi khi xâm nhập vào các ống mật.

+ Thức ăn: ăn các

bã hữu cơ

Vị trí ký sinh: ở đại tràng

+ Thức ăn : vi khuẩn, các tinh bột chưa tiêu hóa hết và đôi khi ăn

cả đồng loại.

Trang 5

số ở trẻ em) Heo là ký vật chủ Người chỉ là tình

cờ.

Tính chất dịch

Lẻ tẻ, lan tràn chậm

Toàn thân Không sốt Khởi

Số lần

đi đại tiện

ít

Tính chất phân

Ít, nhầy màu

Diễn biến bệnh

Thường mãn tính

Biến chứng

Tại ruột và các cơ quan nội tạng

Trang 6

 Đường ăn uống

-Đường ăn uống

Khả

năng gây

bệnh

 Gây ra hội chứng lỵ, bệnh tiểu thiện

 Viêm đại tràng mãn tính, trĩ.

 Viêm đường sinh dục nữ.

 Viêm đường tiết niệu

 Viêm tuyến tiền liệt.

-Viêm ruột,ỉa chảy kéo dài.

- Có thể gây viêm túi mật.

- Viêm ruột, hội chứng lỵ cấp tính.

- Có thể gây nhiễm độc và viêm cơ tim cấp tính.

Điều trị Nguyên tắc:

 Điều trị sớm

 Dùng thuốc đủ liều

 Chống vi khuẩn phối hợp

 Chống táo bón

 Nâng cao thể trạng bệnh nhân: chế độ ăn,

vitamin B1,C

Thuốc điều trị:

 Dùng thuốc đặc hiệu theo giai đoạn phát

Nguyên tắc điều trị cần phối hợp giữa Trichomonas vaginalis với

vi khuẩn phối hợp, thuốc chống nhiễm nấm, đồng thời kết hợp vệ sinh cá nhân.

Thuốc đặc hiệu:

metronidazol, sau 10 ngày lặp lại.

Điều trị toàn diện :

bổ sung vitamin A,D,K,E.

Giống Amip

Trang 7

triển:

Metronidazole,Tinidazol , Quinacrin hay

Choroquin.

 Thuốc có tác dụng với thẻ Minuta là Bemarsal

Thuốc điều trị :

Cacbason, Quinacrin, Metronialda zol

 Vệ sinh

cá nhân.

 Vệ sinh phụ nữ.

 Thanh toán

tệ nạn

xã hội.

 Phát hiện

và điều trị người mang trùng roi.

 Phát hiện sớm người bị nhiễm trùng roi để điều trị.

 Thực hiện 3 sạch: ăn sạch, uống sạch, ở sạch Vệ sinh

ăn uống:

không để ruồi, nhặng,gián và các loài côn trùng khác làm ô nhiễm thức ăn

 Quản lí nguồn phân người

Phòng bệnh như Amip và không nuôi lợn thả rông.

Trang 8

đúng nguyên tắc vệ sinh.

Câu 2: Trình bày các đặc điểm của Trùng bào tử Plasmodium sp ?

(Plasmodium sp) Hình dạng

 Tư dưỡng non

 Tư dưỡng phát triển

 Tư dưỡng già Thể phân liệt : ở giai đoạn này chia làm 2 giai đoạn

 Phân liệt non: nhân chia làm 2,4,8 mảnh

 Phân liệt hoàn chỉnh: có thể từ 8-10 mảnh hoặc nhiều hơn 30-32 mảnh.

Thể giao bào: tùy theo từng loại giao bào mà có hình dạng tròn hay cong lưỡi liềm.

 Giao bào đực (microgametocyte)

 Giao bào cái ( macnogametocyte) Chu trình phát triển

Trang 9

sau 7-21 ngày thoa trùng tiến hành phân chia nhân và nguyên sinh chất tạo nên những ký sinh trùng mới trong gan) làm

vỡ tế bào gan giải phóng ký sinh trùng sốt rét và xâm nhập vào hồng cầu.

+ Giai đoạn trong hồng cầu: Sau khi xâm nhập vào hồng cầu tiếp tục sinh sản vô giới trong hồng cầu Sau đó phân chia nhân, nguyên sinh chất phân chia gọi là thể phân liệt.Khi thể phân liệt hoành chỉnh thì hồng cầu bị phá vỡ giải phóng kí sinh trùng mới Trong đó một số biệt hóa thành thể hữu giới gọi là giao bào Những

kí sinh trùng vô giới tiếp tục phát triển trong hồng cầu mới Những giao bào đực và cái tiếp tục phát triển trên cơ thể muỗi nếu được hút máu Nếu không được hút máu sẽ bị tiêu hủy trong vòng 2-3 tháng.

 Giai đoạn phát triển hữu tính trên cơ thể muỗi:

Khi giao bào đực và cái vào dạ dày muỗi Giao bào đực  giao tử đực, giao bào cái  giao tử cái Kết hợp với nhau tạo thành trứng Trứng

thoa trùng Thoa trùng tập trung lại tuyến nước bọt của muỗi Giai đoạn này mất 10-14 ngày.

- Rét run: kéo dài 20 phút1 tiếng Lạnh sống lung, môi tím lại, hàm rang lập cập, chân tay run rẩy, rét rung giường.

Trang 10

- Sốt nóng:nhiệt độ cơ thể tăng đột ngột 39-40 O C, thở nhanh, mặt đỏ , nôn mữa Sau đó nhiệt độ giảm dần.

- Vã mồ hồi:đổ nhiều mồ hôi, khát nước Thể không điển hình

- Sốt không điển hình về chu kì: sốt liên mien không thành cơn Nhiệt độ dao động liên tục.

- Sốt không điển hình về giai đoạn: sốt nóng, không có run hoặc chỉ có rét mag không sốt nóng.

- Sốt không điển hình về triệu chứng: nhiệt độ không tang, chỉ có cảm giác sốt, đau mỏi,nhức đầu.

 Điều trị toàn diện.

Thuốc điều trị SR ( có nguồn gốc từ thực vật): Quinin, Artesunate, Artemisinin.

Thuốc điều trị sốt rét chống lây lan: Primaquin

vì dùng để diệt thể giao bào.

 Phát hiện bệnh và điều trị triệt để giao bào.

Trang 11

 Chuẩn đoán bệnh

 Điều trị và quản lí người bệnh

- Giai quyết trung gian truyền bệnh

 Cải tạo môi trường

+Giun đực: Con đực dài 15-20cm, đuôi cong có gai sinh dục

+Giun cái: Con cái dài 20-25cm, đuôi hình nón thẳng, có

lỗ sinh dục ở 1/3 dưới mặt bụng -Có hai loại:

+Trứng đã thụ tinh +Trứng chưa thụ tinh.

-Phần đầu nhỏ và dài chiếm 3/5 chiều dài

cơ thể, phần đuôi to

và ngắn hơn +Đuôi con đực có gai giao hợp

-Trứng +Hình bầu dục, hai cực có hai nút trong +Vỏ dày có hai lớp.

+Cấu tạo:Khi mới bài xuất bên trong là một khối nhân có hạt, để lâu có hình phôi hoặc hình ấu trùng

+Màu vàng sẫm

-Hình ống, có màu trắng sữa, hơi hồng hoặc có màu đỏ nếu đã hút máu +Miệng có 4 móc sắp xếp hai bên cân đối

+Đuôi con cái thon nhọn

+Đuôi con đực xòe rộng

-Trứng:Hình bầu dục

+Vỏ mỏng, có từ

4-8 nhân -Ấu trùng:

+Ấu trùng giai đoạn I:Thực quản

có hai ụ phình có một eo thắt

-Hình ống, màu trắng sữa

+Kích thước:Con đực dài 2-5mm, con cái dài 9- 12mm

+Đuôi con đực cong, nhọn có gai sinh dục

+Đuôi con cái thẳng, nhọn -Trứng:

+Hình bầu dục không cân đối, thường bị lép ở một góc

+Cấu tạo:Vỏ mỏng, có hai lớp +Bên trong là khối nhân mịn hoặc

-Hình chỉ, màu trắng hoặc trắng sữa, than giun mềm mại giống như sợi chỉ

+Cấu tạo:Bên ngoài

là lớp vỏ, tiếp đến lớp dưới vỏ (lớp hạ bì), lớp cơ trong cùng có tử cung

Trang 12

+Ấu trùng giai đoạn II,III:Thực quản có hình trụ

Thức ăn :các chất dinh dưỡng trong

cơ thế kí chủ

Chu kì phát triển:

Vị trí ký sinh:Niêm mạc ruột

Thức ăn:máu

Chu kì phát triển:

Vị trí ký sinh:Tá tràng và phần đầu ruột non

Thức ăn: máu

Chu kì phát triển

Vị trí ký sinh:Ở phần cuối ruột non

và đầu ruột già, chủ yếu gặp ở manh tràng

Thức ăn: dưỡng chất trong cơ thể

kí chủ

Chu kì phát triển:

Vị trí ký sinh:

+Giun chỉ trưởng thành sống trong hệ bạch huyết

+Ấu trùng sống trong tuần hoàn máu nội tạng nhất

là mạch máu phổi Thức ăn: dưỡng chất trong cơ thể kí chủ.

Đau vùng thượng

vị, da xanh niêm mạc nhợt nhạt do thiếu máu

Ngứa hậu môn về ban đêm

Chỉ chuẩn đoán chính xác khi có biến chứng hoặc di chứng

Trang 13

Mebendazol 100mg x

2 lần/ngày/3 ngày lien tiếp.

Albendazol 400mg

1 lần duy nhất.

Mebendazol 100mg

x 2 lần/ngày/3 ngày lien tiếp.

Mebendazole 100mg

Albendazole 400mg

-Dùng thuốc diệt giun chỉ: DEC -Điều trị dị ứng: có thể dùng thuốc nâng cao thể trạng, chóng phù voi như vitamin

B, filatop.

-Trường hợp dị ứng lâu kết hợp với phẩu thuật.

Dự phòng -Quản lý và xử lý

phân hợp vệ sinh.

-Vệ sinh môi trường -Vệ sinh ăn uống -Diệt côn trùng truyền bệnh.

-Điều trị hang loạt

để hạn chế nguồn bệnh.

-Quản lí và xử lí nguồn phân hợp vệ sinh.

-Diệt trứng ở ngoại cảnh.

-Vệ sinh ăn uống.

-Điều trị hàng loạt để diệt giun trưởng thành.

-Quản lí và xử lí nguồn phân hợp vệ sinh.

-Diệt trứng ở ngoại cảnh.

-Phòng nhiễm ấu trùng qua da.

-Điều trị hàng loạt

để diệt giun trưởng thành

-Phòng bệnh với quy mô cả gia đình.

- Vệ sinh cá nhân.

- Điều trị hang loạt, triệt để.

-Phòng chống muỗi đốt.

-Phát hiện và điều trị người mang giun chỉ.

Trang 14

Bài 3 LỚP SÁN (4 tiết)

Câu 4: Trình bày các đặc điểm của sán lá?

+ Trứng:

 Hình bầu dục, giống lọ phình đáy.

 Cấu tạo: nắp giống nhứ chóp

mũ, võ mãnh, nhẵn, có đường viền kép.

 Bên trong có ấu

+ Con trưởng thành

 Hình lá , thân dẹt, màu hồng đỏ.

 Cấu tạo: bộ máy tiêu hóa tương tự sán lá gan nhỏ Bộ phân sinh dục chia nhánh, buồng trứng chia nhánh, tử cung chứa đầy trứng

+ Trứng

 Hình bầu dục, 1 cực có nắp nhỏ

 Cấu tạo: vỏ mỏng có đường viền đơn Bên trong chứa một khối tế bào chiết quang với một số tế bào

+ Con trưởng thành:

 Hình lá , thân dày giống hạt cà phê có một mặt dẹt và mặt lồi.

 Cấu tạo: cơ quan tiêu hóa phát triển, cơ quan sinh dục

có cả tinh hoàn

và buồng trứng.

Lỗ sinh dục ở gần hấp khẩu bụng

 Bên trong là khối tế bào chiết quang.

Trang 15

trùng có lông sáng ở giữa.

Vật chủ trung gian 1 Ốc Bythinia Ốc Planorbis Ốc Melania

Vật chủ trung gian 2 Cá nước ngọt Sinh vật trung gian:

các loại thực vật thủy sinh

Cua ,tôm

Vị trí ký sinh Ống mật nhỏ trong

Triệu chứng lâm sàng  Khó chuẩn

đoán chính xác

vì dễ nhầm với các bệnh gan, mật khác.

 Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, thỉnh thoảng bị

ỉa chảy, đầy hơi, khó tiêu.

 Da nhợt nhạt, phù.

Bệnh nhân ho, khạc đàm có màu rỉ sét, đau ngực.

Điều trị Hexacloroparaxylon

và praziquantel

Các thuốc diệt giun tóc, giun móc,sán lá gan điều có tác dụng điều trị

Điều trị khó vì sán lá phổi ký sinh ở sâu: Emetin,

Hexacloroparaxylon

lý phân hợp vệ sinh.

 Vệ sinh ăn uống: ăn nấu cá chín, không ăn

cá gỏi.

 Bảo vệ vật nuôi ( chó, mèo) do

ăn cá sống

 Vệ sinh ăn uống: không nên ăn thực vật thủy sinh sống hoặc chưa nấu chín, không uốn nước lã Đối với heo cần nấu chín bèo sẽ hạn chế nhiễm bệnh.

 Quản lý và xử

lý phân: làm hố

 Vệ sinh ăn uốn: không ăn tôm, cua sống

 Quản lý và xử

lý phân

 Xử lý đàm của bệnh nhân,

Trang 16

xí hợp vệ sinh, ủ phân tại chỗ, không nuôi heo thả rông.

Câu 5 : Trình bày đặc điểm của sán dãi?

Đặc điểm Sán dãi heo (Taenia solium) Sán dãi bò ( Taenia saginata)

- Những đốt già có chiều ngang bằng một nữa chiều dài Các lỗ sinh dục xen kẻ đều giữa các đốt sán.

- Sán dãi không có cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp.

- Cổ sán dài và hẹp

- Lỗ sinh dục ở các đốt sán xen kẻ không đều bên phải với bên trái.

- Đốt già có chiều dài gấp 2,5 -3 lần chiều ngang, rất di động.

+ Trứng: trứng hơi bầu dục

- Cấu tạo tương đối giống sán dãi heo.

- Nang ấu trùng:Có màu đỏ, có chứa đầu sán bên trong

Trang 17

- Sán dãi heo trưởng thành: gây rối

loạn tiêu hóa, cá biệt gây tắc ruột.

- Ấu trùng :

- Gây rối loạn tiêu hóa

- Có thể gây suy nhược cơ thể, thiếu máu nhẹ.

Trang 18

+ Ký sinh ở cơ: gây đau cơ, viêm cơ

+ Ký sinh ở nội tạng:gây những biến

chứng trầm trọng như rối loạn thị

giác ,mù, tụ máu não có thể gây nhũn

phòng - Quản lí và xử lí phân - Không nuôi heo thả rông

- Kiểm tra sát sinh chặt chẽ

- Thức ăn là thịt heo phải nấu chín.

- Không ăn thịt bò tái.

- Quản lí và kiểm tra sát sinh.

- Vệ sinh ăn uống.

- Điều trị người bệnh.

Câu 6 :VI NẤM GÂY BỆNH (2 tiết)

 Thành tế bào mỏng

 Bên cạnh có một số tế bào nảy chồi

 Cạnh đó có tế bào dài, ngắn gắn vào nhau bằng điểm yếu dễ gẫy

 Ở da có thể tìm thấy tế bào nãy chồi ở lớp : sừng, gai, trùng bì.

 Hình dạng sợi

 Phân nhánh có vách ngăn ( cấu tạo đa bào)

 Không màu, màu nhạt hoặc trở nên nâu, nâu nhạt ở một số vùng nhất định.

Các yếu tố tạo điều kiện cho vi

nấm phát triển

- Yếu tố bệnh lý: tiểu đường, phát phì, giảm

đề kháng, SDD….

- Yếu tố bệnh lý: HIV/AIDS, ung thư, tiểu đường,…

-Yếu tố nghề nghiệp: giặt áo

Trang 19

- Yếu tố sinh lý: khi phụ

nữ có thay,sự gia tăng các hoormones đưa đến

sự biến đổi sinh thái âm đạo, cộng thêm với sự suy giảm miễn dịch khiến nấm có điều kiện phát triển hơn.

- Yếu tố nghề nghiệp: các nghề thường xuyên tiếp xúc nước : bán nước uống, bán trái cây, bán cá

- Yếu tố thuốc men: dùng kháng sinh phổ rộng, thuốc ức chế miễn dịch, corticoids

lông, cạo ống khói, nông dân tiếp xúc với đất nhiễm nấm, những người nuôi súc vật tại những trang trại ô nhiễm nấm…

Đường lây truyền Quan hệ tình dục

Dùng chung dụng cụ: khăn, đồ lót

- Qua da

- Qua đường hô hấp

- Phổi

Triệu chứng lâm sàng +Bệnh ở niêm mạc: đẹn,viêm

thực quản, viêm ruột,viêm âm

-Nếu bị nấm Aspergillus nhiễm vào phổi sẽ rất khó nhận biết

Trang 20

đạo-âm hộ,viêm hậu môn và quanh hậu môn.

+Bệnh ở da và các cơ quan phụ cận: viêm da, viêm móng

và quanh móng.

+Bệnh nội tạng: viêm nội tâm mạc, bệnh Candida đường hô hấp, bệnh đường tiểu, bệnh dị ứng hay bệnh Candida lan tỏa

bởi không có triệu chứng rõ rệt.

- Chỉ khi nào tế bào nấm xâm lấn vào phế quản thì bệnh nhân mới có phản xạ ho.

kiềm hảm và diệt nấm

- Nấm ở phổi, thực quản, ruột dùng phối hợp với kháng sinh có hoạt phổ rộng.

- Amphotericin B, Nizoral, Ketoconazole điều trị nấm ở da và niêm mạc

-Dùng kháng sinh kháng nấm tại chỗ hoặc toàn thân và điều trị giảm viêm, chống phù nề.

- Amphotericin B tiêm tĩnh mạch

từ dòng sữa lan sang quần áo của bạn.

- Cần sống tránh xa các nguồn

ô nhiễm rác thải, chất hữu cơ phân hủy,vệ sinh nhà cửa sạch sẽ,nhất là nhà vệ sinh, tránh

ẩm móc tạo điều kiện cho vi nấm phát triển.

- Nên chụp x-quang phổi định

kì mỗi năm hoặc 6 tháng một lần để phát hiện bệnh sớm.

Trang 21

- Kiểm soát tốt đường huyết

- Tránh các chất kích thích

- Tránh mặt quần áo bó sát

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Ghi chú

Câu

1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6

Mỗi người làm một mục theo câu hỏi và có sự hỗ trợ thảo luận cùng nhau để hoàn thiện bài

Ngày đăng: 21/05/2019, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w