1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh11.tiết 1-2 . mời tham khảo

10 240 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 256 KB

Nội dung

Giáo viên: Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng Ngày soạn: 05/09/2008 Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ Ngày dạy: PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết: § 1. PHÉP BIẾN HÌNH(0.5 TIẾT) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : giúp hs nắm được đònh nghóa của phép biến hình. 2 Về kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. 3. Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.n đònh:Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động : hình thành đònh nghóa GV: trong mp cho đt d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đt d. Hs thực hiện ? Có bao nhiêu điểm M’ như thế. Từ đó gv đi vào đònh nghóa GV sơ lược : nếu M thuộc hình H thì … * Cho hs làm ?2 trong sgk trang 4 Đònh nghóa (sgk trang 4) K.hiệu phép biến hình là F thì F(M) = M’ hay M’ = F(M) M’: gọi là ảnh của M qua phép biến hình F. F(M) = M đgl phép đồng nhất. VD: ?2 sgk trang 4 4. Củng cố : Câu hỏi 1: Em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong bài này? Câu hỏi 2: nêu cách dựng ảnh của 1 điểm qua phép biến hình đã cho ? Giáo án hình học 11( Ban cơ bản)năm học 2008-2009 Trang 1 Giáo viên: Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng 5. Dặn dò: o Đọc trước bài: Phép tònh tiến. IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 05/09/2008 § 2. PHÉP TỊNH TIẾN (1,5 TIẾT ) Ngày dạy: Tiết: I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : giúp hs nắm được: • Đònh nghóa của phép tònh tiến. • Phép tònh tiến có các tính chất của phép dời hình. • Biểu thức tọa độ của phép tònh tiến. 2 Về kỹ năng: • Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tònh tiến. • Xác đònh được tọa độ của yếu tố còn lại khi cho trước 2 trong 3 yếu tố là tọa độ của v r , tọa độ điểm M và tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép tònh tiến theo vectơ v r . 3. Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: • HS nắm vững bài Phép biến hình. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. n đònh : Kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu đònh nghóa phép biến hình trong mp? Câu 2: Cho v r và 1 điểm M. Hãy xđ điểm Giáo án hình học 11( Ban cơ bản)năm học 2008-2009 Trang 2 Giáo viên: Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng M’ sao cho 'MM v= uuuuur r . Đvđ: Qui tắc đặt tương ứng mỗi điểm M trên mp với điểm M’ sao cho 'MM v= uuuuur r có là phép biến hình không? Vì sao? * HS trả lời và hs khác nhận xét và bổ sung nếu có. * GV nhận xét và chính xác hoá kiến thức. GV mô tả hình ảnh cánh cửa trượt trong sgk. Từ đó vào đònh nghóa phép tònh tiến. Hoạt động 2: chiếm lónh kiến thức về đònh nghóa phép tònh tiến. Cho hs đọc phần đònh nghóa sgk trang 5 GV: 0 ( ) ?T M = r * Yc hs phát biểu cách dựng ảnh của 1 điểm qua 1 phép tònh tiến theo một v r cho trước. * GV: Yêu cầu hs chọn trước 1 v r và lấy 3 điểm A, B, C bất kì. Dựng ảnh của mỗi điểm đó qua phép tònh tiến theo v r đã chọn. * Cho hs làm ?1 trong sgk trang 5 I. Đònh nghóa: (sgk trang 5) v M M' Kí hiệu ( ) ' ' v T M M MM v = ⇔ = r uuuuur r v r đgl véctơ tònh tiến. 0 T r là phép đồng nhất. VD: dựng ảnh của 3 điểm A, B, C bất kì qua phép tònh tiến theo v r cho trước. v C' B' A' A B C Giáo án hình học 11( Ban cơ bản)năm học 2008-2009 Trang 3 Giáo viên: Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng Cho hs đọc nhanh phần Bạn có biết trong sgk trang 6. Hoạt động 3: chiếm lónh kiến thức về tính chất phép tònh tiến. *GV: Dựa vào việc dựng ảnh qua 1 phép tònh tiến ở vd trên, hãy nx về AB uuur và ' 'A B uuuuur , BC uuur và ' 'B C uuuuur , CA uuur và ' 'C A uuuuur ? HS: phát biểu điều nhận biết được. Từ đó gv đi vào tc1. GV có thể hdẫn hs cm nhanh * GV cho hs dựng ảnh của đoạn thẳng AB, tam giác ABC qua 1 phép tònh tiến. * GV: Dựa vào việc dựng ảnh qua 1 phép tònh tiến ở phần trên, hãy nx về ảnh cuả một đọan thẳng, của 1 đường thẳng , của 1 tam giác qua 1 phép tònh tiến? * HS phát biểu điều nhận biết được. Từ đó gv đi vào tc2. Cho hs thực hiện ?2 trong sgk trang 7 (Hết tiết 1) II. Tính chất: Tính chất 1: (sgk trang 6) ( ) ( ) ' ' ' ' v v T M M M N MN T N N =   ⇒ =  =   r r Ghi nhớ: phép tònh tiến bảo tòan khoảng cách giữa 2 điểm bất kì. v C' B' A' A B C Tính chất 2: (sgk trang 6) Hoạt động 4: chiếm lónh kiến thức về biểu thức tọa độ của phép tònh tiến. * Gv cho hs nhắc lại kthức: trong mp tọa độ 2 vectơ thế nào được gọi là bằng nhau? * GV: ' ?MM v= ⇔ uuuuur r . Từ đó ta có biểu thức cần tìm. III. Biểu thức tọa độ: Trong mp Oxy cho ( ) ;v a b= r . M(x’; y’) là ảnh của M(x;y) qua v T r . Khi đó ' ' x x a y y b = +   = +  (*) (*) đgl bthức tọa độ của v T r VD: ?3 sgk trang 7 Giáo án hình học 11( Ban cơ bản)năm học 2008-2009 Trang 4 Giáo viên: Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng * Cho hs làm ?3 sgk trang 7 3. Củng cố : Câu hỏi 1: Em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong bài này? Câu hỏi 2: nêu cách dựng ảnh của 1 điểm, 1 đoạn thẳng, 1 tam giác qua 1 phép tònh tiến? o BÀI TẬP THÊM: 1.Cho 2 tam giác bằng nhau ABC và A’B’C’ có các cạnh tương ứng song song. Khi đó: a) Có vô số phép tònh tiến biến ABC ∆ thành ' ' 'A B C ∆ b) Có 3 phép tònh tiến biến ABC ∆ thành ' ' 'A B C ∆ c) Có 2 số phép tònh tiến biến ABC ∆ thành ' ' 'A B C ∆ d) Có 1 phép tònh tiến duy nhất biến ABC ∆ thành ' ' 'A B C ∆ . 2. Cho đường thẳng (d): 2x + y – 1 = 0 và ( ) 1;1v − r . nh của đừơng thẳng (d) qua phép tònh tiến v T r là: a. x + 2y +1 = 0 b. 2x + y – 2 = 0 c. 2x + y = 0 d. X – 2y = 0 4. Dặn dò: o Bài tập 1, 2, 3,4 SGK trang 7 – 8. IV. RÚT KINH NGHIỆM: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức : • Củng cố các kiến thức đã học trong bài §2. 2. Về kỹ năng: • Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tònh tiến. Giáo án hình học 11( Ban cơ bản)năm học 2008-2009 Trang 5 Giáo viên: Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng • Xđònh được tọa độ của yếu tố còn lại khi cho trước 2 trong 3 yếu tố là tọa độ của v r , tọa độ điểm M và tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép tònh tiến theo vectơ v r . 3. Về tư duy, thái độ: • Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học. • Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động. II. CHUẨN BỊ : • Giáo viên: Hệ thống các bài tập • Học sinh: chuẩn bò làm bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1.n đònh: Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Gọi 3 HS lên bảng sửa 3 bài tập tương ứng: Hs1: Nêu đònh nghóa phép tònh tiến, làm bt 1. Hs2: làm bt 2 Hs3: Nêu bthức toạ độ của phép ttiến, làm bt 3a)b) * Học sinh trong 4 tổ thảo luận về lời giải của các bạn và đưa ra nhận xét của tổ mình. * Gv nhận xét và sửa chữa các sai sót nếu có . 1.Bài 1: ( ) ( ) ' ' ' ' v v M T M MM v M M v M T M − = ⇔ = ⇔ = − ⇔ = r r uuuuur r uuuuuur r 2. Dựng các hbh ABB’G và ACC’G. Khi đó ảnh của tg ABC qua AG T uuur là tg GB’C’. Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD. Khi đó DA AG= uuur uuur . Do đó ( ) AG T D A= uuur . C' B' G A B C D 3. a) ( ) ( ) ( ) ( ) ' 2;7 , ' 2;3 v v T A A T B B= = − r r Giáo án hình học 11( Ban cơ bản)năm học 2008-2009 Trang 6 Giáo viên: Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng Gọi 2 HS lên bảng sửa 2 bài tập tương ứng: Hs1: làm bt 3c). Hs2: làm bt 4 * Học sinh trong 4 tổ thảo luận về lời giải của các bạn và đưa ra nhận xét của tổ mình. * Gv nhận xét và sửa chữa các sai sót nếu có . b) ( ) ( ) 4;3 v C T A − = = r c) C1: Gọi ( ) ( ) ( ) ; , ' '; ' v M x y d M T M x y∈ = = r . Khi đó: ' 1 ' 1 ' 2 ' 2 x x x x y y y y = − = +   ⇔   = + = −   Ta có 2 3 0 ' 2 ' 8 0M d x y x y∈ ⇔ − + = ⇔ − + = ' 'M d ⇔ ∈ có pt x – 2y + 8 = 0. C2: Gọi ( ) ' v T d d= r . Khi đó d’//d nên pt của nó có dạng x – 2y + C = 0. Lấy 1 điểm thuộc d chẳng hạn B(-1;1), khi đó ( ) ( ) ' 2;3 v T B B= − r thuộc d’ nên -2 – 2. 3 + C = 0 => C = 8. 4. Lấy 2 điểm A và B bất kì theo thứ tự thuộc a và b. Khi đó phép tònh tiến theo AB uuur sẽ biến a thành b. 3. Củng cố : Nhắc lại các nội dung chính của bài. BÀI TẬP THÊM: Cho đường tròn (C) : (x+1) 2 + (y-2) 2 = 5 và ( ) 1; 2v − r a. Viết pt đtròn (C’) và (C’’) lần lượt là ảnh của (C) qua phép tònh tiến v T r và 2v T r . b. Tìm phép tònh tiến biến (C’) thành (C’’). 4. Dặn dò: o Làm thêm bt trong sách bt. o Đọc trước bài “Phép đối xứng trục” IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần2, Tiết 3 §3 . PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC(1 TIẾT) Ngày soạn: Giáo án hình học 11( Ban cơ bản)năm học 2008-2009 Trang 7 Duyệt,ký của Tổ bộ môn Ngày tháng9năm2008 Nguyễn Viết Quế Giáo viên: Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : - Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất của phép đối xứng trục. 2. Về kĩ năng : - Dựng được ảnh của một điểm ,một đoạn thẳng ,một tam giác qua phép đối xứng trục . Xác định được biểu thức tọa độ ; trục đối xứng của một hình . 3. Về tư duy: - Biết áp dụng vào giải bài tập . - Biết áp dụng vào một số bài tốn thực tế . 4. Về thái độ: Cẩn thận , chính xác . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ĐDDH, hệ thống các ví dụ . 2. Học sinh: nắm vững bài cũ, xem trước bài mới . III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định : Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu đn phép biến hình. 3. Bài mới : Giáo án hình học 11( Ban cơ bản)năm học 2008-2009 Trang 8 Giáo viên: Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng Giáo án hình học 11( Ban cơ bản)năm học 2008-2009 Trang 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Giáo viên chỉ ra cho học sinh trong thực tế có rất nhiều hình có trục đối xứng . Việc nghiên cứu phép đối trục trong mục này cho ta cách hiểu chính xác khái niệm đó . Gv: Nếu hình H’ là ảnh của hình H qua phép đối xứng trục d thì ta còn nói H đối xứng với H’ qua d , hay H và H’ đối xứng với nhau qua d. HS: Nhận xét về Ví dụ1 A ’ =Đ d (A) B ’ =Đ d (B) C ’ =Đ d (C) Và ngược lại Hoạt động 1 Cho hình thoi ABCD . Tìm ảnh của các điểm A , B , C , D qua phép đối xứng trục AC . Hs : Ảnh của A , B , C , D lần l ư ợt l à A, D , C , B GV: chứng minh nhận xét 2 M’= Đ d (M) 0 0 'M M M M⇔ = − uuuuuur uuuuuur 0 0 'M M M M⇔ = − uuuuuur uuuuuur 0 0 'M M M M⇔ − = uuuuuur uuuuuur ⇔ M = Đ d (M’). I. ĐỊNH NGHĨA < SGK> Đường thẳng d được gọi là trục của phép đối xứng hoặc đơn giản là trục đối xứng . Phép đối xứng trục d thường được kí hiệu là Đ d . Ví dụ1: Nhận xét : 1) Cho đường thẳng d . Với mỗi điểm M , gọi M 0 là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng d . Khi đó 'M = Đ d (M) 0 0 'M M M M⇔ = − uuuuuur uuuuuur 2) M’= Đ d (M) ⇔ M = Đ d (M’). ? Tìm ảnh của các điểm A(1;2), B(0;5) qua phép đối xứng trục Ox II. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ 1) Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho trục Ox trùng với đường thẳng d . Với mỗi điểm M(x;y) , gọi M’ = Đ d (M) =(x ’ ,y ’ ) Thì : ' ' x x y y =   = −  Biểu thức trên được gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox. M M 0 M ’ d B A C C ’ B ’ A ’ d B A C D x d y O M(x;y) M’(x’;y ’) M 0 M’(x’;y’) M(x;y) M 0 y d O x A’ A B C B’ C’ a a’ d O’ O R R Giáo viên: Bùi Bích Hà THPT Lê Thò Riêng 4. Củng cố : Khắc sâu t.c 1 và 2,Biểu thức toạ độ của phép đ/x qua các trục. Phương pháp tìm trục đ/x. 5. Hướng dẫn: học sinh xem trước §4: phép đ/x tâm IV.RÚT KINH NGHIỆM Giáo án hình học 11( Ban cơ bản)năm học 2008-2009 Trang 10 . I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ Ngày dạy: PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết: § 1. PHÉP BIẾN HÌNH(0.5 TIẾT) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : giúp hs nắm được đònh nghóa. tiến. IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 05/09/2008 § 2. PHÉP TỊNH TIẾN (1,5 TIẾT ) Ngày dạy: Tiết: I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : giúp hs nắm được: • Đònh nghóa

Ngày đăng: 01/09/2013, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV mô tả hình ảnh cánh cửa trượt trong sgk. Từ đó vào định nghĩa phép tịnh  tiến. - hinh11.tiết 1-2 . mời tham khảo
m ô tả hình ảnh cánh cửa trượt trong sgk. Từ đó vào định nghĩa phép tịnh tiến (Trang 3)
Gọi 2 HS lên bảng sửa 2 bài tập tương ứng:  - hinh11.tiết 1-2 . mời tham khảo
i 2 HS lên bảng sửa 2 bài tập tương ứng: (Trang 7)
Giáo án hình học 11( Ban cơ bản)năm học 2008-2009 Tran g9 - hinh11.tiết 1-2 . mời tham khảo
i áo án hình học 11( Ban cơ bản)năm học 2008-2009 Tran g9 (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w