Quản lý nguồn vốn tài trợ của nhật bản cho dự án VNACCSVCISm

68 57 0
Quản lý nguồn vốn tài trợ của nhật bản cho dự án VNACCSVCISm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ODA VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA 1.1 Tổng quan nguồn vỗn hỗ trợ thức (ODA) .6 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức .6 1.1.2 Tính hai mặt nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức .6 1.1.3 Các hình thức cung cấp nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 11 1.1.4 Phương thức viện trợ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 12 1.2 Một số vấn đề Dự án ODA quản lý dự án ODA 13 1.2.1 Sự cần thiết việc quản lý dự án .13 1.2.2 Nội dung quản lý dự án .15 1.3 Kinh nghiệm quản lý ODA số nước học Việt Nam 22 1.3.1 Trung Quốc 22 1.3.2 Malaysia 22 1.3.3 Bài học rút với Việt Nam 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN CHO DỰ ÁN VNACCS/VCIS .25 2.1 Giới thiệu dự án VNACCS/VCIS 25 2.1.1 Bối cảnh chung .25 2.1.2 Khái quát chung hệ thống VNACCS/VCIS 27 2.2 Đánh Giá Việc Quản Lý Dự Án Vnaccs/Vcis Trong Thời Gian Qua 29 2.3 Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Oda Của Nhật Bản Vào Ngành Hải Quan Ở Việt Nam 43 2.3.1 Kết đạt 43 2.3.2 Hạn chế 44 SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính 2.3.3 Nguyên nhân .46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN VỐN ODA .48 I PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN Lí DỰ ÁN TRONG THỜI GIAN TỚI 48 II GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ VNACCS/VCIS .49 Giải pháp công nghệ .49 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 50 Giải pháp cho quản lý tiến độ .52 Giải pháp cho quản lý chi phí 54 Giải pháp cho quản lý chất lượng 55 Một số giải pháp khác .56 Chủ đề 58 NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ NHẬN THỨC VỀ ĐẤU THẦU VÀ XÂY DỰNG NĂNG LỰC .58 CÔNG CỤ QUẢN LÝ NỘI BỘ CỦA DỰ ÁN 60 HỖ TRỢ CỦA CÁC TỈNH THUỘC DỰ ÁN/LÃNH ĐẠO BỘ 65 GIÁM SÁT VÀ HỖ TRỢ .66 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CÓ LIÊN QUAN 68 KẾT LUẬN 69 SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính MỞ ĐẦU Lời mở đầu Cùng với trình đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế giới, năm qua, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) thực góp phần to lớn vào nghiệp phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, xố đói giảm nghèo hỗ trợ cải cách sách kinh tế Việt Nam Trong khơng thể khơng kể đến vai trò dự án VINACCS/VCIS Nhật Bản tài trợ Dự án hỗ trợ tích cực cho Hải quản Việt Nam chiến lược ưu tiên phát triển đại hóa hải quan Việt Nam theo chế Hải quan cửa Đối với dự án VNACCS/VCIS, Nhật Bản cung cấp 31 triệu USD giúp Việt Nam thực thành công hệ thống Hải quan điện tử VNACCS/VCIS Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho dự án VNACCS/VCIS thời gian qua thực phát huy hiệu cách tốt hỗ trợ đại hóa Hải quan Việt Nam chưa? Tiến độ giải ngân quản lý nguồn vốn dự án VNACCS/VCIS có đạt hiệu cam kết Việt Nam với Nhật Bản hay không? Các yếu tố môi trường liên quan đến dự án VNACCS/VCIS đánh giá cách đầy đủ hay chưa? Để góp phần nghiên cứu làm rõ vấn đề trên, từ đưa giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm tăng cường quản lý nguồn vốn Dự án VNACCS/VCIS, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho Dự án VNACCS/VCIS ” làm đề tài luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho dự án VNACCS/VCIS - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho dự án VNACCS/VCIS thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho VNACCS/VCIS - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý Dự án VNACCS/VCIS, chủ yếu tập trung nội dung quản lý cấu phần tín dụng việc quản lý cấu phần lực thể chế khái quát để minh họa cho hoạt động chung Số liệu phục vụ cho công việc nghiên cứu thống kê, tổng hợp phân tích từ báo cáo kết Vụ Hợp tác quốc tế, báo cáo tạp chí năm gần Phương pháp nghiên cứu Trong trình viết Luận văn, phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phương pháp vật biện chứng; Phương pháp vật lịch sử; Phương pháp phân tích mơ tả; Phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh… Toàn phương pháp luận văn sử dụng cách linh hoạt kết hợp, riêng rẽ trình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Hệ thống hóa lý luận vốn ODA sử dụng vốn ODA, khẳng định vai trò Dự án VNACCS/VCIS đối phát triển Hải quan Việt Nam - Phân tích thực trạng tìm nguyên nhân hạn chế việc quản lý nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho Dự án VNACCS/VCIS - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho Dự án VNACCS/VCIS Kết cấu luận văn SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính Ngồi phần mở đầu kết luận, Luận văn kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan ODA quản lý dự án ODA Chương 2: Thực trạng quản lý nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho dự án VNACCS/VCIS Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài trợ Nhật Bản cho Dự án VNACCS/VCIS thời gian tới SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ODA VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA 1.1 Tổng quan nguồn vỗn hỗ trợ thức (ODA) 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA tên viết tắt chữ đầu tiếng Anh: “Official Development Asisstance” có nghĩa “Hỗ trợ phát triển thức” Theo quy định Nghị định 131/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng 11 năm 2006 Quy chế quản lý sử dụng Nguồn hỗ trợ phát triển thức, đưa khái niệm ODA sau: “Hỗ trợ phát triển thức Quy chế hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ Chính phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên Chính phủ.” Khái niệm ODA đề cập vấn đề sau: (i) mối quan hệ hợp tác phát triển mang tính “Hỗ trợ” quốc gia với quốc gia khác nhằm thúc đẩy (ii)“Phát triển” kinh tế xã hội thơng qua đường (iii) “Chính thức” cấp Nhà nước Chính phủ với cấp Chính phủ, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên Chính phủ (iv) mối quan hệ “Hỗ trợ phát triển thức” hình thành phát triển dựa tảng phần cho khơng (phần khơng hồn lại hay gọi thành tố hỗ trợ) kết tinh tổng nguồn vốn ODA hàng năm mà nước cam kết dành cho nước khác để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội định với giá trị 25% so với tổng giá trị viện trợ 1.1.2 Tính hai mặt nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Để có chiến lược đắn trình quản lý nguồn vốn ODA, vấn đề xem xét tính hai mặt nguồn vốn ODA cần thiết, không SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính nhà hoạch định sách, mà người sử dụng lại nguồn vốn Chỉ có vậy, trình quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đạt yêu cầu đề là: giải ngân nhanh nguồn vốn ODA, tăng thành tố hỗ trợ, sử dụng vốn có hiệu khơng ngừng nâng cao lực trả nợ quốc gia Tính hai mặt thể cụ thể qua ưu điểm nhược điểm nêu đây: 1.1.2.1 Ưu điểm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức - Bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho đầu tư phát triển Các khoản vay ODA thường có thời hạn vay dài bình quân từ 30-40 năm, bên cạnh thời gian ân hạn cao bình qn từ - 10 năm, trả lãi mà trả khoản phí cam kết phí dịch vụ mà hai khoản phí cộng lại dao động khoảng từ 0.75%/năm đến tối đa 2%/năm Nhờ ưu điểm mà khoản vay ODA thường có yếu tố cho khơng từ 25% đến 100% cấu thành khoản vay Chính đặc điểm ưu đãi mà trở thành nguồn vốn quan trọng ổn định dài hạn, bổ sung cho lĩnh vực đầu tư phát triển nước phát triển Đặc biệt nước phát triển mà hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động nhiều yếu kém, chưa đủ lực để huy động khối lượng lớn vốn trung dài hạn phục vụ cho đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội; trái phiếu Chính phủ chưa đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư thị trường vốn quốc tế yếu thị trường chứng khoán việc huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển nguồn vốn ODA trở thành nguồn vốn bổ sung quan trọng cho dự án đầu tư sở hạ tầng xã hội quốc gia phát triển - Thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Khi hệ thống sở hạ tầng kinh tế xã hội cải thiện mạnh mẽ ODA lại tiếp tục đóng vai trò “nam châm” hút vốn đầu tư tư SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính nhân đổ vốn vào đầu tư sản xuất kinh doanh nước Điều có nghĩa nước cam kết cải cách sách kinh tế theo hướng mở cửa thơng qua việc tiếp nhận chương trình/dự án ODA cải cách góp phần củng cố niềm tin thúc đẩy cho khu vực tư nhân đầu tư (FDI) vào nước - Hỗ trợ tăng cường lực thể chế đẩy mạnh hoạt động cải cách sách kinh tế Trong khoản vay ODA, nhà tài trợ yêu cầu nước tiếp nhận viện trợ phải dành phần tiền khoản vay để tiến hành hoạt động tăng cường lực thể chế cải cách sách kinh tế Mục đích việc làm tạo điều kiện cho việc chuyển giao nguồn vốn công nghệ từ nước phát triển tới nước phát triển cách dễ dàng thông qua hình thức đào tạo, thực nghiệm ứng dụng công nghệ mới, tuyển chọn tư vấn quốc tế Thông qua hoạt động giúp nước tiếp nhận ODA nâng cao khả hoạch định chiến lược, sách chương trình kế hoạch phát triển kinh tế để phân bổ tốt hơn, hiệu nguồn vốn nước ngồi nói chung ODA nói riêng - Nguồn vốn ODA nguồn bổ sung ngoại tệ quan trọng cho quốc gia phát triển bù đắp thiếu hụt cán cân tốn Để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nước phát triển có nhu cầu lớn ngoại tệ, nguồn ngoại tệ nước ln thiếu hụt hệ thống tài yếu kém, cơng cụ huy động ngoại tệ Chính phủ chưa phát triển Vì vậy, nguồn vốn ODA nguồn ngoại tệ quan trọng góp phần bù đắp thiếu hụt Bên cạnh đó, loại hàng hóa thiết bị đại, dịch vụ công nghệ tiên tiến nhập vào quốc gia phát triển để phục vụ cho SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội trọng điểm quốc gia - Nguồn vốn ODA góp phần đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu cần thiết Chính phủ mà không gây lạm phát Nhu cầu chi tiêu Chính phủ bị giới hạn khả thu ngân sách, đặc biệt Chính phủ nước phát triển Để bù đắp phần thiếu hụt, Chính phủ phải phát hành thêm tiền để chi tiêu Song lượng tiền phát hành vào lưu thông không dựa sở tăng tương ứng khối lượng hàng hóa dịch vụ nên dẫn tới giá đồng tiền, gây tượng lạm phát Chính phủ phát hành nhiều tiền vào lưu thơng tốc độ lạm phát cao, hậu dẫn tới khủng hoảng kinh tế Đây coi tượng vi phạm quy luật lưu thông tiền tệ Trong trường hợp này, có nguồn tài trợ quốc tế từ bên đổ vào để bù đắp cho phần thiếu hụt Chính phủ nhu cầu chi tiêu cần thiết Chính phủ thỏa mãn mà khơng phải phát hành thêm tiền, hạn chế tình trạng lạm phát - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cầu nối giao lưu văn hóa, trị người nước tài trợ nước tiếp nhận viện trợ Thông qua nguồn vốn ODA, nước tiếp nhận ODA thường thiết lập mở rộng mối quan hệ hợp tác phát triển đa phương song phương với nước tài trợ Ngoài việc khai thác mạnh vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý gắn kết chương trình/dự án ODA mà nước tài trợ dành cho nước tiếp nhận viện trợ, hoạt động chuyển giao nguồn vốn ODA tạo nên cầu nối giao lưu văn hóa người nước tài trợ nước nhận viện trợ thơng qua chương trình đào tạo, tập huấn, hội thảo, tham quan khảo sát, nghiên cứu Hơn nữa, việc nhà tài trợ cam kết dành phần vốn ODA hàng năm cho nước phát triển “bức thơng điệp” quan trọng đồng tình ủng hộ chủ SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp 10 Học Viện Tài Chính trương, đường lối sách phát triển kinh tế xã hội mà nước phát triển khởi xướng thực 1.1.2.2 Nhược điểm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức - Trong số trường hợp nguồn vốn ODA thường gắn liền với yếu tố trị yếu tố kinh tế Chính vậy, để tránh ràng buộc trị tiếp nhận nguồn vốn ODA, Nghị định 20-CP ngày 15/03/1994, Việt Nam khẳng định “Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam hoan nghênh Chính phủ, tổ chức nước ngồi hỗ trợ phát triển thức cho Việt Nam sở tôn trọng độc lập chủ quyền Việt Nam” - ODA gắn liền với quyền lợi kinh tế nước tài trợ Xu hướng chung nhà tài trợ giảm số tiền viện trợ khơng hồn lại tăng khoản cho vay ưu đãi với điều kiện ràng buộc nước tiếp nhận ODA phải mua hàng hóa dịch vụ kèm nước cung cấp ODA Đây điểm bật thực trạng viện trợ giới, nhiên mức độ ràng buộc nước lại khác - Rủi ro tỷ giá Hầu hết khoản vay ODA thực dạng ngoại tệ mạnh rủi ro chuyển đổi như: Đôla Mỹ, Bảng Anh, Euro đó, tốc độ trượt giá đồng nội tệ (ví dụ đồng Việt Nam) ln có xu hướng trượt giá theo thời gian Như vậy, thời gian vay kéo dài khoảng chênh lệch tỷ giá đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ cao, khoản trượt giá Ngân sách Nhà nước phải gánh chịu bù đắp nguồn khác Vì vậy, nước tiếp nhận ODA khơng có sách quản lý nợ thận trọng chắn dẫn đến tình trạng khả trả nợ tương lai khoản vay ODA đến hạn trả SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp 54 Học Viện Tài Chính - Để đảm bảo tiến độ nàm tầm kiểm soát, Ban quản lý dự án cần xác định công việc triển khai theo kế hoạch nào; thực theo nguyên tắc thực công việc đồng thời hay khơng Hợp đồng ký kết với đơn vị thi công cần phòng Kế hoạch xem xét nghiên cứu kỹ sở cho việc kiểm tra tiến độ đơn vị thi công Trong hợp đồng cần rõ quyền hạn, trách nhiệm phạm vi cán giám sát tiến độ cụ thể phần công việc hạng mục Hợp đồng cần phải rõ trách nhiệm đơn vị thi công hạng mục chậm tiến độ Nếu nhà thầu chậm tiến độ làm chậm ngày giao tàu nhà thầu phải chịu phạt mức tiền theo tính tốn chậm tiến độ gây ra( lãi suất vốn vay, chi phí hội…) Giải pháp cho quản lý chi phí Cơng tác quản lý chi phí giao cho phòng tài kế tốn kết hợp với phòng dự án tiến hành quản lý chi phí dự án Để thực chủ trương nhà nước chống thất lãng phí cơng tác quản lý dự án đầu tư phát triển, Ban quản lý dự án bước hồn thiện cơng tác quản lý đặc biệt cơng tác quản lý chi phí suốt trình thực dự án Điều gặp khơng khó khăn cơng tác quản lý chi phí Ban quản lý cần thực số biện pháp sau: - Lập kế hoạch chi phí chi tiết tổng thể toàn dự án - Lập chi phí định mức cơng trình phải xác - Đảm bảo tiến dộ cơng trình - Đảm bảo thi cơng cơng trình chất lượng cà thiết kế - Quản lý chặt chẽ phương tiện quản lý dự án: - Lập chi phí chi tiết mức tiêu hao vật liệu nguyên liệu tham gia thi công - Kiểm tra đơn giá SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp 55 Học Viện Tài Chính - Kiểm tra khối lượng thi cơng hạng mục cơng trình - Kiểm tra tiên lượng trước xuất vật tư thiết bị đưa vào thi công - Thực tiết kiệm vật tư thiết bị chi phí quản lý dự án Giải pháp cho quản lý chất lượng Để quản lý chất lượng dự án tốt trình lập dự án, phương án thiết kế, biện pháp thi công, giải pháp kỹ thuật phải đảm bảo chất lượng phù hợp với trạng cơng trình Để làm điều ban quản lý cần thực công việc sau: - Lựa chọn tư vấn lập dự án có đủ lực kinh nghiệm - Lưa chọn đơn vị thẩm định có kinh nghiệm lực - Giám sát trình khảo sát thiết kế Sau đảm bảo chất lượng dự án cơng việc lại ban quản lý giám sát nhà thầu thi công cơng trình giám sát tư vấn giám sát - Tăng cường giám sát đơn vị thi công tư vấn giám sát - Có mặt thường xun cơng trình, hạng mục thi cơng chuẩn bị thi công - Kiểm ta lại báo cáo tuần tư vấn giám sát, vẽ hồn cơng - Kiểm tra lại kết nghiệm thu, kết thẩm định chất lượng cơng trình - Kiểm tra lại thủ tục, chứng chất lượng vật tư thiết bị - Kiểm tra chuẩn bị thi công hạng mục hạng mục - Trang bị đầy đủ phương tiện quản lý - Cơ quan tư vấn thiết kế cần lập thiết kế đắn đầy đủ, dự tốn cần tính khối lượng xác, lắp giá quy định - Cơ quan thẩm định thiết kế-tổng dự toán cần phải kiểm tra dự toán kỹ phần khối lượng áp giá vật tư - Cơ quan tư vấn giám sát phải có trách nhiệm cao cần quy định luật pháp để thực việc giám sát chủ động thiết kế SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp 56 Học Viện Tài Chính - Ban quản lý dự án cần tập huấn để nắm vững nguyên tắc, quy chế, quy định công tác quản lý đầu tư Với quán triệt công tác quản lý chất lượng quản lý dự án đảm bảo chất lượng cơng trình hồn thành tiêu nhiệm vụ giao Một số giải pháp khác  Giải pháp nâng cao hiệu công tác giải ngân vốn Trong thời gian tới để công tác giải ngân vốn đạt hiệu nữa, không để xảy tình trạng dự án bị chậm giải ngân vốn bị chậm Giải pháp thứ nhất, Ban quản lý dự án cần phối hợp cách chủ động, chặt chẽ với quan tài nhà tài trợ nhằm giải khó khăn hay bất đồng trình thực Giải pháp thứ 2, việc thực đảm bảo tiến độ thiết kế giúp nhà tài trợ thực cam kết giải ngân vốn ban quản lý dự án cần tích cực quan tâm đến việc thực dự án tiến độ  Giải pháp nâng cao hiệu công tác đấu thầu Để nâng cao hiệu công tác đấu thầu Ban quản lý dự án áp dụng biện pháp sau: - Nắm vững quy định nhà nước quy chế quản lý đầu tư quy chế đấu thầu - Việc phân chia dự án thành gói thầu phải đảm bảo tính cạnh tranh, gói thầu khơng q lớn hay q nhỏ - Thu thập thơng tin xác nhà thầu dự thầu - Trong trình lập hồ sơ mời thầu cần thực cơng việc: Lựa chọn đặc tính kỹ thuật gói thầu điều kiện kèm theo: phụ tùng thay thế, chế độ bảo hành, phương thức tốn, tiến độ thực gói thầu SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp 57 Học Viện Tài Chính Chuyển giao kỹ thuật - Đưa tiêu chí đánh giá Hồ sơ dự thầu đắn nhất, sát với thực tế - Tránh tượng thơng thầu q trình tổ chức đấu thầu - Kết hợp với Bộ tài chính, ban ngành địa phương, Ban quản lý dự án thực kế hoạch nhằm nâng cao công minh bạch công tác đấu thầu dự án VNACCS/VCIS SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính Bảng: Kế hoạch nâng cao cơng bằng, minh bạch công tác đấu thầu Chủ đề Hành động Cơ quan chịu Thời điểm phải thực trách nhiệm thực hiện/phương thức thực NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ NHẬN THỨC VỀ ĐẤU THẦU VÀ XÂY DỰNG NĂNG LỰC Nâng cao kiến  Tập huấn cho cán đấu thầu cách phát Trước Hiệp định giải tượng thông thầu (Xem Phụ lục 1: có hiệu lực tiếp tục thức nhận thức Những dấu hiệu để phát thông thầu) thực suốt cho cán quản lý trình thực dự dự án, nhà thầu  Bộ tài chụp gửi cho hải quan toàn án cộng đồng/người báo cáo biện pháp xử phạt tượng thông hưởng lợi thầu dự án VNACCS/VCIS  Người hưởng lợi từ dự án phải phép cử đại Trước Hiệp định diện tham dự buổi mở thầu có hiệu lực  Kết trúng thầu phải dán công khai bên trụ sở PPMU Thực suốt  Tổ chức hội thảo phổ biến thông tin cho trình thực dự nhà thầu cộng đồng/người hưởng lợi từ dự án án  Công bố hình thức xử phạt nhà thầu thơng thầu tờ báo địa phương/trang web/bản tin Trong suốt trình SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Jaica/cán tra có kinh nghiệm tham gia dự án VNACCS/VCIS Bộ GTVT Được đưa thành quy định Sổ tay điều hành dự án Luận Văn Tốt Nghiệp Bộ KHĐT địa điểm công cộng Học Viện Tài Chính thực dự án Trong suốt trình thực dự án Trong suốt trình thực dự án Xây dựng lực cho cán quản lý dự án  Tổ chức lớp tập huấn/hội thảo đấu thầu cho Trước Hiệp định có hiệu lực tiếp tục cán quản lý dự án thực suốt trình thực dự án BỘ tài Trước Hiệp định  Biện soạn tài liệu giới thiệu trường hợp mẫu có hiệu lực suốt dự án để cán dự án nghiên cứu tham khảo CÔNG CỤ QUẢN LÝ NỘI BỘ CỦA DỰ ÁN Hoàn thiện  Nghiên cứu sửa đổi Sổ tay điều hành Trước Hiệp định Ban quản lý dự án SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính Sổ tay điều hành dự cho phù hợp với yêu cầu giám sát nhằm hạn chế có hiệu lực án tượng thông thầu suốt dự án  Cuốn OM phải đưa hướng dẫn giúp dự án phát hiện, báo cáo giải thông thầu, kèm theo quy định phân chia trách nhiệm rõ ràng đơn vị/cấp HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG THÔNG ĐỒNG TRONG ĐẤU THẦU Xây dựng kế hoạch đấu thầu  Hạn chế tối đa việc chia nhỏ dự án thành gói thầu Trong suốt dự án Các phòng ban quan lý dự án nhỏ, nên gộp gói thầu nhỏ thành gói thầu lớn để áp dụng phương pháp đấu thầu mang tính cạnh tranh  Ln ưu tiên lựa chọn phương pháp đấu thầu mang tính cạnh tranh cao  Kế hoạch đấu thầu hàng năm phải gửi tới WB Thư Mời thầu để xem xét phê chuẩn trước thực  Công bố thư mời thầu tin đấu thầu Trong suốt thời gian KHĐT/tờ báo phát hành toàn quốc thực dự án  Trong Thư mời thầu phải ghi rõ biện pháp SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính trừng phạt gian lận mua chuộc  Không hạn chế việc bán phát hành hồ sơ mời thầu hồ sơ mời thầu phải ln có sẵn để nhà thầu mua tận thời điểm 24 tiếng đồng hồ (Nhật Bản xem xét lại quy định này) trước mở thầu muốn tốn lệ phí hồ sơ mời thầu phải đuợc mua hồ sơ mời thầu  Không quy định nhà thầu phải đăng ký trước thông Hồ sơ mời thầu tin sở liệu Chính phủ  Hồ sơ mời thầu/Thư mời chào giá phải ghi rõ điều Trong suốt trình khoản yêu cầu ứng thầu cam kết không tham gia thực dự án vào việc thông thầu  Phải quy định rõ tiêu chí hậu xét hồ sơ mời thầu  Hồ sơ mời thầu phải có điều khoản cho phép ứng thầu kháng nghị/khiếu nại Hồ sơ mời thầu/Thư mời chào giá phải cập nhật quy định gian lận & mua chuộc biện pháp trừng phạt SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Nộp hồ sơ dự thầu Học Viện Tài Chính  Mọi hồ sơ dự thầu/Thư chào giá nộp trước thời Suốt dự án điểm đóng thầu phải chấp nhận mở  Hồ sơ mời thầu/Giá chào thầu phải mở sau thời điểm đóng thầu trước chứng kiến đại diện nhà thầu đại diện cho cộng đồng địa phương hưởng lợi từ dự án  Trong q trình mở thầu cơng khai, tên nhà thầu, giá bỏ thầu đề xuất giảm giá, việc có thiếu tiền bảo lãnh dự thầu, có, phải đọc to ghi vào biên  Biên mở thầu phải ký tất người có mặt bao gồm thành viên tổ chuyên gia xét thầu, đại diện nhà thầu đại diện cộng đồng, phải nhanh chóng gửi tới tất ứng thầu nộp hồ sơ dự thầu tới tất đại diện cộng đồng  Bản biên mở thầu phải dán địa SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính điểm cơng cộng dễ thấy sau kết thúc lễ mở thầu tiếp tục suốt tháng sau có thơng báo trúng thầu Xét thầu  Tổ chuyên gia xét thầu phải có số lượng thành viên Suốt dự án với đủ chuyên môn khác mức độ hợp lý  Báo cáo xét thầu phải dành phần ghi rõ dấu hiệu nghi ngờ thông thầu Khi phát thấy có dấu hiệu thơng thầu, tổ chun gia xét thầu phải chụp yếu tố bị coi thơng thầu đính kèm báo cáo xét thầu gửi tới cấp thẩm quyền cao để xem xét  Đề xuất xét trúng thầu phải ghi rõ nhận xét tổ chuyên gia xét thầu, với tất khả mình, họ khơng phát thấy dấu hiệu thông thầu đơn thầu  Các thành viên tổ xét thầu phải xác nhận họ khơng có quan hệ họ hàng với SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính nhà thầu họ tiến hành xét thầu mà không quan tâm đến yếu tố ngồi tiêu chí xét thầu quy định từ trước Mọi thành viên tổ xét thầu có quan hệ với nhà thầu mặt tài lợi ích kinh doanh họ hàng tính đến đời thứ phải khai nhận mối quan hệ trước bắt đầu triển khai xét thầu phải tự rút khỏi tổ chuyên gia xét thầu Nếu khơng làm người phải chụi hình thức xử phạt hành quy định rõ Trao thầu OM  Hai tuần sau có thơng báo trúng thầu, thơng tin Suốt dự án trao thầu (kể tên ứng thầu không trúng thầu lý họ không trúng thầu) phải công bố tờ Bản tin đấu thầu KHĐT/một tờ báo phát hành tồn quốc/trang web dán địa điểm cơng cộng dễ thấy vòng tháng SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Cơ chế tiếp nhận xử lý khiếu nại Học Viện Tài Chính  Hồ sơ mời thầu phải xây dựng chế tiếp nhận giải khiếu nại mà khơng phép dừng q trình đấu thầu KIỂM TỐN THỰC HIỆN TỔNG HỢP Tư vấn cá nhân thực kiểm toán tổng hợp  Kiểm toán tổng hợp quan tâm cụ thể tới Trong toàn giai tượng thông thầu đoạn thực dự án  Bên vay thực theo dõi có hệ thống trường hợp vi phạm, không tuân thủ đấu thầu kèm theo biện pháp xem xét sửa đổi phù hợp cho toàn HỖ TRỢ CỦA CÁC TỈNH THUỘC DỰ ÁN/LÃNH ĐẠO BỘ Hỗ trợ  Lãnh đạo tỉnh thuộc dự án/Lãnh đạo Bộ kịp Trước có Hiệu lực Bộ GTVT/các uỷ tỉnh/lãnh đạo Bộ thời phát tượng thông thầu theo suốt dự án yếu tố định dõi triệt để việc xử phạt tượng thơng thành cơng Kế thầu hoạch hành động ban nhân dân tỉnh  Báo cáo cụ thể kịp thời cho tỉnh thuộc dự án/Lãnh đạo SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính GIÁM SÁT VÀ HỖ TRỢ Tham khảo ý kiến  Khuyến khích cán dự án tham khảo ý kiến Suốt dự án phía cho vay vốn phía cho vay vốn thời điểm Cán dự án PMU5/PPMUs/Phía  Đối với hợp đồng theo chế tiền kiểm cho vay vốn WB, tài liệu liên quan đến việc xử lý tượng thông thầu dự án phải đính kèm hồ sơ đệ trình WB để tiền kiểm Đối với hợp đồng theo chế hậu kiểm, tài Kiểm tra phía cho vay vốn Theo dõi phía cho vay vốn liệu phải lưu hồ sơ dự án  Dù tiền kiểm hay hậu kiểm,phía cho vay vốn Suốt dự án Phía cho vay vốn đặc biệt lưu ý tới vấn đề thông thầu  Phía cho vay vốn theo dõi cách có hệ suốt dự án Phía cho vay vốn thống trường hợp vi phạm trung thực đấu thầu kèm theo biện pháp sửa chữa thích hợp SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CÓ LIÊN QUAN Dự án VNACCS/VCIS thực dự án đầu tư phát triển hệ thống Hải quan quốc gia Do dự án thực có liên quan đến nhiều ban ngành chức từ trung ương đến địa phương Sở ban ngành địa phương, Bộ chức có liên quan Để thực tốt nhiệm vụ giao, Ban quản lý dự án có số kiến nghị cấp ban ngành chức có liên quan sau: - Đề nghị địa phương có liên quan, quan chức có biện pháp quản lý khai thác để ngành Hải quan, cá nhân doanh nghiệp tiếp cận đầy đủ với công nghệ VNACCS/VCIS - Đẩy nhanh cơng tác tốn địa phương - Các cấp thẩm quyền, địa phương có biện pháp hỗ trợ, xử lý khó khăn dự án: duyệt khối lượng bổ sung, phát sinh, tạo điều kiện cho nhà thầu thi công Những kiến nghị đưa nhằm đảm bảo cho công tác thực dự án diễn thông suốt, đảm bảo tiến độ dự án Trên sở kiến nghị trình Bộ địa phương, Ban quản lý dự án có thực tốt nhiệm vụ giao SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính KẾT LUẬN Qua phân tích ta thấy quản lý dự án cơng tác khơng thể thiếu, góp phần vào việc đảm bảo hiệu dự án đầu tư sau Ba mục tiêu quản lý dự án là: thời gian, chi phí chất lượng Để quản lý dự án tốt cần phải quản lý thời gian,chất lượng chi phí tốt Có mục tiêu chung dự án đảm bảo Nhận thức điều này, Ban quản lý dự án VNACCS/VCIS bước tiến hành quản lý dự án theo mục tiêu Quá trình quản lý thực từ dự án bắt đầu, theo suốt chiều dài dự án Trên sở dự án quản lý, Ban quản lý dự án rút học kinh nghiệm nhằm tăng cường củng cố hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Mặc dù q trình quản lý gặp phải nhiều sai sót nhìn chung dự án nói chung đặc biệt dự án sử dụng vốn vay viện trợ nước (ODA) đạt mục tiêu chung đưa từ đầu Trong thời gian thực tập phòng quản lý dự án Bộ Tài chính, vào tài liệu thu thập kiến thức học chuyên đề nêu rõ tình hình quản lý dự án sử dụng vốn ODA hạn chế, vướng mắc gặp phải trình quản lý giải pháp đưa nhằm khắc phục sai sót Do thời gian thực tập có hạn nên phạm vi nghiên cứu chuyên để giới hạn việc quản lý dự án sử dụng vốn vay viện trợ nước để thấy khác biệt quản lý dự án sử dụng vốn nước dự án sử dụng vốn nước ngồi, qua đưa biện pháp để từ thu hút đầu tư nước vào nước ta Cuối em xin chân thành cảm ơn cô giáo: TS Cao Phương Thảo cán nhân viên thuộc phòng dự án tận tình bảo, hướng dẫn giúp em hồn thành chun đề SV: Nguyễn Văn Khiêm Lớp: CQ49/08.04 ... Viện Tài Chính - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho dự án VNACCS/VCIS - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho dự án. .. tìm nguyên nhân hạn chế việc quản lý nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho Dự án VNACCS/VCIS - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho Dự án VNACCS/VCIS Kết cấu luận... đề tài: Quản lý nguồn vốn tài trợ Nhật Bản cho Dự án VNACCS/VCIS ” làm đề tài luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát

Ngày đăng: 21/05/2019, 09:43

Mục lục

  • 6. Kết cấu luận văn

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ODA VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA

    • 1.1. Tổng quan về nguồn vỗn hỗ trợ chính thức (ODA)

      • 1.1.1. Khái niệm nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

      • 1.1.2. Tính hai mặt của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

      • 1.1.3. Các hình thức cung cấp nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

      • 1.1.4. Phương thức viện trợ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

      • 1.2. Một số vấn đề về Dự án ODA và quản lý dự án ODA

        • 1.2.1. Sự cần thiết của việc quản lý dự án

        • 1.2.2. Nội dung quản lý dự án

        • 1.3.3. Bài học rút ra với Việt Nam

        • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN CHO DỰ ÁN VNACCS/VCIS

        • 2.1 Giới thiệu dự án VNACCS/VCIS

        • 2.1.2 Khái quát chung về hệ thống VNACCS/VCIS

        • 2.2 Đánh Giá Việc Quản Lý Dự Án Vnaccs/Vcis Trong Thời Gian Qua

        • 2.3 Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Oda Của Nhật Bản Vào Ngành Hải Quan Ở Việt Nam

        • 2.3.1 Kết quả đạt được

        • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN VỐN ODA

          • I. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN Lí DỰ ÁN TRONG THỜI GIAN TỚI

          • II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ VNACCS/VCIS.

            • 1. Giải pháp về công nghệ

            • 2. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

            • 3. Giải pháp cho quản lý tiến độ

            • 4. Giải pháp cho quản lý chi phí

            • 5. Giải pháp cho quản lý chất lượng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan