Cơ sở nguyên lí• Lịch sử-Nguyên lí • Bản chất siêu âm • Đặc trưng lan truyền sóng âm • Các loại sóng siêu âm • Biểu hiện của sóng siêu âm • Tạo và phát hiện siêu âm • Đặc trưng chùm tia
Trang 1Phương pháp kiểm tra siêu âm
Trang 2Bài 1 Cơ sở nguyên lí
• Lịch sử-Nguyên lí
• Bản chất siêu âm
• Đặc trưng lan truyền
sóng âm
• Các loại sóng siêu âm
• Biểu hiện của sóng siêu âm
• Tạo và phát hiện siêu âm
• Đặc trưng chùm tia siêu âm
• Đơn vị dB
Trang 3Lịch sử
Khoa học về âm thanh có lịch sử lâu đời, nhưng giống như nhiều lý thuyết kỹ thuật cùng với các ứng dụng trong công nghiệp, ngành siêu âm
học có sự phát triển mạnh và nhanh nhất vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, gắn liền với tên tuổi các nhà khoa học lớn, như
Rayleigh, Lamb, Curie, Lippman, …
Trang 4Lịch sử
Xét theo một góc độ, có thể nói rằng, giống như chính bản thân sự sống, ứng dụng ngành siêu
âm học đã đến từ biển cả, đại dương.
Thảm hoạ tàu Titanic va núi băng 1912
Nỗ lực phát hiện tàu ngầm trong Chiến tranh
thế giới lần I
• Sự phát triển kỹ thuật vô tuyến điện tử và
radar những năm 30-40 thế kỷ trước: phát
minh CRT
Trang 5• Đến Thế chiến lần II, các công nhân ở cả hai phía,
đã đưa ra áp dụng kỹ thuật xung dội
Trang 6Lịch sử
• Những hệ thống dò khuyết tật siêu âm xung dội hiện đại
hoàn chỉnh đầu tiên đầu tiên đã cùng được độc lập thiết kế bởi các nhà khoa học Anh, Đức và Hoa Kỳ vào các năm 42 (tia thẳng) -47 (tia xiên): Sproul,Trost và Gotz, Firestone.
Trang 7Lịch sử
• Từ đây, các nguyên lí chủ yếu phát hiện khuyết tật bằng kỹ
thuật xung dội là giống như ngày nay Sự phát triển mạnh xảy ra chủ yếu trong lĩnh vực máy móc, điện tử và xử lí số liệu….
- Những năm 1980-1990: microchip được đưa vào cho phép
xử lý, lưu trữ các thông số chuẩn và kiểm tra
- Từ những năm 1990 trở đi, các công nghệ màn hình tiên
tiến, LCD, EL, TFI,… dần thay màn hình CRT, giúp cho
hệ thống trở nên gọn nhẹ và cải thiện nhiều điều kiện quan sát.
Trang 8Nguyên lý
• Sóng siêu âm, sóng âm có tần số cao , được truyền vào vật liệu kiểm tra, phản xạ
lại từ các bề mặt hoặc
khuyết tật
• Năng lượng âm phản xạ
được hiển thị tương ứng với thời gian lan truyền và
kích thước bề mặt tạo phản
xạ cho biết sự tồn tại, vị trí
và kích thước khuyết tật
Trang 9Chỉ thị đáy
Màn hình máy kiểm tra siêu âm
Trang 10Bản chất siêu âm
• Sóng siêu âm là các sóng âm có tần số lớn,
nằm ngoài khả năng nghe của tai người.
0 - 20 Infrasound Động đất
20 - 20.000 Âm thanh nghe được Lời nói, âm nhạc
> 20.000 Siêu âm Dơi, Quartz crystal
Trang 11chuyển của phần tử môi trường
xung quanh một vị trí cân bằng
nào đó
Trang 12Để có các khái niệm liên quan đến dao động và sóng, cần nghiên cứu chuyển động của một trọng vật được treo bằng một
sợi dây đàn hồi:
Kéo
Trang 13Bản chất siêu âm
Dao động
Trang 15Dao động
Trang 16Bản chất siêu âm
• Điều kiện để dao động cơ học lan truyền đi được là phải có
môt trường vật chất , trong đó các phần tử liên kết với nhau bởi các lực đàn hồi , dao động của bất kỳ một phần tử nào
sẽ kéo theo dao động của các phần tử khác, do đó mà dao động được truyền đi : đó là sóng âm !!!
Trang 17Tần số :
- Là số dao động của các phần tử môi trường
trong một đơn vị thời gian (1giây)
(Tần số thường được kí hiệu là f)
Trang 18Tần số ứng dụng
Trang 19Các đại lượng đặc trưng sóng âm
Bước sóng:
- Độ dài sóng lan truyền được sau khoảng thời gian một chu kỳ T
- Kí hiệu λ
thì có thể phát hiện được bằng UT
Trang 20Vận tốc:
Độ dài sóng lan truyền được sau một đơn vị thời gian
- Là tốc độ truyền năng lượng giữa hai điểm trong môi trường do sự lan truyền sóng gây ra
- Kí hiệu là v
Các đại lượng đặc trưng sóng âm
Trang 21Các đại lượng đặc trưng sóng âm
Mối quan hệ cơ bản:
λ = v.T f = 1 / T
Trang 22
Vật liệu kiểm tra: thép C/S
Sóng: dọc
Vận tốc: 5920 m/s
Tần số: 2 Mhz
Khuyết tật, kích thước : 1 mm max
Khả năng phát hiện: Y/N ?
Trang 23Các đại lượng đặc trưng sóng âm
Trang 24Các đại lượng đặc trưng sóng âm
Âm áp:
Là một khái niệm mô tả các ứng suất (lực) tuần hoàn tác dụng trong vật liệu khi có sự lan truyền sóng âm, được xác định,
P = Z a
Z - âm trở
a - biên độ dao động của hạt
Trang 25Các đại lượng đặc trưng sóng âm
Cường độ âm:
Là sự truyền năng lượng cơ học gây bởi sóng
âm qua một đơn vị diện tích vuông góc với hướng truyền sóng
P2 P.a
I = - I = -
2 Z 2
I - là cường độ ; P - là âm áp
Z - âm trở ; a - biên độ dao động của hạt
Trang 26Các phương trình sóng cơ bản:
a = a o Sin 2πft
a - độ dịch chuyển của hạt ở thời điểm t
a o - biên độ dao động của hạt
Trang 27Các phương trình sóng cơ bản:
a = ao Sin 2 π f(t-x/v)
a - độ dịch chuyển của hạt (ở thời điểm t và
khoảng cách x tính từ hạt đầu tiên bị kích thích
a o - biên độ của sóng ( biên độ dao động của hạt)
f - Tần số dao động ; v - vận tốc lan truyền sóng
Các đại lượng đặc trưng sóng âm
Trang 28Các loại sóng siêu âm
Đư ợc phân loại trên cơ
sở phương dao động của
các hạt môi trưường so
với phương truyền sóng.
Trang 29Các loại sóng siêu âm - Sóng dọc (sóng nén)
• Phương dao động phần tử môi trường song song
với phương lan truyền sóng
Trang 31Các loại sóng siêu âm- Sóng ngang (sóng trượt)
• Phương dao động của các hạt vuông góc với phương
truyền sóng.
Trang 32Hướng lan truyền
Sóng ngang
Hướng dao động
Các loại sóng siêu âm- Transverse wave (Shear wave)
Trang 33Sóng bề mặt (sóng Rayleigh):
Loại sóng này chØ lan truyền dọc trên một bề mặt của chất rắn tiếp xúc với chất khí.
- Vận tốc của sóng bề mặt ~90% vận tốc của sóng ngang
- Chiều sâu hiệu ứng (tính từ bề mặt) ≤ λ
Các loại sóng siêu âm
Trang 34Sóng bản mỏng (sóng Lamb):
Khi sóng bề mặt lan truyền trong một vật
liệu có chiều dày ≤ 3λ thì sẽ xuất hiện
(Khi đó vật liệu dao động như một bản mỏng và
sóng tràn ngập toàn bộ vật liệu)
Các loại sóng siêu âm
Trang 36Vận tốc sóng âm
Trang 39Mối trường 1 Môi trường 2
Trang 40Z 1 , Z 2 = âm trở của môi trường 1và 2
I r , I i = cường độ sóng phản xạ và sóng tới
Trang 41Đặc trưng âm trở của vật liệu
Trang 42Nguyên lý kiểm tra siêu âm (xung dội):
sóng âm phản xạ lại từ bất liên tục – bề mặt phân cách
Trang 43CHẤT TIẾP ÂM
Chất lỏng áp dụng giữa đầu dò và bề mặt kiểm tra nhằm hỗ trợ truyền sóng âm vào vật liệu tốt hơn, bằng cách loại bỏ lớp không
khí có sự khác biệt âm trở lớn gây phản xạ âm mạnh
Trang 44CHẤT TIẾP ÂM
• Nhiều loại chất liệu phù hợp để làm chất tiếp âm,
với tiêu chí “trung gian” âm trở tốt giữa kim loại và biến tử đồng thời không gây hư hại bề mặt kiểm tra
• Các chất tiếp âm phổ biến là:
- Nước (12% truyền qua)
- Kerosene
- Oil
- Mỡ
- Bột giấy
- Glycerin (tốt nhất – 15% truyền qua)
- Bột nhão chuyên dụng
Trang 45Khi sóng tới thẳng góc
Âm áp phản xạ và truyền qua
P r , P t = âm áp phản xạ và truyền qua
Z 1 , Z 2 = âm trở của môi trường 1(sóng tới)và 2 (sóng truyền qua)
Trang 46Biểu hiệncủa sóng siêu âm tại bề mặt phân cách vật liệu
Trang 47Âm áp phản xạ-truyền qua
Phản xạ + Truyền qua: Thép - Perspex
Trang 48Âm áp phản xạ-truyền qua
Reflection + Transmission: Perspex - Steel
Trang 49Khi sóng tới xiên góc
Chuyển đổi dạng sóng, Phản xạ, Sự khúc xạ
Biểu hiện của sóng siêu âm tại bề mặt phân cách vật liệu
Trang 50Hiện tượng khúc xạ
Trang 51Biểu hiện của sóng siêu âm tại bề mặt phân cách vật liệu
Khi sóng tới xiên góc
Trang 52Góc khúc xạ
Trang 54Các góc tới hạn
Trang 55Tạo và phát hiện sóng siêu âm
• là một dạng năng lượng cơ
học, việc tạo ra sóng siêu âm sẽ
thực hiện bằng cách chuyển
một dạng năng lượng nào đó
thành dạng năng lượng cơ
học-sóng siêu âm, ví dụ:
Điện-Cơ Từ-Cơ
Nhiệt-Cơ Cơ-Cơ
Trang 56Hiệu ứng áp điện: là một cách phổ biến nhất hiện nay để tạo
ra sóng siêu âm
Hiệu ứng áp điện thuận: (P.Curies, 1890)
Dùng để phát hiện sóng siêu âm
Hiệu ứng áp điện nghịch: (Lippman, 1890, P.Curies, 1891)
Dùng để tạo sóng siêu âm
Tạo và phát hiện sóng siêu âm
Trang 59Piezoelectric Effect
(Inverse)
+
Tinh thể mỏng hơn
Trang 60Piezoelectric Effect
(Direct)
Năng lượng điện Piezoelectrical crystal Ultrasonic wave
Trang 61Vật liệu áp điện
Một số vật liệu có thể hiện hiệu ứng áp điện - vật liệu áp điện
• Vật liệu áp điện tự nhiên (đơn tinh thể)
• Gốm phân cực(đa tinh thể)
Trang 62Các vật liệu đơn tinh thể:
Thạch anh: Dạng tinh thể được XĐ bởi các trục X,Y,Z
- Thạch anh cắt X dùng để phát và thu sóng dọc
- Thạch anh cắt Y dùng để phát và thu sóng ngang
Vật liệu áp điện
Trang 64Các vật liệu đơn tinh thể :
Ưu điểm: - Có hiệu suất thu năng lượng cao nhất
- Âm trở nhỏ
- Không bị lão hoá
- Không bị ảnh hưởng bởi sự chuyển đổi dạng sóng
Nhược điểm: - DÔ vì
- Bị hoà tan trong nước
- Làm việc ở nhiệt độ < 75 độ C
Vật liệu áp điện
Trang 65Gốm phân cực:
Ưu điểm: - Có hiệu suất phát siêu âm cao
- Làm việc ở điện áp thấp
- Độ nhạy cao
Nhược điểm: - Đặc tính áp điện giảm theo tuổi
- Điểm Curie không cao (120 0 )
Vật liệu áp điện
Trang 67Vật liệu áp điện - Gốm phân cực- PZT
- Điểm Curie cao, 3500 C
- Độ phân giải tốt
- Không tan trong nước
Trang 68Thiết bị chuyển dạng năng lượng này thành dạng năng lượng khác, và ngược lại, được gọi là biến tử Biến tử áp điện được làm từ vật liệu áp điện
Các chí tiêu đánh giá chất lượng của các biến tử áp điện:
(quan trọng đối với biến tử vừa thu vừa phát)
động xuyên tâm gây nhiễu tín hiêụ)
Biến tử áp điện
Trang 69Các đặc trưng của chùm tia siêu âm
Chia làm hai vùng: GẦN - XA
Trang 70Vùng gần:
Là vùng tại đó cường độ chùm âm có những giá trị
cường độ cực đại và cực tiểu , xen kẽ kế tiếp nhau, do
các sóng cầu phát ra từ các tâm phát trên biến tử giao
thoa với nhau.
Trang 71GIAO THOA
DỊCH PHA
ĐỒNG PHA
NGHỊCH PHA
Trang 72ở đây: N = chiều dài trường gần
D = đường kính của biến tử
v = vận tốc của sóng âm trong vật liệu
sóng âm
Các đặc trưng của chùm tia siêu âm
Trang 73Vùng xa: chùm tia nở rộng và suy giảm theo
khoảng cách và góc nở rộng
Các đặc trưng của chùm tia siêu âm
Trang 74Độ mở rộng của chùm âm:
λ = bước sóng của sóng âm
D = đường kính của biến tử
Trang 75Góc nở rộng, độ
Độ nở rộng, in./ft
5 1 6 0.62
2 5 1 14 1.50 1.0 1 30 3.00 0.5 2 30 3.00
Trang 76Sự suy giảm của chùm tia siêu âm
(tỷ lệ với lũy thừa tần số, thường dược xác định
bằng thực nghiệm)
- Sự tán xạ của sóng âm ( gây bởi sự
không đồng
nhất trong vật liệu)
- Sự hấp thụ sóng âm (một phần năng
lượng của sóng âm huyển thành nhiệt)
- Sự liên kết (tiếp âm) và độ thô ráp
của bề mặt vật liệu
Các đặc trưng của chùm tia siêu âm
= -d/exp (Qλ)
d là độ dài đường truyền âm Q-hệ số chất lượng
Trang 77Sự suy giảm của chùm tia siêu âm
(tỷ lệ với lũy thừa tần số, thường dược xác
định bằng thực nghiệm) liên quan đến kích thước hạt của vật liệu
Trang 78Sự tán xạ của sóng âm ( gây bởi sự không đồng nhất, không đẳng hướng
trong vật liệu)
Trang 79Sự liên kết (tiếp âm) và độ thô ráp
của bề mặt vật liệu
Trang 80ĐƠN VỊ DECIBEL
• Trong kiểm tra siêu âm luôn có nhu cầu so sánh hai
hoặc nhiều tín hiệu (chỉ thị)/sóng siêu âm với nhau:
- - tăng giảm mức độ khuếch đại
- chỉ thị do sóng siêu âm phản xạ từ bất liên tục và
chỉ thị do sóng phản xạ từ một chi tiết nhân tạo biết trước.
Để tiện dụng, đưa vào đơn vị đặc biệt, dB
Trang 82Độ nhạy và Signal-to-Noise Ratio
• Khả năng phát hiện bất
liên tục phụ thuộc vào
nhiều yếu tố:
- Kích thước bất liên tục
- Hướng bất liên tục
- Khác biệt âm trở giữa bất
liên tục và xung quanh
- Tỷ số R/N
• Tỷ số R/N, sự khác biệt
giữa tín hiệu từ bất liên tục
và các tín hiệu phản xạ nền, phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Kích thước đầu dò và đặc
tính hội tụ
- Hiệu suất, tần số, độ rộng
dải tần đầu dò
- Độ dài đường truyền
- Điều kiện bề mặt tiếp xúc
- Các phản xạ do cấu trúc
nội tại (hạt) của vật liệu
Trang 83Signal-to-Noise Ratio
Trang 84Signal-to-Noise Ratio
• TĂNG
- Kích thước bất liên tục
tăng
- Độ hội tụ chùm tia tăng
- Giảm độ rộng xung (tăng
mức độ dập)
• GIẢM
- Mật độ vật liệu tăng
- Vận tốc truyền âm tăng
- Tần số tăng (nói chung, ngoại trừ một số vật liệu, hợp kim titan)
Trang 85Any question?