Nghị luận xã hội: “Ở hiền gặp lành” Bình chọn: Cái thiện luôn chiến thắng cái ác, người tốt gặp dữ hoá lành, kẻ ác gieo gió gặt bão,… là những mô típ quen thuộc trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là trong các câu chuyện cổ tích. Ẩn sau những câu chuyện đầy màu sắc đó là những triết lí sống, triết lí làm người. Bình giảng một bài thơ thất ngôn bát cú mà em thuộc. Bình giảng một bài ca dao mà em yêu thích. Văn hóa đọc là nền tảng của học vấn. Văn hào M. Gorơki có nói: “Sách mở rộng ra... Vấn đề ở đời và làm người Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 9 Mối quan hệ nhân – quả “Ở hiền gặp lành” luôn là cái tâm, cái cốt lõi của đa số tác phẩm văn học và được nhiều người lấy đó là phương châm sống. Nhưng trong thực tế, “Ở hiền gặp lành” có phải lúc nào cũng đúng, cũng hoàn hảo như trong các câu chuyện cổ tích, như trí tưởng tượng của con người? Vậy, thế nào là “Ở hiền gặp lành” ? “Ở hiền” phải chăng chỉ là hiền lành, không dữ, không làm điều sai trái, gây hại cho người khác, mưu lợi cho bản thân,…? Nếu chỉ nghĩ theo ý nghĩa cơ bản của từ “hiền” như vậy thì sẽ gây ra sự hiểu nhầm, cho rằng cứ sống sao tốt cho mình không ảnh hưởng đến ai là được rồi, dẫn đến tính cách nhu nhược, dĩ hoà vi quý, không biết quan tâm, giúp đỡ người khác,… Có nhiều người luôn cho rằng mình luôn “ở hiền” mà không “gặp lành”. Vậy bạn tự hỏi mình xem liệu bạn đã từng giúp đỡ người bị tai nạn giao thông chưa hay cũng chỉ “bu” quanh dòm ngó nhận xét, bàn tán như bao người khác; bạn đã từng lên tiếng nhắc nhở một người xả rác không đúng nơi quy định,…? Nếu cho bạn nghĩ lại, bạn có dám khẳng định mình là người “ở hiền” nữa không? Nhưng thực chất không phải vậy, sâu xa hơn, từ “hiền” ở đây mang ý nghĩa lớn lao, bao trùm lên cả ý nghĩa nhân đạo – đạo lí làm người. Có thể nói, “ở hiền” là sống sao có ích cho đất nước, xã hội, biết quan tâm giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn, đồng thời phải biết lên án, đấu tranh chống lại cái ác, những thế lực xấu xa lu Xem thêm tại: https:loigiaihay.comnghiluanxahoiohiengaplanhc36a3259.htmlixzz5oTjiFrFA
Nghị luận xã hội Ở hiền gặp lành” Bình chọn: Cái thiện chiến thắng ác, người tốt gặp hố lành, kẻ ác gieo gió gặt bão,… mơ típ quen thuộc tác phẩm văn học, đặc biệt câu chuyện cổ tích Ẩn sau câu chuyện đầy màu sắc triết lí sống, triết lí làm người • Bình giảng thơ thất ngôn bát cú mà em thuộc • Bình giảng ca dao mà em u thích • Văn hóa đọc tảng học vấn Văn hào M Go-rơ-ki có nói: “Sách mở rộng • Vấn đề đời làm người Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp Mối quan hệ nhân – “Ở hiền gặp lành” tâm, cốt lõi đa số tác phẩm văn học nhiều người lấy phương châm sống Nhưng thực tế, “Ở hiền gặp lành” có phải lúc đúng, hồn hảo câu chuyện cổ tích, trí tưởng tượng người? Vậy, “Ở hiền gặp lành” ? “Ở hiền” phải hiền lành, không dữ, không làm điều sai trái, gây hại cho người khác, mưu lợi cho thân,…? Nếu nghĩ theo ý nghĩa từ “hiền” gây hiểu nhầm, cho sống tốt cho khơng ảnh hưởng đến rồi, dẫn đến tính cách nhu nhược, dĩ hồ vi q, khơng biết quan tâm, giúp đỡ người khác,… Có nhiều người ln cho ln “ở hiền” mà không “gặp lành” Vậy bạn tự hỏi xem liệu bạn giúp đỡ người bị tai nạn giao thông chưa hay “bu” quanh dòm ngó nhận xét, bàn tán bao người khác; bạn lên tiếng nhắc nhở người xả rác không nơi quy định,…? Nếu cho bạn nghĩ lại, bạn có dám khẳng định người “ở hiền” không? Nhưng thực chất vậy, sâu xa hơn, từ “hiền” mang ý nghĩa lớn lao, bao trùm lên ý nghĩa nhân đạo – đạo lí làm người Có thể nói, “ở hiền” sống có ích cho đất nước, xã hội, biết quan tâm giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn, đồng thời phải biết lên án, đấu tranh chống lại ác, lực xấu xa lu Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nghi-luan-xa-hoi-o-hien-gap-lanh-c36a3259.html#ixzz5oTjiFrFA