Tác giả xuân diệu

1 174 0
Tác giả xuân diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác giả Xuân Diệu Bình chọn: 1 Vài nét về tiểu sử và con người Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu; sinh ngày 02 – 2 – 1916 tại Tùng Giản – Tuy Phước – Bình Ðịnh. Quê quán: Ðại Lộc – Can Lộc Hà Tĩnh. Xuân Diệu học tiểu học ở Quy Nhơn, sau đó học trung học ở Hà Nội và Huế. Phong trào thơ mới ở Việt Nam Những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm thời kì... Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng là một thảm họa Xem thêm: Văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học Năm 1940, ông thi đỗ Tham tá thương chính và vào làm việc tại Mĩ Tho. Một thời gian sau ông xin thôi việc ra Hà Nội kết bạn thơ với Huy Cận. Xuân Diệu tham gia cách mạng từ năm 1944. Sau cách mạng tháng Tám, ông là Uỷ viên BCH Hội văn hóa cứu quốc, thư kí tòa soạn tạp chí Tiên phong. Ông là đại biểu Quốc hội khóa I; năm 1948 là Uûy viên BCH Hội văn nghệ Việt Nam. Từ 1957 cho đến khi qua đời, Xuân Diệu luôn được bầu vào BCH Hội nhà văn Việt Nam. Ông được kết nạp vào Ðảng năm 1949. Năm 1983, ông được công nhận là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Ðức. Năm 1985, Xuân Diệu lâm trọng bệnh và qua đời. Xuân Diệu để lại hơn 40 tác phẩm ở các thể loại sau : + 13 tập thơ + Tập truyện ngắn Phấn thông vàng + Nhiều bút kí và tiểu luận, phê bình. + Giới thiệu và dịch thơ của Targo, Maiacốpxki, Ðimitrôva, … Một số điểm cần lưu ý : + Xuân Diệu là nhà thơ lớn của dân tộc, ông luôn là tấm gương lao động nghệ thuật bền bỉ, dẻo dai, giàu sức sáng tạo, đạt được nhiều thành tựu lớn trong sáng tác. + Xuân Diệu là người giới thiệu, phê bình thơ rất tinh tế và sắc bén. + Cuộc đời và thơ của Xuân Diệu gắn với quê hương đất nước. Ông có khát vọng hiến dâng sức lực và trí tuệ của mình cho dân tộc, ông không ngại khó khăn, gian khổ, hăng hái, nhiệt tình, đi khắp mọi nẻo đường Tổ quốc để phục vụ nhân dân. Chính vì lẽ đó, Xuân Diệu được tất cả độc giả trong nước yêu mến và ngưỡng mộ không chỉ ở thơ, mà còn ở tấm lòng say sưa và chân thành với cuộc đời của ông. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comtacgiaxuandieuc30a4289.htmlixzz5oSajgDtZ

Tác giả Xuân Diệu Bình chọn: Vài nét tiểu sử người Xuân Diệu tên thật Ngô Xuân Diệu; sinh ngày 02 – – 1916 Tùng Giản – Tuy Phước – Bình Ðịnh Quê quán: Ðại Lộc – Can Lộc Hà Tĩnh Xuân Diệu học tiểu học Quy Nhơn, sau học trung học Hà Nội Huế  Phong trào thơ Việt Nam  Những giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ lãng mạn qua số tác phẩm thời kì  Quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh  Ngưỡng mộ thần tượng nét đẹp văn hóa, mê muội thần tượng thảm họa Xem thêm: Văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học Năm 1940, ông thi đỗ Tham tá thương vào làm việc Mĩ Tho Một thời gian sau ông xin việc Hà Nội kết bạn thơ với Huy Cận Xuân Diệu tham gia cách mạng từ năm 1944 Sau cách mạng tháng Tám, ơng Uỷ viên BCH Hội văn hóa cứu quốc, thư kí tòa soạn tạp chí Tiên phong Ông đại biểu Quốc hội khóa I; năm 1948 Uûy viên BCH Hội văn nghệ Việt Nam Từ 1957 qua đời, Xuân Diệu bầu vào BCH Hội nhà văn Việt Nam Ông kết nạp vào Ðảng năm 1949 Năm 1983, ông công nhận Viện sĩ thông Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Ðức Năm 1985, Xuân Diệu lâm trọng bệnh qua đời Xuân Diệu để lại 40 tác phẩm thể loại sau : + 13 tập thơ + Tập truyện ngắn Phấn thơng vàng + Nhiều bút kí tiểu luận, phê bình + Giới thiệu dịch thơ Targo, Mai-a-cốp-xki, Ðimitrôva, … Một số điểm cần lưu ý : + Xuân Diệu nhà thơ lớn dân tộc, ông gương lao động nghệ thuật bền bỉ, dẻo dai, giàu sức sáng tạo, đạt nhiều thành tựu lớn sáng tác + Xuân Diệu người giới thiệu, phê bình thơ tinh tế sắc bén + Cuộc đời thơ Xuân Diệu gắn với q hương đất nước Ơng có khát vọng hiến dâng sức lực trí tuệ cho dân tộc, ơng khơng ngại khó khăn, gian khổ, hăng hái, nhiệt tình, khắp nẻo đường Tổ quốc để phục vụ nhân dân Chính lẽ đó, Xn Diệu tất độc giả nước yêu mến ngưỡng mộ khơng thơ, mà lòng say sưa chân thành với đời ông Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tac-gia-xuan-dieu-c30a4289.html#ixzz5oSajgDtZ

Ngày đăng: 20/05/2019, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan