-Trong phong trào thơ mới “Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới” Hoài Thanh -Sau CMT8 Xuân Diệu trở thành nhà thơ Cách Mạng - tham gia hoạt động văn nghệ phục vụ 2 cuộc kháng chiến
Trang 1Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
Trang 2Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
-Tên thật : Ngô Xuân Diệu -Sinh ra tại Bình định - quê mẹ, quê cha Hà Tĩnh -Cha:Ngô Xuân Thọ-nhà nho, ông học chữ nho và chữ Quốc ngữ với cha.
-1927: Học ở Qui nhơn, 1934-1936: Hà Nội (tú tài 1), Huế (tú tài 2), làm Thương chánh ở Mỹ Tho (1940)
->khắp mọi miền tổ quốc.
-Trong phong trào thơ mới “Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh)
-Sau CMT8 Xuân Diệu trở thành nhà thơ Cách Mạng
- tham gia hoạt động văn nghệ phục vụ 2 cuộc kháng chiến của Dân Tộc.
Trang 3Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
2-Con người :
-Cần cù, kiên nhẫn trong học tập rèn luyện tài năng và lao động nghệ thuật.
-Hấp thụ ảnh hưởng văn chương Pháp và văn thơ truyền thống các yếu tố cổ điển và hiện đại, Đông và Tây kết hợp trong tư tưởng tình cảm thẩm mỹ của nhà thơ.
-Là một tài năng văn học về nhiều mặt: Làm thơ, viết văn nghiên cứu, phê bình văn học và dịch thuật.
Trang 4Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
II-Sự nghiệp thơ văn:
1-Thể loại :Nhiều thể loại bằng nhiều bút pháp đặc sắc
-Thơ, 15 tập đã in.
-Văn xuôi: Trường ca, thơ - văn xuôi.
-Nghiên cứu phê bình: tiếng thơ, phê bình giới thiệu thơ.
-Nói chuyện trước công chúng, ngoài ra còn có các cuốn sách, bài thơ viết về thơ nước ngoài và dịch thơ.
Trang 5Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
2-Thơ Xuân Diệu: hai chặng đường ST.
a.Thơ Xuân Diệu trước CMT8-1945:
-Là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới.
Trang 6Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
“ Ta muốn ôm cắn vào ngươi”(Vội vàng)
“Muôn nỗi ấm với ngàn muôn nỗi mát
Ta đều ăn nhấm nhía rất ngon lành” (Thanh niên)
- Thơ Xuân Diệu giai đoạn này là hai tâm trạng trái ngược nhau :
Xuân Diệu yêu đời thiết tha với cuộc sống.
• -Xuân Diệu hưởng thụ, tận hưởng mọi cái đẹp, cái vui trong cuộc sống bằng cảm nhận tinh tế, bằng
mọi giác quan.
Nội dung:
Trang 7Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
•- Say mê cuộc sống hết mình:
• - Yêu hết mình:
“ Làm sao sống được mà không yêu Không nhớ không thương một kẻ nào”
Sống toàn tim, toàn trí sống toàn hồn!
Sống toàn thân! Và thức nhọn giác quan
<Thanh niên>
Trang 8Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
Khách quan : trong hồn cảnh mất nước
quyền sống cơ bản của con người bị hạn chế , mịn mỏi , tù túng.
thực tế khát vọng khơng thỏa mãn Vỡ Mộng, bất lực Nẩy sinh tâm trạng hồi nghi, chán nản, cơ đơn
Một tâm trạng chán nản hoài nghi, cô đơn
• Nguyên nhân:
Chủ quan : Người nghệ sĩ đòi hỏi sự hoàn mỹ
Trang 9Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
• Sự cơ đơn chán nản đưa đến một quan niệm sống gấp gáp, yêu vội :
Mau lên chứ, vội vàng lên với chứ
Em, em ơi! Tình non sắp già rồi (Giục giã)
• Xuân diệu là ơng Hồng của thơ tình yêu, nhưng là tình yêu đau buồn tuyệt vọng
Trang 10Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
Nghệ thuật :
- Nhân hố thiên nhiên, cảm nhận thiên nhiên bằng mọi giác quan
- Lấy vẻ đẹp của con người làm chuẩn mực vũ trụ cho thiên nhiên.
- Tư tưởng nghệ thuật cơ bản, chi phối mọi hoạt động của Xuân Diệu, là niềm khát khao giao cảm hết mình giữa con người với con người.
Trang 11Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
- “Xuân diệu đã tạo ra cho thơ cũng như văn xuơi của ơng một vũ trụ nghệ thuật riêng, một thế giới hình thể và màu sắc riêng chứa chan tình tứ và đầy sắc dục.” (Nguyễn Đăng Mạnh)
- Chịu ảnh hưởng của thơ Pháp thế kỷ 19 từ cảm hứng, đề tài đến tứ thơ hình ảnh, cú pháp, nhịp điệu v.v…
-Xuân Diệu đã cĩ đĩng gĩp lớn đưa vào thơ mới một tiếng thơ sơi nổi, nhịp hành khúc, giọng quyền uy, diễn tả đầy cảm giác về thế giới sáng tạo trong cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh
Trang 12Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
b Thơ Xuân Diệu sau CMT 8-1945 :
- Đạt được một số thành cơng với sự chân thành, sơi nổi, qua các bài thơ kháng chiến chống Pháp,
Mỹ và xây dựng Xã hội chủ nghĩa
- Nghệ thuật : Cĩ sự đổi mới về cảm hứng, đề tài, nội dung, cách thể hiện mang nhiều giọng vẻ khác nhau : Sự trầm hùng, tính triết lý, chính luận, tự
sự, trào phúng
Trang 13Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận
III Kết luận :
- Xuân Diệu là nhà thơ lớn của Văn học Việt Nam hiện đại và dân tộc, tha thiết gắn bĩ với đời với thiên nhiên, cuộc sống, một tâm hồn giàu yêu thương và lạc quan đầy sức sống, sơi nổi , hướng
về mùa Xuân, ánh sáng, tuổi trẻ, tình yêu
- Trước CMT8 Xuân diệu là bá chủ thi đàn, thì sau CMT8 là một trong những người đĩng gĩp nhiều để xây dựng nền văn học mới.
Trang 14Xuân Diệu
1916-1985
I-Tiểu sử :
1-Cuộc đời:
II-Sự nghiệp
thơ văn:
2-Con người :
1.Thể loại :
2.Thơ Xuân
Diệu :
III-Kết luận