1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

24 câu hỏi và đáp án môn kiến thức chung ôn thi công chức viên chức có đáp án 2019

25 628 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 177 KB

Nội dung

Các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước gồm: -Thứ nhất: Thể chế hành chính là một hệ thống gồm luật, các văn bản pháp quy dưới luật, tạo khuôn khổpháp lý cho các cơ quan HCNN hoạt đ

Trang 1

Nội dung chính

Câu 1 Anh chị hãy trình bày khái niệm nền hành chính; các yếu tố cấu

thành nền hành chính nhà nước

Câu 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vị trí, vai trò

như thế nào trong hệ thống chính trị?

Câu 4: Theo anh (chị) để tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương, xâydựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới cầnphải làm gì?

Câu 5 Anh (chị) hãy trình bày khái niệm và đặc trưng của hệ thống chính trị? Liên hệ những đặc điểmcủa hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay?

Câu 6: Anh (chị) hiểu thế nào là công chức? Những căn cứ để phân loại công chức?

Câu 7: Văn bản quy phạm pháp luật là gì và gồm những tên loại văn bản cụ thể nào? Lấy ví dụ cụ thể

để minh họa cho một số loại văn bản kể trên?

Câu 8: Anh (chị) hãy trình bày khái quát về cấu trúc của hệ thống chính trị Việt Nam? Đảng Cộngsản Việt Nam có vị trí, vai trò, trách nhiệm như thế nào trong hệ thống chính trị?

Câu 9: Anh (chị) hãy trình bày tổ chức bộ máy hành chính nhà nước?

Câu 10: Theo anh (chị) để tích cực thực hành tiết kiệm, phòng ngừa và kiên quyết chống thamnhũng, lãng phí trong tình hình hiện nay cần phải làm gì?

Câu 11: Theo anh (chị) làm gì để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức vàhiện đại hóa nền hành chính nhà nước ?

Câu 13: Anh (chị) hãy trình bày khái quát quy định về thể thức văn bản quản lý nhà nước ở nước tahiện nay?

Câu 14 Anh (chị) hãy trình bày vị trí, vai trò của Nhà nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam trong hệthống chính trị? Những định hướng xây dựng và hoàn thiện nhà nước trong đổi mới hệ thốngchính trị ở nước ta hiện nay?

Câu 15: Anh (chị) hãy trình bày khái niệm hoạt động công vụ những đặc trưng cơ bản của hoạtđộng công vụ; nêu những việc công chức không được làm?

Câu 17: Anh (chị) hãy trình bày nhiệm vụ cải cách thể chế hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay?Câu 18 Anh (chị) trình bày bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Chứngminh ở nước ta, nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước?

Câu 19Anh (chị) hảy cho biết văn bản hành chính là gì? Gồm những tên loại văn bản nào? Lấy ví dụ cụthể minh họa?

Câu 20: Theo anh (chị) quy định pháp luật hiện hành, việc đánh giá công chức cần tuân thủ nhữngnguyên tắc và theo những nội dung nào? Kết quả đánh giá công chức được sử dụng ra sao?

Câu 21 Anh (chị) hãy trình bày kết cấu nội dung và phương pháp trình bày nội dung văn bản quản lýnhà nước?

Câu 22: Anh (chị) hãy cho biết nền hành chính nhà nước là gì? Nêu các yếu tố cấu thành nền hànhchính nhà nước? Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính và tài chính công có vai trò như thế nàotrong nền hành chính?

Câu 23 Trình bày khái niệm cải cách hành chính nhà nước, mục tiêu cải cách hành chính

nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 ở nước ta?

Trang 2

Câu 1 Anh chị hãy trình bày khái niệm nền hành chính; các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước.

2 Các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước gồm:

-Thứ nhất: Thể chế hành chính là một hệ thống gồm luật, các văn bản pháp quy dưới luật, tạo khuôn khổpháp lý cho các cơ quan HCNN hoạt động, quản lý nhà nước một cách hiệu quả

-Thứ hai: Bộ máy HCNN là một tập hợp các cơ quan HCNN liên kết với nhau thành một hệ thốngthống nhất, được sắp xếp theo cấp và theo phân hệ trong một trật tự, có mối quan hệ qua lại, ràngbuộc chặt chẽ với nhau, chịu sự chỉ đạo, điều hành chung từ một trung tâm là Chính phủ

-Thứ ba: Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính là những người có thẩm quyền lãnh đạo, quản lý, điềuhành nền hành chính và thực thi các công vụ trong nền HCNN Đây là chủ thể mang quyền lực nhà nước,trực tiếp thực thi các thẩm quyền hành pháp nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của hệ thống cơquan HCNN để quản lý xã hội

-Thứ tư: Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành, nó phản ánhcác quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ công nhằm phục vụ thựchiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của toàn xã hội./

Câu 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vị trí, vai trò như thế nào trong hệ thống chính trị?

Đáp án

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,

do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữagiai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việcthực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hộibằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

Trang 3

Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhândân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; có cơ chế và biện phápkiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vô trách nhiệm, lạm quyền, xâmphạm quyền dân chủ của công dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội, nghiêm trị mọi hành động xâm phạmlợi ích của Tổ quốc và của nhân dân.

Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phâncấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tổ chức trung tâm thực hiện quyền lực chính trị, là trụcột của hệ thống chính trị, là bộ máy tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội, thực hiện chức năng đốinội và đối ngoại./

Câu 4: Theo anh (chị) để tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới cần phải làm gì?

1 Để tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương cần phải:

-Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp, bảo đảm quyền tựchủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định và tổ chức thực hiện những chính sách trong phạm viđược phân cấp

-Nghiên cứu tổ chức, thẩm quyền của chính quyền ở nông thôn, đô thị, hải đảo

-Tiếp tục thực hiện thí điểm chủ trương không tổ chức Hội đồng nhân dân

huyện, quận, phường

2 Để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới:-Rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy chế quản lý cán bộ, công chức; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ,trách nhiệm và thẩm quyền của mỗi cán bộ, công chức; tăng cường tính công khai, minh bạch, tráchnhiệm của hoạt động công vụ

-Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lựclãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý Nhà nước

-Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, công chức hoàn thành nhiệm vụ và có cơ chếloại bỏ, bãi miễn những người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân.-Tổng kết việc thực hiện “nhất thể hoá” một số chức vụ lãnh đạo Đảng, Nhà nước để có chủ trươngphù hợp Thực hiện bầu cử, bổ nhiệm lại chức vụ lãnh đạo theo hướng cấp trưởng giới thiệu cấp phó

để cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định./

Trang 4

Câu 5 Anh (chị) hãy trình bày khái niệm và đặc trưng của hệ thống chính trị? Liên hệ những đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay?

Đáp án

-Khái niệm: HTCT được hiểu là hệ thống các tổ chức, các thiết chế chính trị - xã hội và mối quan hệgiữa chúng với nhau hợp thành cơ chế chính trị của một chế độ xã hội Cơ chế đó bảo đảm thực hiệnquyền lực chính trị của giai cấp thống trị trong quan hệ với các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hộikhác

-Đặc trưng của hệ thống chính trị (HTCT)

+Bao gồm các tổ chức, các thiết chế với tư cách là

chủ thể của các quyết định chính trị, nghĩa là các chủ

-Liên hệ những đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

-HTCT Việt Nam do duy nhất một Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Tính đặc thù thể hiện ở chỗ, chủnghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng chung của hệ thống; CNXH là mụctiêu chung; không chấp nhận các khuynh hướng chính trị trái với chủ nghĩa Mác-Lênin và tưởng Hồ ChíMinh, trái với mục tiêu XHCN

-Các thành viên của HTCT do Đảng Cộng sản Việt Nam lập ra có lịch sử đấu

tranh vẻ vang, có vai trò to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng đất nước theo conđường XHCN

-HTCT nước ta là HTCT được xây dựng theo mô hình Xôviết, đang trong quá trình đổi mới toàn diện.-HTCT mang tính nhân dân sâu sắc Tính nhân dân của HTCT thể hiện: quyền lực thuộc về nhân dân,mục đích vì nhân dân, lực lượng do nhân dân Ở nước ta tất cả các tổ chức trong HTCT đều gắn bó vớinhân dân

-HTCT được tổ chức rộng khắp, chặt chẽ theo nguyên tắc tập trung dân chủ Các tổ chức trongHTCT ở nước ta được tổ chức theo hệ thống từ trên xuống dưới, có mặt ở mọi cấp từ trung ương đến

cơ sở Ở mỗi cấp, tất cả các tổ chức trong HTCT đều chịu sự lãnh đạo của tổ chức đảng

Trang 5

-Các thành viên của HTCT có vị trí pháp lý vững chắc Vị trí, vai trò của mỗi tổ chức trong HTCT ởnước ta đều được Hiến pháp, pháp luật khẳng định Xu hướng pháp luật hóa vị trí, vai trò, chức năng,nhiệm vụ của các thành viên của HTCT ngày càng rõ /.

Câu 6: Anh (chị) hiểu thế nào là công chức? Những căn cứ để phân loại công chức?

Đáp án

- Khái niệm công chức:

+ Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức

vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở trungương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan,quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân màkhông phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệpcông lập của Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước tổ chức chính trị-xã hội , trong biên chế và hưởnglương từ ngân sách nhà nước , đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý cong lập thì lươngđược đảm bảo từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

+ Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh

chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ

ngân sách nhà nước

- Những căn cứ để phân loại công chức

* Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân loại như sau:

-Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch

chuyên viên cao cấp hoặc tương đương;

-Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch

chuyên viên chính hoặc tương đương;

-Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch

chuyên viên hoặc tương đương;

-Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán

sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên

* Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại như sau:

-Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;

-Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý./

Câu 7: Văn bản quy phạm pháp luật là gì và gồm những tên loại văn bản cụ thể nào? Lấy ví dụ

cụ thể để minh họa cho một số loại văn bản kể trên?

Đáp án

Trang 6

-Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật,được ban hành theođúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật

Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

-Kể tên những loại văn bản quy phạm pháp luật và ví dụ minh họa:

+ Hiến pháp Ví dụ: Hiến pháp Việt Nam năm 2013

+Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị

quyết của Quốc hội Ví dụ: Bộ luật Dân sự 2015;

+ Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa

Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban

trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ví dụ: Pháp lệnh

về tín ngưỡng, tôn giáo

+ Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội

- Chính phủ - Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt

trận - Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước Ví dụ: Quyết

định về việc cho nhập quốc tịch Việt Nam

+ Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ

tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ví

dụ: Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật

Doanh nghiệp

+ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Ví dụ: Quyết định của Thủ tướng

+Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân

tối cao Ví dụ: Nghị quyết hướng dẫn thi hành một số

quy định của Luật Tố tụng hành chính

+ Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng Viện

kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Ví dụ:

Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tư Pháp

+Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tốicao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang

bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện

kiểm sát nhân dân tối cao Ví dụ: Thông tư liên tịch giữa

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện

kiểm sát nhân dân tối cao

+ Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước Ví dụ: Quyết định ban hành quy trình kiểm toán nhànước

-Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Trang 7

-Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt.

-Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,

thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện)

Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện

-Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn

(sau đây gọi chung là cấp xã) Quyết định của Ủy ban

nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam

- Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong củanhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhândân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưtưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản Đảng Cộngsản Việt Nam lãnh đạo nhà nước và xã hội, là hạt nhân của HTCT

- Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tổ chức trung tâm thực

hiện quyền lực chính trị, là trụ cột của hệ thống chính trị, là

bộ máy tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội, thực hiện

chức năng đối nội và đối ngoại

- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có vai

trò rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền và lợi

ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của

các đoàn viên, hội viên; thực hiện dân chủ và xây dựng xã

hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo

dục lý tưởng và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công

dân, tăng cường mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng, Nhà

nước

2 Vị trí, vai trò, trách nhiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong HTCT

Trang 8

-Trong HTCT Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam

lãnh đạo nhà nước và xã hội, là hạt nhân của HTCT

-Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là

đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi

ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng

Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy

tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản

- Vị trí, vai trò, trách nhiệm lãnh đạo của Đảng đối với HTCT xuất phát từ sứ

mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, từ sự thống nhất cơ

bản lợi ích giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động và

dân tộc

- Sự lãnh đạo của Đảng đối với HTCT là sự lãnh đạo toàn diện Phương thức lãnh

đạo của Đảng: Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược,

các định hướng về chính sách và chủ trương lớn; bằng công

tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra,

giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên

-Đảng thường xuyên nâng cao năng lực và hiệu quả lãnh

đạo, đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trò, tính chủ động,

sáng tạo và trách nhiệm của các tổ chức khác trong hệ

-Bộ máy HCNN ta được tổ chức theo cấp và phân hệ Theo Hiến pháp 2013 gồm

bộ máy HCNN Trung ương và bộ máy HCNN địa phương

Bộ máy HCNN TW là Chính Phủ Cơ cấu tổ chức

của Chính phủ gồm có Bộ và cơ quan ngang Bộ

Bộ máy HCNN địa phương là hệ thống UBND các cấp, gồm 03 cấp:

+ Cấp tỉnh: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW Cơ cấu tổ chức bao gồm các sở, ban ngành cấp tỉnh.+Cấp huyện: UBND huyện, quận, thành phố, thị xã

trực thuộc tỉnh Cơ cấu tổ chức bao gồm các phòng,

ban cấp huyện

Trang 9

+ Cấp xã: UBND xã, phường, thị trấn

-Bộ máy HCNN thực thi quyền hành pháp, là cầu nối trực tiếp nhất đưa đường lối, chính sách, phápluật vào cuộc sống Hệ thống cơ quan HCNN được phân cấp, phân hệ đảm bảo tính tập trung, bao quát,thống nhất, hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý

Bộ máy HCNN ở trung ương đưa ra các văn bản pháp quy, Chính phủ thực hiện chức năng quản lý,điều hành chung; các Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước Bộmáy HCNN ở địa phương có trách nhiệm quản lý về mặt nhà nước đối với tất cả các lĩnh vực, các mặthoạt động ở địa phương./

Câu 10: Theo anh (chị) để tích cực thực hành tiết kiệm, phòng ngừa và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí trong tình hình hiện nay cần phải làm gì?

Đáp án

-Mọi cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân từ trung ươngđến cơ sở và từng đảng viên, trước hết là người đứng đầu phải gương mẫu thực hiện và trực tiếp thamgia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí

-Tiếp tục hoàn thiện thể chế và đẩy mạnh CCHC phục vụ phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tập trungvào các lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng, lãng phí

-Nghiên cứu phân cấp, quy định rõ chức năng cho các ngành, các cấp trong phòng, chống thamnhũng Chú trọng các biện pháp phòng ngừa tham nhũng, lãng phí

Thực hiện chế độ công khai, minh bạch về kinh tế, tài chính trong các cơ quan hành chính, đơn vị cungứng dịch vụ công, doanh nghiệp Nhà nước Công khai, minh bạch về cơ chế, chính sách, các dự án đầu

tư, xây dựng cơ bản, mua sắm từ ngân sách Nhà nước, huy động đóng góp của nhân dân, quản lý và sửdụng đất đai, tài sản công, công tác tiếp nhận, bổ nhiệm cán bộ

-Thực hiện có hiệu quả việc kê khai và công khai tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức theo quy định-Cải cách chính sách tiền lương, thu nhập, chính sách nhà ở bảo đảm cuộc sống cho cán bộ, công chức

để góp phần phòng, chống tham nhũng Hoàn thiện các quy định trách nhiệm của người đứng đầu khi

để cơ quan, tổ chức, đơn vị xảy ra tham nhũng, lãng phí

-Xử lý đúng pháp luật, kịp thời, công khai cán bộ tham nhũng; tịch thu, sung công tài sản tham nhũng,tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng Xây dựng chế tài xử lý hững tổ chức, cá nhân gây thất thoát, lãngphí lớn tài sản của Nhà nước và nhân dân

-Tăng cường công tác kiểm toán, thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng Có cơ chếkhuyến khích và bảo vệ những người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; đồng thời kỷluật nghiêm những người bao che, cố tình ngăn cản việc chống tham nhũng, lãng phí hoặc lợi dụng

Trang 10

việc tố cáo tham nhũng để vu khống, làm hại người khác, gây mất đoàn kết nội bộ Tôn vinh nhữngtấm gương liêm chính.

-Coi trọng và nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử, của Mặt trận Tổ quốc, các

đoàn thể nhân dân, các phương tiện thông tin đại chúng và

của nhân dân trong việc giám sát cán bộ, công chức, phát

hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; cổ vũ, động

viên phong trào tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng./

Câu 11: Theo anh (chị) làm gì để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức

và hiện đại hóa nền hành chính nhà nước ?

Đáp án

1 Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.

-Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, cótính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân Quy định rõ và đề cao trách nhiệm của người đứngđầu

-Tiếp tục đổi mới chế độ tuyển dụng công chức Đổi mới cơ chế quản lý, phương pháp đánh giá cán

bộ, công chức, đồng thời cơ cấu lại đội ngũ công chức hành chính

-Thực hiện các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ, công chức Xây dựng cơ chế, chínhsách thu hút nhân tài, tạo động lực khuyến khích cán bộ, công chức nâng cao trách nhiệm và hiệu quảcông tác

-Tiếp tục đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

-Tăng cường thanh tra công vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước,đặc biệt là những nơi có nhiều mối quan hệ đến quyền, lợi ích của công dân và doanh nghiệp

3 Hiện đại hoá nền hành chính

-Chuẩn hoá theo tiêu chuẩn, từng bước hiện đại hóa trụ sở làm việc của các cơ qua, tổ chức nhà nướccác cấp Hoàn chỉnh các mẫu quy hoạch, thiết kế trụ sở từ cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh và bộ, ngànhTrung ương theo hướng tổ chức các trung tâm hành chính, tạo thuận lợi cho người dân tới giải quyếtcông việc, lấy vị trí giao dịch thuận lợi với dân làm trung tâm của các trụ sở - tập trung vào nơi tổ chứcgiao dịch"một cửa liên thông - hiện đại"

-Áp dụng triệt để việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chính các cấp làm cơ sở choviệc tổ chức, chỉ đạo, điều hành kịp thời, chính xác các nhiệm vụ giữa các cấp chính quyền từ trungương tới cơ sở và được xử lý một cách hệ thống Mặt khác, ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiệncông khai, minh bạch các chính sách, pháp luật và quy định hành chính với người dân, tổ chức, doanhnghiệp, tạo điều kiện nhanh nhất trong việc giải quyết các công việc của dân, tránh các biểu hiện sáchnhiễu, phiền hà và tham nhũng./

Trang 11

Câu 12: Công chức, ngạch công chức ở nước ta được phân loại như thế nào? Việc điều động, luân chuyển công chức được hiểu là gì và thực

hiện trong những trường hợp nào?

Đáp án

1 Trình bày cách phân loại công

chức và ngạch công chức * Phân loại

công chức

Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân loại như sau:

- Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch

chuyên viên cao cấp hoặc tương đương;

-Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch

chuyên viên chính hoặc tương đương;

-Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch

chuyên viên hoặc tương đương;

-Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán

sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên

Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại

như sau: Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; Công

chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý

* Phân loại ngạch công chức: Theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm

2008, ngạch công chức bao gồm: Chuyên viên cao cấp và

tương đương; Chuyên viên chính và tương đương; Chuyên

viên và tương đương; Cán sự và tương đương; Nhân viên 2

Trình bày khái niệm điều động, luân chuyển công chức

-Điều động là việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm

quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến

làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác

-Luân chuyển là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ

một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn

nhất định để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện

theo yêu cầu nhiệm vụ

3 Nêu các trường hợp thực hiện điều

động, luân chuyển công chức * Các trường

hợp thực hiện điều động công chức

Trang 12

- Theo yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể;

- Chuyển đổi vị trí công tác theo quy định của pháp luật;

- Theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức trong cơ quan,

tổ chức, đơn vị và giữa các cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quyết

định của cơ quan có thẩm quyền

* Các trường hợp thực hiện luân chuyển công chức

- Việc luân chuyển công chức chỉ thực hiện đối với công

chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý và trong quy hoạch vào

các chức vụ lãnh đạo, quản lý cao hơn

- Theo yêu cầu nhiệm vụ, quy hoạch, kế hoạch sử dụng công

chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị;

- Luân chuyển giữa TW và địa phương, giữa các ngành, các lĩnh

vực theo quy hoạch nhằm tiếp tục rèn luyện, đào tạo, bồi dưỡng

công chức lãnh đạo, quản lý./

Câu 13: Anh (chị) hãy trình bày khái quát quy định về thể thức văn bản quản lý nhà nước ở nước

2 Trình bày khái quát thể thức văn bản quản lý nhà nước

a Trình bày khái quát thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành

chính

Các yếu tố thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được quy

định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 và Nghị định số 09/2010/NĐCP ngày08/02/2010 của Chính phủ, cụ thể tại Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLTBNV-VPCP và Thông tư số01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011

Ngày đăng: 19/05/2019, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w