1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lam thơ bẩy chữ

9 1.6K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ. I. Tìm hiểu về thể thơ bảy chữ. - Có số tiếng và số dòng cố định. - Đối; niêm theo từng cặp câu. - Có vần và cách ngắt nhịp cụ thể. - Luật bằng trắc cụ thể cho từng tiếng. + Nhất, tam, ngũ bất luận: Các tiếng thứ nhất, ba, năm có thể không cố định theo luật bằng trắc. + Nhị, Tứ, lục phân minh: => Các tiếng thứ: Hai, bốn, sáu phải Tuân thủ theo luật bằng trắc. - Một bài thơ có thể gọi làm theo luật bằng hay trắc căn cứ vào tiếng thứ hai của câu thứ nhất. + Nếu tiếng thứ hai của câu thứ nhất là thanh bằng thì bài thơ đó làm theo luật bằng, Nếu tiếng thứ hai là thanh trắc thì bài thơ đó làm theo luật trắc. Luật cơ bản: Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ. Phân tích một bài thơ mẫu. Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương) Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son. B B B T T B B T T B B T T B T T T B B T T B B T T T B B - Bài thơ được làm theo luật bằng.(Căn cứ vào tiếng thứ 2 của câu 1 - Đối:Các câu 1-2 ; 3-4 đối nhau về thanh . - Gieo vần ở các tiễng cuối của câu 1- 2-4. Đều là vần bằng ( Vần chính) Đối thanh Đối thanh Niêm Vần chính là các vần hoàn toàn khớp nhau Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ. Phân tích một bài thơ mẫu. Đi (Tố Hữu) Đi, bạn ơi, đi! Sống đủ đầy, Sống trào sinh lực, bốc men say. Sống tung sóng gió thanh cao mới Sống mạnh, dù trong một phút giây. B T B B T T B T B B T T B B T B T T B B T T T B B T T B - Bài thơ được làm theo luật trắc.( Căn cứ vào tiếng thứ hai của câu 1) - Đối:Các câu 1-2 ; 3-4 đối nhau về thanh . - Gieo vần ở các tiễng cuối của câu 1- 2-4. Đều là vần bằng Đối thanh Đối thanh Niêm Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ. Mô hình luật bằng trắc: B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B T T B B T T B B B T T T B B B B T T B T T T T B B T B B Niêm Đối thanh Đối thanh Đối thanh Đối thanh Niêm Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ. Tập làm thơ: Chiều. Chiều hôm thằng bé cưỡi trâu về, Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe. Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót, Vòm trời trong vắt ánh pha lê. B B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B B T T B B Niêm Đối thanh Đối thanh Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ. Chỉ ra chỗ sai trong bài thơ Tối của Đoàn Văn Cừ. Trong túp lều tranh cánh liếp che, Ngọn đèn mờ, toả ánh xanh xanh. Tiếng chày nhịp một trong đêm vắng, Như bước thời gian đếm quãng Khuya. Không có dấu phẩy Sai vần: Xanh Sửa lại: Ngọn đèn mờ toả ánh xanh lè Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ. 2. Tập làm thơ Tôi thấy người ta có bảo rằng: Bảo rằng thằng cuội ở cung trăng! Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng B T B B T T B T B B T T B B T B T T T B T B T B B T T B Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ. 2. Tập làm thơ Vui sao ngày đã chuyển sng hè, Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve. Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi, Thoảng hương lúa chín gió đồng quê. B B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T T B T T T B B Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ. Phân tích một bài thơ mẫu. Bánh trôi nước Bà tôi ở một túp lều tre, Có một hàng cau chạy trước hè. Một mảnh vườn bên rào giậu nứa , Xuân về hoa cải nở vàng hoe B B T T T B B T T B B T T B T T T B B T T B B T T T B B - Bài thơ được làm theo luật bằng. - Đối: Đối chặt chẽ ở các tiếng 2 - 4 6 trong từng cựp câu. - Gieo vần ở các tiễng cuối của câu 1- 2-4. Đều là vần bằng . Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ. I. Tìm hiểu về thể thơ bảy chữ. - Có số tiếng và số dòng cố định. - Đối; niêm theo. hai là thanh trắc thì bài thơ đó làm theo luật trắc. Luật cơ bản: Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ. Phân tích một bài thơ mẫu. Bánh trôi nước (

Ngày đăng: 01/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w