Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: LưuhuỳnhhợpchấtLưu hành nội Chuyên đề: LƯUHUỲNHVÀ HP CHẤT I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1/ Đặc điểm cấu tạo: Nguyên tử S thuộc phân nhóm nhóm VI (VIA), có 6e ns np4 Dễ nhận 2e, thể tính oxi hóa, đặc biệt S phản ứng với kim loại mạnh (Na2S) Góp chung 2e tạo liên kết cộng hóa trò, S phản ứng với phi kim (H 2S) S tạo thêm liên kết cho nhận sau góp chung 2e với nguyên tử khác (SO3, H2SO4), trường hợp này, S có số oxi hóa dương 2/ Tính oxi hóa – khử S SO2 S hay SO2 chứa S mang số oxi hóa trung gian nên vừa có tính oxi hóa (khi tác dụng với chất khử), vừa thể tính khử (khi tác dụng với chấtoxi hóa) Tính oxi hóa Tính khử S S oxi hóa loại (trừ Au, Pt) thành sunfua kim loại hóa trò thấp Fe + S → FeS S + O2 → SO2 S oxi hoùa phi kim có độ S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O âm điện S (trừ S + 4HNO3 → SO2 + 4NO2 + 2H2O N2, I2) 3S + KClO3 → 2SO2 + 2KCl 350o → H2S S + H2 ¬ 450o o SO2 t 2S + C → CS2 (loûng) SO2 + 2H2 → S + 2H2O SO2 + 2CO → S + 2CO2 SO2 + 2Mg → S + 2MgO V O5 2SO2 + O2 ‡ˆ ˆˆ450ˆ2ˆoˆ† ˆˆ SO3 C SO2 + Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 SO2 + NO2 → SO3 + NO 3/ Tính khử H2S Trong H2S, S có số oxi hóa -2, thấp nên thể tính khử tác dụng với chấtoxi hóa O2, Cl2, SO2, KMnO4, FeCl3, K2Cr2O4 H2S + O2 → S + H2O 2H2S + 3O2(dö) → 2SO2 + 2H2O H2S + Cl2 → S + 2HCl 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + HCl 5H2S + 2KMnO4 + H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5S + 8H2O 4/ Tính oxi hóa H2SO4 Tác dụng với Sản phẩm Do H+ H2SO4 Kim loại trước H Muối sunfat (tan) + H2 loãng 2− H2SO4 Kim loại mạnh Sunfat kim loại + (SO2, S, H2S) + Do SO4 đặc, Fe H2O nóng Fe kim loại Sunfat kim loại + SO2 + H2O yếu Phi kim (C, S, P) Oxit axit hay oxiaxit + SO2 + H2O Chuù ý: Fe, Al, Cr: không tác dụng với H2SO4 đặc nguội Các hợpchất kim loại có hóa trò thấp bò H2SO4 đặc oxi hóa 2FeO + 4H2SO4 (ñ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2FeS + 10H2SO4 (ñ) → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O Chăm học lý thuyết! Siêng làm tập! Con đường tới thành cơng! Trang Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: LưuhuỳnhhợpchấtLưu hành nội 2− Nhận biết gốc SO : dùng ion Ba2+ (Ba(NO3)2 Ba(OH)2 BaCl2) II/ KIẾN THỨC BỔ SUNG: Giải toán liên quan đến lưuhuỳnhhợpchất 1/ Nhận biết: SO2: làm phai màu dung dòch KMnO4 hay dung dòch Br2 SO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO3 tan dung dòch HCl SO3 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4 không tan dung dòch HCl H2S tạo kết tủa đen với dung dòch muối kim loại nặng CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl 2/ Sunfua kim loaïi: Tan nước gồm sunfua kim loại kiềm, BaS, CaS, SrS, MgS Không tan nước, tan HCl: sunfua kim loại trước Pb (trong dãy hđhh) Không tan HCl, tan HNO3: CuS, Ag2S, PbS Sunfua kim loaïi + O2 oxit kim loại (hóa trò cao) + SO2 +HCl to Kim loại (trước Pb) + S → phần không tan S dư → hỗn hợp rắn 3/ Oxi hóa SO2 oxi Gọi mt ms khối lượng hỗn hợp trước sau phản ứng m =m Bảo toàn khối lượng n t >n s ⇒ M t < M s t s dt