Phát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnPhát triển cây hồng không hạt tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRUNG NGỌC MẪN PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG KHÔNG HẠT TẠI HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRUNG NGỌC MẪN PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG KHÔNG HẠT TẠI HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bích Hồng Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Phát triển hồng không hạt huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Đề tài hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin sử dụng đề tài rõ nguồn gốc, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Trung Ngọc Mẫn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Bích Hồng, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Tơi suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị, doanh nghiệp, sở, hộ nông dân sản xuất hồng huyện Ba Bể giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Trung Ngọc Mẫn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG KHÔNG HẠT 1.1 Cơ sở lý luận phát triển hồng không hạt 1.1.1 Lý luận phát triển sản phẩm nông nghiệp 1.1.2 Khái quát hồng không hạt 1.1.3 Nội dung phát triển hồng không hạt 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hồng không hạt 13 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển hồng không hạt 16 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển hồng số quốc gia giới 16 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển hồng số địa phương nước 19 1.2.3 Kinh nghiệm rút cho huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 22 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 23 iv 2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 23 2.2.1 Tiếp cận có tham gia 23 2.2.2 Tiếp cận theo loại hình hộ 23 2.2.3 Tiếp cận theo phương thức sản xuất 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 24 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 26 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 27 2.4 Hệ thống tiêu phân tích 27 2.4.1 Những tiêu phản ánh kết kinh tế 28 2.4.2 Những tiêu phản ánh hiệu kinh tế sản xuất hồng không hạt 29 2.4.3 Những tiêu phản ánh kết phát triển hoạt động sản xuất hồng không hạt 30 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG KHÔNG HẠT TẠI HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN 32 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Bể 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.1.3 Q trình phát triển hồng khơng hạt địa bàn 37 3.1.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phát triển hồng không hạt huyện Ba Bể37 3.2 Thực trạng phát triển hồng không hạt huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 40 3.2.1 Tình hình phát triển sản xuất Hồng không hạt Huyện 40 3.2.2 Tình hình tiêu thụ hồng khơng hạt huyện 45 3.2.3 Cơ chế, sách khuyến khích phát triển sản xuất Hồng khơng hạt Huyện 46 3.3 Tình hình sản xuất hồng khơng hạt hộ điều tra 51 v 3.3.1 Điều kiện sản xuất hộ 51 3.3.2 Tình hình tiêu thụ Hồng không hạt hộ 69 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hồng không hạt huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 70 3.4.1 Nhóm nhân tố kỹ thuật sản xuất hồng không hạt 70 3.4.2 Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế tổ chức sản xuất 73 3.4.3 Nhóm yếu tố thị trường, giá 73 3.4.4 Nhóm yếu tố xã hội 73 3.5 Những đánh giá chung phát triển Hồng không hạt huyện Ba Bể 74 3.5.1 Những kết đạt 74 3.5.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 75 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG KHÔNG HẠT TẠI HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN 79 4.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển hồng không hạt huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 79 4.1.1 Quan điểm 79 4.1.2 Phương hướng 79 4.1.3 Mục tiêu 80 4.2 Một số giải pháp phát triển hồng không hạt huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 81 4.2.1 Giải pháp khâu sản xuất 81 4.2.2 Giải pháp khâu thu hoạch bảo quản sản phẩm 88 4.2.3 Giải pháp chế biến sản phẩm 88 4.2.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 89 4.2.5 Một số giải pháp khác 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 93 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân KH-CN : Khoa học công nghệ PTCS : Phổ thông sở THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lượng phân vơ bón cho hồng khơng hạt từ năm thứ trở 10 Bảng 3.1 Diện tích trồng hồng khơng hạt phân theo đơn vị hành thuộc huyện 41 Bảng 3.2 Diện tích thu hoạch Hồng theo đơn vị hành thuộc huyện Ba Bể 42 Bảng 3.3 Sản lượng Hồng phân theo đơn vị hành thuộc huyện 44 Bảng 3.4: Đặc điểm chung hộ điều tra 52 Bảng 3.5: Tình hình sản xuất hồng không hạt hộ phân loại theo điều kiện kinh tế hộ 54 Bảng 3.6: Tình hình sản xuất hồng không hạt hộ phân loại theo phương thức canh tác 55 Bảng 3.7: Chi phí sản xuất hồng không hạt hộ phân loại theo mức thu nhập hộ 57 Bảng 3.8: Chi phí sản xuất hồng khơng hạt hộ phân loại theo phương thức canh tác 59 Bảng 3.9: Kết sản xuất hồng không hạt hộ (phân loại theo mức thu nhập) 61 Bảng 3.10: Kết sản xuất hồng không hạt hộ (phân loại theo phương thức canh tác hộ) 62 Bảng 3.11: Bảng kết quả, hiệu kinh tế sản xuất hồng không hạt hộ điều tra (phân loại theo điều kiện kinh tế hộ) 63 Bảng 3.12: Bảng kết quả, hiệu kinh tế hộ trồng hồng không hạt phân loại theo phương thức canh tác 64 89 Nhìn chung cơng tác chế biến sản phẩm hồng không hạt địa bàn huyện Ba Bể gần phụ thuộc hoàn toàn vào việc đầu tư tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp tư thương Thực tiễn năm qua cơng tác chế biến đóng góp phần lớn vào việc tiêu thụ sản phẩm hồng vụ thu hoạch Song sơ chế theo phương pháp thủ công, tư thương đảm nhận Chính quyền địa phương hỗ trợ cách: Tạo điều kiện thuận lợi cho tư thương tổ chức thực công đoạn chế biến Trong thời gian tới công tác chế biến cần tập chung vào số giải pháp như: Tiếp tục trì việc chế biến theo phương pháp sấy hồng khơ lò sấy thủ cơng dã chiến; lò sấy nóng cưỡng bức, điện 03 pha Viện điện sau thu hoạch Bộ NN&PTNT lò sấy nóng cưỡng cải tiến, điện 01 pha dùng cho hộ gia đình Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc hiệp hội trái Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy chế biến địa phương; thu mua sản phẩm hồng không hạt chế biến Đầu tư thuê nhà Khoa học nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu chế tạo công nghệ chế biến mới, tạo sản phẩm sau chế biến đa dạng hơn, chất lượng sản phẩm Áp dụng cơng nghệ chế biến hồng khơng hạt với nhiều trình độ kỹ thuật khác từ thủ công đến đại, với nhiều phương thức chế biến khác hồng khô, hồng sấy dẻo, trà hồng…trước mắt, tiến hành nâng cấp, đại hóa nhà máy, xí nghiệp chế biến trái có địa bàn 4.2.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm Đầu tiên để sản phẩm người dân sản xuất tiêu thụ cách hiệu trình sản xuất cần có quy trình cụ thể thống hộ dân cho sản phẩm Hồng không hạt có chất lượng cao đồng đều, Từ sở chất lượng, sản phẩm Hồng không hạt khẳng định giá trị thương hiệu cao thị trường giá sản phẩm ổn định chịu ảnh hưởng 90 biến động thị trường Ngoài giải pháp gây dựng thương hiệu củng cố dẫn địa lý sản phẩm hồng khơng hạt Bắc Kạn tỉnh cần có chế tài khuyến khích thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực chế biến nông sản phát triển địa bàn tỉnh Các doanh nghiệp đầu mối tiêu thụ snar phẩm ổn định bền vững Nhằm đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thị trường nội địa, cần tuyên truyền, khuyến khích tổ chức, cá nhân tăng cường chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông sản đặc biệt Hồng khơng hạt khuyến khích phát triển sản phẩm từ hồng Hồng sấy, Mứt hồng v.v Đẩy mạnh quản lý thị trường, kiểm soát giá thành giá bán sản phẩm nông sản, giảm chi phí trung gian Bên cạnh đó, cần khơi thơng điều kiện để phát triển thị trường (đặc biệt thị trường hàng hóa chế biến có giá trị gia cao) như: sở hạ tầng, kho bãi, dịch vụ hậu cần, hệ thống chuỗi kho lạnh; dịch vụ cơng, tín dụng, bảo hiểm, tốn đại dọc chuỗi cung ứng Đồng thời, tăng cường phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, liên kết người sản xuất với chuỗi bán lẻ lớn, đảm bảo cân đối cung - cầu, truy xuất nguồn gốc, kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm theo chuỗi Quy hoạch vùng trồng Hồng không hạt theo hướng tập trung giúp thuận tiện cho hoạt động phổ biến khoa học kỹ thuật giúp nâng cao suất chất lượng cách đồng Ngoài việc xấy dựng quy hoạch khu vực trồng Hồng không hạt tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho thương lái đơn vị bán lẻ dễ dàng tiếp cận thu mua sản phẩm với số lượng lớn 4.2.5 Một số giải pháp khác 4.2.5.1 Liên kết “4 nhà” phát triển hồng không hạt Để xây dựng mối liên kết bền vững, cần hài hòa lợi ích tất 91 bên liên quan Đồng thời, cần nâng cao nhận thức bên chuỗi để nông dân doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm tự nguyện thực hợp đồng ký (không phá hợp đồng) Và quan trọng cần nâng cao vai trò Nhà nước việc định hướng xây dựng triển khai chuỗi liên kết cung ứng nông sản, quy hoạch, giám sát việc thực hợp đồng doanh nghiệp người dân; có biện pháp xử lý có bên vi phạm Cùng với đó, cấp, ngành chức cần có kế hoạch dài hạn để phát triển bền vững mối tương quan lợi ích doanh nghiệp với người sản xuất, từ xây dựng hệ thống sách đầy đủ, đồng khả thi đất đai, quy mô sản xuất, sở hạ tầng để đảm bảo gắn kết doanh nghiệp nông dân./ 4.2.5.2 Đổi hồn thiện sách Thực chương trình hành động số 01/ CTr - HU ngày 26 tháng 10 năm 2015 Huyện ủy Ba Bể thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXI nhiệm kỳ 2015 - 2020 + Trồng hồng không hạt: 90ha (năm 2019 45ha, năm 2020 45 ha) + Thực cải tạo thâm canh diện tích già cỗi: 20 (năm 2019 10 ha; năm 2020 10 ha) + Thực tốt việc quản lý sau hỗ trợ từ sách phát triển hồng khơng hạt theo Nghị 30a Ưu tiên lồng ghép nguồn vốn từ chương trình, dự án địa bàn, tập trung đạo chăm sóc diện tích hồng khơng hạt có theo hướng nâng cao suất, chất lượng 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đơn vị, địa phương phải chọn lựa cho hướng đi, cách làm phù hợp Tuỳ theo điều kiện địa phương, đơn vị mà hướng đi, cách làm khác Nhưng tất có điểm chung phải phát huy tiềm năng, mạnh riêng có để hội nhập phát triển Cây Hồng khơng hạt gắn bó với tỉnh Bắc Kạn quãng thời gian dài ngót 100 năm với đặc điểm phù hợp với khí hậu thổ nhưỡng địa phương Hồng không hạt cấp giấy chứng nhận dẫn địa lý năm 2010 Quyết định số 1721/QĐ-SHTT ngày 08/9/2010 việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý số 00021 cho sản phẩm hồng không hạt Bắc Kạn Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Kạn tổ chức quản lý dẫn địa lý "Bắc Kạn" cho sản phẩm hồng không hạt Năm 2013, hồng không hạt Bắc Kạn công nhận sản phẩm nằm top 100 nhãn hiệu tiếng Việt Nam Trung ương Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam tạp chí sở hữu trí tuệ sáng tạo bình chọn Với giá bán dao động từ 25.000 - 35.000 đồng/kg, nhiều hộ dân tỉnh cải thiện sống, phát triển kinh tế ngày vững vàng Sản phẩm hồng không hạt năm gần khơng tiêu thụ bó hẹp địa phận tỉnh Bắc Kạn mà theo chân lái buôn ngả đường đất nước Đặc biệt mâm cỗ Trung thu hồng không hạt trở thành loại đặc sản thiếu Cây hồng không hạt tin tưởng phát triển xứng tầm thương hiệu, sánh vai thương hiệu tiếng nước Vải Thiều Lục Ngạn (Bắc Giang), Nhãn Lồng Hưng Yên… tương lai không xa 93 Qua đánh giá thực trạng sản xuất Hồng huyện Ba Bể qua kết điều tra, phân tích tình hình sản xuất Hồng nhóm hộ xã Địa Linh, Khang Ninh Quảng Khê tác giả nhận thấy việc phát triển Hồng không hạt huyện Ba Bể hướng đắn nhằm phát huy lợi địa phương để phát triển mạnh kinh tế hàng hóa, góp phần tái cấu ngành nông nghiệp thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển Tuy nhiên, bên cạnh lợi phát triển Hồng không hạt điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, vị trí địa lý thuận lợi; quyền tỉnh, huyện quan tâm quy hoạch tạo điều kiện hỗ trợ giống để mở rộng vùng sản xuất Hồng hàng hóa; sản phẩm Hồng huyện thị trường chấp nhận tiêu thụ rộng rãi, có dẫn địa lý sản phẩm… việc sản xuất hồng không hạt gặp phải rào cản không nhỏ vấn đề thị trường, sâu bệnh hại, công nghệ bảo quản sau thu hoạch Do vậy, để thúc đẩy phát triển sản xuất Hồng hàng hóa huyện Ba Bể thời gian tới cần phải đưa giải pháp thiết thực, hiệu Hy vọng, giải pháp mà tác giả đưa luận văn có đóng góp định vào nội dung Kiến nghị Để hồng khơng hạt phát triển ngày vững mạnh địa bàn huyện Ba Bể thời gian tới, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nước + Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế, tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm nơng nghiệp có sản phẩm hồng khơng hạt, đồng thời có sách cụ thể phát triển hồng không hạt công nghiệp chế biến để tạo nhiều loại sản phẩm từ hồng + Tích cực xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm nơng sản Việt Nam nói chung + Có sách ưu đãi như: Trợ giá cho sản phẩm, miễn thuế xuất cho doanh nghiệp, cá nhân xuất sản phẩm nơng sản an tồn 94 + Khuyến khích người nơng dân việc sản xuất sử dụng phân bón hữu cơ, phân bón sinh học, thuốc trừ sâu sinh học, thuốc diệt cỏ sinh học * Đối với Tỉnh Bắc Kạn Cần có sách cụ thể cho phát triển hồng không hạt để hồng thực trở thành trồng mũi nhọn tỉnh: + Đầu tư cho kết cấu hạ tầng; + Chính sách đầu tư cho thâm canh, cải tạo hồng không hạt; + Chính sách cải tạo giống để có cấu giống hợp lý; + Thông tin thường xuyên giá cả, thị trường hồng không hạt phương tiện thông tin đại chúng để người sản xuất người tiêu dùng nắm * Đối với huyện Ba Bể + Phối hợp với ngành huyện đẩy mạnh tốc độ xây dựng sở hạ tầng nông thôn cho vùng trồng hồng không hạt để thuận tiện cho việc giao thương buôn bán + Chuyển giao tiến kỹ thuật trồng, chăm sóc, canh tác hồng theo hướng sản xuất an toàn đến hộ dân + Tạo môi trường pháp lý, điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động Tạo điều kiện cho doanh nghiệp ký hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân trồng hồng khơng hạt, đồng thời đạo xã, xóm HTX thực nghiêm túc hợp đồng ký * Đối với hộ nông dân trồng hồng khơng hạt + Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán khuyến nông hướng dẫn + Tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tận dụng triệt để biện pháp kinh tế - kỹ thuật Sở NN&PTNT đề + Không ngừng cải tạo, thâm canh diện tích hồng có, mở rộng diện tích trồng theo thiết kế kỹ thuật 95 + Mạnh dạn đầu tư vào hồng không hạt từ giống, phân bón * Với hoạt động nghiên cứu khoa học: cần có thêm nghiên cứu phân tích chi tiết lợi ích tác nhân tham gia chuỗi liên kết sản xuất kinh doanh hồng khơng hạt góp phần thúc đẩy, khuyến khích hộ dân, doanh nghiệp, quyền địa phương tổ chức có liên quan tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất tiêu thụ nông sản 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thanh Bình (2016), “Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển”, Tạp chí Tài Chính http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/phattrien-ben-vung-o-viet-nam-tieu-chi-danh-gia-va-dinh-huong-phat-trien94064.html Nguyễn Lan Duyên (2014), ”Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang”, Tạp chí khoa học trường ĐH An Giang, 3(2), tr6369 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế QTKD- ĐH Thái Nguyên Lưu Thu Hương (2016), Phát triển sản xuất hồng không hạt theo hướng bền vững huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐHTN Hội đồng nhân dân tỉnh (2011), “Nghị số 22/2011/NQ-HĐND ngày 07/10/2011 việc phê duyệt sách hỗ trợ phát trỉển sản xuất số trồng trồng rừng sản xuất tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 20122015” Hội đồng nhân dân tỉnh (2011), “Nghị số 22/2011/NQ-HĐND ngày 07/10/2011 việc phê duyệt sách hỗ trợ phát trỉển sản xuất số trồng trồng rừng sản xuất tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 20122015” Lê Khương Ninh (2011), Giải pháp hạn chế tín dụng phi thức nơng thơn, Tạp chí Ngân hàng, 5, tr52-57 97 Nguyễn Minh Luân (2016), “Nông nghiệp Cà Mau phát triển theo hướng bền vững”, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Trần Ngọc Phác (2006), Giáo trình nguyên lý thống kê, NXB Hà Nội 11 Nguyễn Văn Trọng (2016) “ Giải pháp sơn tra (táo mèo)”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh 12 Vụ hợp tác quốc tế- Bộ NN&PTNT, Quy trình sản xuất tốt cho sản xuất rau, tươi khu vực ASEAN (ASEANGAP) 13 PGS.TS Đào Thanh Vân, đề tài cấp tỉnh Cao Bằng: ”Xây dựng mơ hình trồng ăn ơn đới (Đào, Hồng ) Phịa Đén, Nguyên Bình, Cao Bằng” Trung tâm nghiên cứu trồng ơn đới miền núi phía Bắc Việt Nam - Trường ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên, 2013 14 https://backan.gov.vn/Pages/tim-hieu-bac-kan-129/dieu-kien-tu-nhien 139/C490iE1BB81u20kiE1-1206ca3a0ad684b.aspx 98 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Khảo sát tình hình sản xuất tiêu thụ hồng không hạt hộ nông dân huyện Ba Bể I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ: Giới tính (Nam/Nữ): Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Địa chỉ: Thôn………………………… Xã Số nhân khẩu: Số lao động: Phân loại kinh tế Giàu Khá Trung bình Cận nghèo Nghèo 10 Nghề nghiệp hộ: Thuần nông: Hỗn hợp: Phi nông nghiệp: 11 Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp gia đình ha? II Thông tin tình hình sản xuất Hồng năm 2017 Kinh nghiệm trồng Hồng gia đình (năm)? Ơng/bà có sản xuất Hồng theo tiêu chuẩn Vietgap khơng? [ ] Có (1) [ ] Không (2) [ ] Không trả lời (NA) 2.1 (Dành cho lựa chọn “Có” câu hỏi ) Nếu có sản xuất Hồng theo tiêu chuẩn Vietgap, Ơng/ bà có nhận giúp đỡ khơng? [Người vấn] câu hỏi có nhiều lựa chọn 99 Khơng hỗ trợ [] (1) Vay vốn, lãi suất thấp [] (2) Hỗ trợ kinh phí [] (3) Hỗ trợ vật tư, đầu vào [] (4) Hỗ trợ kỹ thuật [] (5) Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm [] (6) 2.2 (Dành cho lựa chọn “Có” câu hỏi trên) Ơng/bà chuyển diện tích từ Hồng thường sang Hồng theo tiêu chuẩn Vietgap? Diện tích (m2) ……………………….Năm chuyển: …………………… Vì Ơng/Bà chuyển từ trồng Hồng thường sang trồng Hồng theo tiêu chuẩn Vietgap? Diện tích, suất sản lượng Hồng, giá trị sản xuất năm 2017 2.1 Diện tích - Tổng diện tích Hồng (m2):………………………………………………… - Diện tích cho thu hoạch (m2):………………………………………………… 2.2 Năm 2017, Năng suất Hồng gia đình đạt: tạ/ha 2.3 Năm 2017, Thu hoạch sản phẩm gia đình? Sản lượng …………(tấn) đó: Loại ………….(tấn) Loại………… (tấn) Giá bán trung bình ………………………(nghìn đồng/kg) Vốn sản xuất bình quân cho trồng Hồng nông hộ năm 2017 Tổng số vốn đầu tư cho sản xuất Hồng triệu đồng, đó: - Vốn tự có: ………………triệu đồng - Vốn vay: ………………triệu đồng - Vốn từ nguồn khác: ………………triệu đồng Bộ giống Hồng Ông (bà) sử dụng giống Hồng cho sản xuất: 4.1 Loại giống: 100 Giống địa phương: Giống khác (nêu tên cụ thể): …… Vì ơng bà sử dụng giống Hồng đó? ………………………………………………………………………………… 4.2 Hình thức nhân giống: Trồng từ giâm rễ………… Chiết, ghép…………………… Gia đình nhận hỗ trợ sau việc phát triển sản xuất Hồng? Nơi hỗ trợ (Nhà nước, Tổ chức phi Hình thức hỗ trợ phủ, doanh nghiệp) Tập huấn kỹ thuật chăm sóc [] Tập huấn kỹ thuật phun thuốc sâu [] Tập huấn kỹ thuật hái [] Tập huấn kỹ thuật bảo quản [] Tập huấn kỹ thuật bón phân [] Trợ giá vật tư, đầu vào [] Trợ giúp thông tin [] Trợ giúp tiêu thụ sản phẩm [] Cho vay vốn sản xuất [] Khơng hỗ trợ [] Các hỗ trợ khác……………………………………………………………… Năm 2017, gia đình trồng Hồng nào? 6.1 Chi phí cho máy móc thiết bị sản xuất? Loại máy Tổng chi (nghìn đồng) 101 6.2 Chi phí phân bón, thuốc BVTV Lao đơng Chỉ tiêu Chi phí trung gian (IC) Giống Đạm Urê (kg) Lân (kg) Kali (kg) Phân hữu ( tấn) Thuốc BVTV Chi phí mua sửa chữa công cụ, dụng cụ lao động nhỏ Khấu hao tài sản cố định (KH) bao gồm vườn Cơng lao động Lao động gia đình (cơng) (1 cơng=8 h lao động/người) Lao động th ngồi Chi phí khác Tổng chi phí (TC) Số lượng Đơn giá (1000 đồng) Thành tiền (1000 đồng) 102 Hiệu xã hội việc trồng Hồng Ông (bà) có đồng ý với khẳng định khơng? Tích X vào cột chứa câu trả lời Nội dung Trồng Hồng tạo việc làm cho nhiều lao động gia đình tơi Trồng Hồng giúp gia đình tơi nâng cao thu nhập Trồng Hồng góp phần cải thiện mức sống gia đình tơi Trồng Hồng góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương tơi Rất Khơng khơng Đồng ý đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 5 5 Hiệu môi trường việc trồng Hồng Nội dung Trồng Hồng sử dụng phân hóa học trồng khác gia đình tơi Trồng Hồng sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật hơn trồng khác gia đình tơi Trồng Hồng khơng nhiễm mơi trường Trồng Hồng không gây tổn hại đến sức khỏe người sản xuất Rất không đồng ý Không Đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 5 5 103 Hồng gia đình thường tiêu thụ nào? Đánh dấu X vào lựa chọn Tự tiêu dùng Bán trực tiếp cho người tiêu dung Bán cho lái bn Bán cho hộ gia đình khác Bán cho hợp tác xã Bán cho doanh nghiệp tư nhân Bán cho công ty nhà nước Xuất nước Khác ... tiễn phát triển hồng không hạt - Đánh giá thực trạng phát triển hồng không hạt huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hồng không hạt huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn -... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG KHÔNG HẠT TẠI HUYỆN BA BỂ - TỈNH BẮC KẠN Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG KHÔNG HẠT 1.1 Cơ sở lý luận phát triển hồng không hạt 1.1.1 Lý luận phát triển. .. Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Phát triển hồng không hạt huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn tác động, đóng góp tích cực vào phát triển nơng nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội huyện