Soạn bài ôn tập phần tiếng việt

2 107 0
Soạn bài ôn tập phần tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt Ngữ văn 9 tập 1 Bình chọn: Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt trang 190 SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 3. Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô? Soạn bài Ôn tập Tiếng Việt Ngữ văn 9 tập 1 Ngắn gọn nhất Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự Ngắn gọn nhất Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 Văn tự sự Xem thêm: Ôn tập phần Tiếng Việt Ngữ văn 9 tập 1 Lời giải chi tiết I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 1. Ôn lại nội dung các phương châm hội thoại. Trả lời. Phương châm về lượng: Nội dung lời nói phải đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu. Phương châm về lượng: Không nói những điều mình tin là không đúng hoặc không có bằng chứng xác thực. Phương châm quan hệ: Nói đúng đề tài giao tiếp, không nói lạc đề. Phương châm cách thức: Nói gắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. Phương châm lịch sự: Chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng người khác khi giao tiếp. 2. Một số tình huống giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại. Trả lời. Chuyện 1: Trong giờ địa lý, thầy giáo hỏi một học sinh đang mải nhìn qua cửa sổ: Em cho thầy biết, sóng là gì: Học sinh trả lời: Thưa thầy, “Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ Mẩu chuyện trên, học sinh không tuân thủ phương châm quan hệ trong giao tiếp. Chuyện 2: Người con đăng ki học tin học ngoài giờ, về nói với bố: Bố ơi Cho con tiền đóng để học tin học. Người bố hỏi: “Tin học” là gì con? Người con trả lời: Xem thêm tại: https:loigiaihay.comluyentapontapphantiengviettrang190sgkvan9c36a23635.htmlixzz5oAfXn0mj

Soạn Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn tập Bình chọn: Soạn Ơn tập phần Tiếng Việt trang 190 SGK Ngữ văn tập Câu Vì tiếng Việt, giao tiếp, người nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hơ?  Soạn Ơn tập Tiếng Việt Ngữ văn tập - Ngắn gọn  Soạn Viết tập làm văn số – Văn tự - Ngắn gọn  Soạn Viết tập làm văn số - Văn tự Xem thêm: Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn tập Lời giải chi tiết I CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ôn lại nội dung phương châm hội thoại Trả lời - Phương châm lượng: Nội dung lời nói phải yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu - Phương châm lượng: Khơng nói điều tin khơng khơng có chứng xác thực - Phương châm quan hệ: Nói đề tài giao tiếp, khơng nói lạc đề - Phương châm cách thức: Nói gắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ - Phương châm lịch sự: Chú ý đến tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng người khác giao tiếp Một số tình giao tiếp khơng tn thủ phương châm hội thoại Trả lời Chuyện 1: Trong địa lý, thầy giáo hỏi học sinh mải nhìn qua cửa sổ: - Em cho thầy biết, sóng gì: Học sinh trả lời: - Thưa thầy, “Sóng" thơ Xuân Quỳnh ạ! Mẩu chuyện trên, học sinh không tuân thủ phương châm quan hệ giao tiếp Chuyện 2: Người đăng ki học tin học giờ, nói với bố: - Bố ơi! Cho tiền đóng để học tin học Người bố hỏi: - “Tin học” con? Người trả lời: Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/luyen-tap-on-tap-phan-tieng-viet-trang-190-sgk-van-9c36a23635.html#ixzz5oAfXn0mj

Ngày đăng: 17/05/2019, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn 9 tập 1

    • Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt trang 190 SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 3. Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan