Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xa xưa, người biết tìm đến chuyến du lịch hình thức nghỉ ngơi, giải trí, thoả mãn tính hiếu kỳ Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động du lịch ngày phát triển qui mơ lẫn chất lượng, đóng vai trò ý nghĩa quan trọng đời sống kinh tế - xã hội người Xuất phát từ định hướng đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp Lấy du lịch ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Hà Tây, năm qua, Chương Mỹ vận dụng đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế du lịch, bước đầu có kết khả quan, góp phần khơng nhỏ việc tăng trưởng kinh tế thúc đẩy phát triển văn hoá xã hội Việc sát nhập Hà Tây vào Hà Nội ngày 01/08/208 kiện đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng to lớn tới tất lĩnh vực, hội cho du lịch Chương Mỹ hội nhập phát triển với ngành du lịch nuớc Chương Mỹ vùng đất có bề dày lịch sử giàu tiềm du lịch Do q trình thị hoá ngày diễn mạnh mẽ nhiều nơi nước, Chương Mỹ ngoại lệ Việc du lịch cuối tuần, nghỉ dưỡng… Nhất địa bàn gần xu chung xã hội Do việc phát triển du lịch có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân huyện Chương Mỹ Chương Mỹ huyện có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, có du lịch, gồm các: Cụm danh thắng Tử Trầm Sơn, chùa Trăm Gian, hồ nước lớn, khu du lịch sinh thái Xuân Mai, khu du lịch làng nghề truyền thống Phú Vinh… Đồng thời, năm trước mắt lâu dài Chương Mỹ có khu thị chuỗi thị Xn Mai - Hồ Lạc - Sơn Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Tây, dự án sân bay quốc tế Miếu Môn số địa danh khác có tiềm tự nhiên văn hố để phát triển mạnh du lịch Tuy nhiên việc phát triển du lịch huyện chưa tương xứng với tiềm điều kiện sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng thiếu thốn yếu kém, tài nguyên du lịch chưa khai thác hết, phần lớn dạng tiềm Trước thực tế tác giả chọn đề tài "Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ Thành phố Hà Nội" với mong muốn đóng góp phần vào việc phát triển du lịch huyện, Thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu quần chúng nhân dân chất lượng sống ngày lên MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI * Mục đích đề tài Đề tài thực với mục đích sau đây: - Làm rõ khái niệm cung - cầu du lịch vấn đề liên quan - Đánh giá tiềm phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Đánh giá trạng hoạt động du lịch đề xuất giải pháp phát triển du lịch huyện Chương Mỹ * Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần giải nhiệm vụ sau đây: - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển du lịch - Nghiên cứu, đánh giá tiềm du lịch huyện Chương Mỹ - Đánh giá trạng hoạt động du lịch đưa giải pháp phát triển du lịch huyện Chương Mỹ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài dự sở tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển du lịch thực tiễn việc phát triển du lịch huyện Chương Mỹ, Sinh viên: Tô Thị Huyền Trang - Lớp: VH903 vận dụng chúng vào việc phân tích tổng thể hoạt động du lịch Trên sở đề xuất giải pháp nhằm khai thác hợp lý lãnh thổ du lịch, tôn trọng mục tiêu bảo tồn phù hợp với điều kiện thực tế địa phương * Giới hạn lãnh thổ nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu toàn lãnh thổ huyện Chương Mỹ - nơi có tiềm điều kiện phát triển du lịch huyện PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát thực địa phương pháp truyền thống nghiên cứu du lịch, đặc biệt việc nghiên cứu tiềm năng, trạng phát triển du lịch thơng qua cho phép đề giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm Đây phương pháp khoa học để thu số liệu tương đối xác số lượng khách, nhu cầu - sở thích họ dịch vụ mà họ quan tâm *Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Đây phương pháp quan trọng cho việc thực đề tài Để có thơng tin đầy đủ mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, khu vực Cần tiến hành thu thập thông tin tư liệu nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn, sau xử lý chúng để có tư liệu cần thiết Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch địa phương, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, đồng thời bảo vệ tài nguyên mơi trường… Về mặt thực tiễn kết điều tra, nghiên cứu sinh viên thực đề tài nguồn tư liệu cần thiết cho việc nhìn nhận, đánh giá, quy hoạch phát triển du lịch Chương Mỹ, nhằm đầu tư khai thác cách hợp lý hiệu cho tương xứng với nguồn tài nguyên có CẤU TRÚC CỦA KHỐ LUẬN Ngồi phần mở đầu kết luận, khoá luận bố cục thành chương sau: - Chương 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển du lịch - Chương 2: Tiềm phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Chương 3: Hiện trạng hoạt động du lịch huyện Chương Mỹ giải pháp phát triển du lịch CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Du lịch phát sinh, phát triển điều kiện hoàn cảnh thuận lợi định Trong số điều kiện có điều kiện trực tiếp tác động đến việc hình thành nhu cầu du lịch việc tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch, bên cạnh có điều kiện mang tính phổ biến nằm mặt đời sống xã hội có điều kiện gắn liền với đặc điểm khu vực địư lý Tuy nhiên, tất điều kiện có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với tạo thành môi trường cho phát sinh, phát triển du lịch 1.1 CẦU VÀ CÁC NHÂN TỐ TẠO CẦU DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch loại nhu cầu xã hội đặc biệt mang tính tổng hợp cao, biểu mong muốn tạm thời rời nơi thường xuyên để đến với thiên nhiên văn hoá nơi khác, nguyện vọng cần thiết người muốn giải phóng khởi căng thẳng, tiếng ồn, nhiễm môi trường ngày tăng trung tâm cơng nghiệp để nghỉ ngơi, giải trí, tăng cường hiểu biết, phục hồi sức khoẻ… Nhu cầu du lịch thể mức: nhu cầu du lịch cá nhân, nhu cầu du lịch nhóm người nhu cầu du lịch xã hội [6] Cầu du lịch phận nhu cầu du lịch xã hội có khả tốn hàng hố vật chất dịch vụ du lịch đảm bảo lại, lưu trú tạm thời người nơi thường xuyên họ, nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu văn hố, chữa bệnh, tham gia vào chương trình đặc biệt mục đích khác Cầu du lịch mắt xích trung gian đặc biệt nhu cầu tiêu dùng du lịch nước, vùng, địa phương Cầu du lịch đáp ứng thông qua chuyến lưu lại nơi cư trú, với khối lượng dịch vụ hàng hoá định Dịch vụ lưu trú, ăn uống khơng phải mục đích cầu hàng hố định Dịch vụ lưu trú, ăn uống mục đích cầu du lịch, thành phần đáng kể khối lượng cầu du lịch định chất lượng chuyến du lịch [6] Cầu du lịch cấu thành hai nhóm cầu dịch vụ du lịch (dịch vụ chính, dịch vụ đặc trưng, dịch vụ bổ sung) cầu hàng hố vật chất (hàng lưu niệm hàng có giá trị kinh tế cao) Cầu du lịch chủ yếu cầu dịch vụ, đa dạng, phong phú, có tính linh hoạt cao Cầu du lịch có tính chu kỳ, nằm phân tán cách xa cung mặt khơng gian Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch gồm: Yếu tố tự nhiên, văn hố, xã hội, kinh tế, trị, giao thơng vận tải yếu tố khác Mỗi nhóm yếu tố tác động vào cầu du lịch theo chế khác nhau, ảnh hưởng đến việc hình thành cầu, khối lượng cấu du lịch CẦU DU LỊCH CẦU VỀ DU LỊCH DU LỊCH ĐẶC TRƯNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DỊCH VỤ CHÍNH DỊCH VỤ LƯU TRÚ CẦU VỀ HÀNG HÓA DỊCH VỤ BỔ SUNG HÀNG LƯU NIỆM HÀNG CÓ GIÁ TRỊ DỊCH VỤ ĂN UỐNG DỊCH VỤ VUI CHƠI DỊCH VỤ SỬA CHỮA Hình 1.1 Sơ đồ phân nhóm cầu du lịch [6] 1.1.2 Sự phát triển sản xuất Đây nhân tố quan trọng, mang tính định nhu cầu du lịch Các nhà du lịch học kinh điển xuất mở rộng nhu cầu khác (trong có nhu cầu nghỉ ngơi du lịch) kết phát triển sản xuất Sự phát triển kinh tế đôi với gia tăng thu nhập người lao động Khi đời sống sản xuất người dân cải thiện, nhu cầu hưởng thụ thành lao động từ mà tăng theo Các nhân tố làm thúc đẩy nhu cầu nghỉ ngơi, khám phá thiên nhiên người Nền kinh tế cơng nghiệp hố, đại hố đòi hỏi người vận dụng trí óc ngày nhiều tạo áp lực công việc, nguy stress mệt mỏi tăng cao đòi hỏi thời gian nghỉ ngơi nhiều thường xuyên du lịch hình thức nghỉ ngơi giải trí thuận lợi phù hợp Mặt khác kinh tế phát triển đáp ứng nhu cầu phức tạp du khách du lịch: Công nghiệp phát triển tạo vật liệu đa dạng để xây dựng cơng trình du lịch hàng hố phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng du khách Nông nghiệp phát triển đảm bảo cho nhu cầu ăn uống du khách Bên cạnh ăn truyền thống, đặc biệt địa phương yếu tố thúc đẩy tìm tòi muốn khám phá du khách Giao thông vận tải nhân tố quan trọng việc thức đẩy nhu cầu du lịch du khách Giao thơng thuận lợi, an tồn yếu tố mà du khách quan tâm du lịch Trong năm gần xu hướng phát triển giao thông du lịch theo hai hướng chính: + Phát triển số lượng: Thực chất việc tăng số lượng phương tiện vận chuyển Sự phát triển làm cho mạng lưới giao thông vươn tới nơi trái đất + Phát triển chất lượng gồm: - Tốc độ vận chuyển: Việc tăng tốc độ phát triển cho phép tiết kiệm thời gian lại cho phép kéo dài thời gian lại nơi du lịch - Đảm bảo an toàn vận chuyển hành khách nhờ tiến khoa học kỹ thuật - Đảm bảo tiện lợi vận chuyển: Các phương tiện vận chuyển ngày có đầy đủ tiện nghi để làm vừa lòng khách + Vận chuyển giá rẻ: Sao cho tầng lớp nhân dân sử dụng phương tiện vận chuyển 1.1.3 Dân cư đặc điểm kinh tế xã hội dân cư Dân cư người du lịch, người mà nhà quản lý du lịch phải tìm hiểu muốn đầu tư xây dựng loại hình du lịch Các yếu tố cần xem xét đặc điểm phân bố, mật độ, cấu trúc đặc điểm kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư Điều kiện sống người dân nhân tố để phát triển du lịch Khi đời sống người dân cải thiện, nhu cầu nghỉ ngơi giải trí thiết yếu tăng lên khả chi trả cho chi phí du lịch ngày cao họ tham gia vào loại hình du lịch khác Giáo dục nhân tố kích thích nhu cầu du lịch Khi trình độ giáo dục cao nhu cầu hiểu biết mong muốn tìm hiểu thiên nhiên văn hố mà tăng theo Theo thống kê Robert W.McItosh năm 1995 Hoa Kỳ gia đình mà chủ gia đình có trình độ văn hố cao tỷ lệ du lịch lớn [11] Bảng 1.1 Nhu cầu du lịch phụ thuộc vào trình độ dân trí Trình độ văn hố chủ gia đình Chưa có trình độ trung học Có trình độ trung học Có trình độ cao đẳng năm Có trình độ đại học Tỷ lệ du lịch 50% 65% 75% 95% Nguồn: Robert W McItosh [11] Mặt khác, giáo dục liên quan tới vấn đề nghề nghiệp thu nhập người dân Đối với người có trình độ văn hố cao hội để họ tìm cơng việc phù hợp với thu nhập cao ngưới có trình độ văn hố thấp Kết cấu tuổi vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nhu cầu du lịch người dân Ở độ tuổi khác có nhu cầu nghỉ ngơi tham gia loại hình du lịch khác Bên cạnh đó, khả chi trả cho chi phí du lịch khác Nghiên cứu nhu cầu du lịch theo kết cấu tuổi giúp cho nhà du lịch tổ chức loại hình du lịch hợp lý, thu hút lượng khách tối đa tham gia du lịch đáp ứng cách tốt nhu cầu lứa tuổi Bảng 1.2 Cấu trúc nhu cầu du lịch theo kết cấu tuổi (%) Tuổi từ Các loại hình du Tuổi từ Tuổi từ Tuổi từ Tuổi từ lịch 16 - 24 25 - 29 30 - 39 40 - 49 Chữa bệnh 18 49 Bồi dưỡng sức khoẻ 10 23 43 52 37 Thể thao 68 62 39 21 Tham quan 20 12 12 11 Tổng cộng 100 100 100 100 100 50 trở lên Nguồn: I.I Pirojnik 1995 [11] Một số yếu tố khác cần quan tâm nghiên cứu dân cư mật độ dân số, thay đổi cấu trúc, đội dài tuổi thọ… Dân cư mặt người phục vụ du lịch, mặt khác họ lực lượng lao động phục vụ cho ngành du lịch Xu hướng tiến tới kinh tế tăng tỷ trọng ngành du lịch đòi hỏi lực lượng lao động tương đối lớn có trình độ cao để đáp ứng u cầu khách du lịch Những hướng dẫn viên du lịch mặt ngành du lịch Cách ứng xử với khách với kiến thức chuyên môn họ tạo nên hài lòng lưu luyến du khách sau chuyến du lịch Nói tóm lại, dân cư đặc điểm kinh tế - xã hội dân cư nhân tố tác động đến cầu du lịch 1.1.4 Thời gian nhàn rỗi Đây điều kiện thiếu việc hình thành nhu cầu du lịch Con người du lịch có thời gian rỗi Quỹ thời gian người chia làm phần thời gian dành cho công việc thời gian ngồi cơng việc Thời gian rỗi người mục tiêu khai thác nhà kinh doanh du lịch Trong thời gian người tham gia nhiều hoạt động thư giãn, học tập, du lịch hay hoạt động xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ dẫn đến tăng trưởng nhanh suất lao động tiện nghi sống thời gian rỗi người ngày gia tăng Đây điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch nói chung Tất nhiên phát triển tạo sức ép lớn doanh nghiệp du lịch từ sản phẩm thay Như thời gian rỗi thời gian không làm việc mà khoảng diễn q trình phục hồi phát triển thể lực, trí tuệ tinh thần người 1.1.5 Q trình thị hố sức ép mơi trường Đơ thị hố kết phát triển lực lượng sản xuất Q trình thị hoá làm xuất lối sống đặc biệt - lối sống thành thị, đồng thời hình thành thành phố lớn cụm thành phố Quá trình thị hố thúc đẩy q trình cải thiện điều kiện vật chất văn hoá cho nhân dân, làm thay đổi tâm lý hành vi người Khi nhận xét ý nghĩa tích cực trình thị hố, Lênin di chuyển dân nông thôn vào thành khách sạn, nhà hàng, hoạt động hướng dẫn, đón tiếp khách nhằm kéo dài thời gian lưu trú tăng khả chi tiêu khách - Duy trì thực tốt Chỉ thị số 07 CT/TTg Thủ tướng Chính phủ lập lại trật tự vệ sinh, an ninh, an toàn cho khách du lịch điểm thăm quan, triển khai Quy chế bảo vệ môi trường du lịch Bộ Tài nguyên Môi trường nhằm giữ gìn, bảo vệ, nâng cao giá trị tài ngun, mơi trường du lịch Từng bước khắc phục, hạn chế đến chấm dứt tình trạng chèo kéo, ép giá, bắt chẹt khách số khu điểm du lịch văn hoá, lễ hội 3.2.3 Tăng cường quảng bá du lịch Hoạt động du lịch có phát triển hay không phụ thuộc nhiều kế hoạch quảng cáo, quảng bá cho điểm du lịch đến với người dân không giới hạn Thành phố mà rộng khu vực đồng Bắc Bộ điểm phụ cận khác Việc quảng bá cho chương trình du lịch, đặc biệt cho tour du lịch việc quan trọng Khi thực mục tiêu khơi dậy nhu cầu khách thúc họ đến với điểm du lịch lạ đẹp mắt Có nhiều hình thức quảng cáo mà điển hình lĩnh vực sau: thông tin đại chúng, in ấn tập gấp - tờ rơi, báo chí truyền thanh, hội chợ du lịch tỉnh, Thành phố đồng Bắc Bộ Hiện học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch điểm tiếng nước quốc tế nên tiếp thu làm theo có qui mơ hợp lý Hình thức quảng cáo quảng bá trội quảng cáo thông qua sản phẩm tờ rơi, tập gấp Đây hình thức đặc trưng mang lại hiệu tốt bên có khả chứa đựng cung cấp thông tin cần thiết giúp khách hiểu biết hình dung tốt điểm du lịch Ngoài đặc điểm trội ưu điểm dễ phân phát, dễ chấp nhận, có phạm vi rộng lại có giá trị kinh tế cao chi phí rẻ so với loại hình quảng cáo khác Tăng cường tuyên truyền giới thiệu tiềm du lịch, tuyên truyền cảnh quan, văn hoá, làng nghề huyện Giới thiệu quy hoạch, danh mục dự án để xúc tiến đầu tư vào huyện Giai đoạn trước mắt, tập trung vào việc xúc tiến thu hút đầu tư phát triển du lịch huyện Bên cạnh hình thức quảng bá cần tiến hành tổ chức buổi hội chợ, văn nghệ Thành phố khu vực, nhằm quảng bá đầy đủ cho du khách hiểu biết sâu rộng điểm du lịch xây dựng hoàn thành Tổ chức kiện du lịch, lễ hội du lịch huyện nhằm vừa giữ gìn sắc văn hố dân tộc, vừa gắn liền với phát triển du lịch như: Hội du lịch làng nghề tổ chức năm lần, lễ hội du lịch chùa Trầm - chùa Trăm Gian… Tổ chức đợt quảng bá, giới thiệu rộng rãi điểm du lịch mới, tour du lịch - Củng cố khai thác có hiệu thị trường khách du lịch Hà Nội; mở rộng thị trường khách du lịch tỉnh lân cận Tập trung khai thác đối tượng khách có thu nhập cao + Đối với thị trường khách du lịch Hà Nội tỉnh phía Bắc: có kế hoạch, chương trình cụ thể để khai thác thị trường khách du lịch trọng điểm này, quan tâm đối tượng khách nội địa có thu nhập cao người nước ngồi sinh sống, làm việc Hà Nội tỉnh lân cận Liên kết với lữ hành Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng…để nối tour đưa khách quốc tế vào du lịch huyện + Đối với thị trường khách Thành phố: Có biện pháp kích cầu du lịch thơng qua đồn thể quần chúng, ngành Giáo dục Đào tạo, Y tế, Thể dục Thể thao, Văn hố - Thơng tin… - Tun truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân để hình thành mơi trường xã hội toàn dân tham gia làm du lịch Tiếp đến ngành du lịch Thành Phố cần có đổi mới, bổ xung hoàn thiện trang wed Thành phố, tiến hành xậy dựng riêng trang wed riêng du lịch để thông tin điểm du lịch đến với du khách nước Ngoài ra, thông tin cần truy cập thường xuyên, có tính xác cao đảm bảo phải có hình ảnh minh hoạ Một yếu tố quan trọng trang wed phải thật dễ dàng truy cập, lấy thông tin cách nhanh đầy đủ cộng thêm với tính xác cao Nên phát hành ấn phẩm, sách nói điểm du lịch huyện, Thành phố giới thiệu người cảnh quan huyện đến với khách du lịch gần xa 3.2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Rà soát đánh giá lại số lượng, chất lượng, xây dựng kế hoạch tổ chức đoà tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun mơn ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, lao động có Thường xuyên tổ chức tập huấn nội dung quản lý Nhà nước du lịch, văn hoá du lịch cho đội ngũ cán nhân dân xã, thị trấn trọng điểm du lịch - Tăng cường mở lớp đào tạo nghiệp vụ lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp, ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, lao động doanh nghiẹp theo hình thức chỗ - Quan tâm xây dựng đội ngũ hướng dân viên, thuyết minh viên du lịch điểm du lịch huyện Trước mắt tập trung xây dựng, củng cố đội ngũ thuyết inh viên số khu, điểm du lịch văn hoá như: chùa Trầm, chùa Trăm Gian - Chỉ đạo, hướng dẫn nhà đầu tư có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo đội ngũ lao động người địa phương từ bắt đầu triển khai đầu tư dự án để bố trí sử dụng dự án hoàn thành, vào khai thác 3.2.6 Thực khai thác gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái Sự phát triển điểm du lịch hay vùng du lịch có bền vững hay không, phụ thuộc nhiều vào việc khai thác tài nguyên cách hợp lý đôi với cộng tác bảo vệ giữ gìn mơi trường sinh thái khơng nơi có tài ngun du lịch mà khu vực lân cận Biện pháp bảo vệ giữ gìn cảnh quan mơi trường việc quan trọng đường đưa du lịch huyện Chương Mỹ phát triển lên ngang tầm với du lịch vùng lân cận Việc đầu tư, khai thác đưa tiềm du lịch trở thành tài nguyên du lịch, đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định liên quan đến bảo vệ môi trường, tránh việc can thiệp mức thô bạo vào môi trường, làm biến đổi thành phần môi trường gây nên biến đổi khơn lường, dẫn đến suy thối Việc đưa điểm du lịch vào khai thác phải tuân thủ đáp ứng mối quan hệ qua lại khai thác bảo vệ, hai tương hỗ cho để có phát triển bền vững Hiện việc khai thác tài nguyên du lịch huyện chưa tương xứng với tiềm Tuy nhiên, để khai thác có hiệu tương lai đòi hỏi cần có quan tâm đầu tư Thành phố, Nhà nước giúp cho việc khai thác bảo vệ tài nguyên không bị cạn kiệt Việc phát triển du lịch bễn vững cần tiến hành từ bây giờ, vấn đề đòi hỏi uỷ ban nhân dân huyện uỷ ban nhân dân Thành phố đưa văn ban hành luật riêng nhằm bảo vệ khu rừng, khu vực sinh thái thắng cảnh có nguy bị khai thác cạn kiệt Tiếp đến lập điểm cần bảo vệ, cần quy hoạch, nhằm bảo vệ môi trường cảnh quan huyện Thành phố Những nơi rừng bị khai thác cạn kiệt cần có nhiều biện pháp trồng lại rừng, cấm chặt phá đốt nương làm rẫy Những di tích lịch sử cấp cần trùng tu tôn tạo thường xuyên tránh xuống cấp, việc trùng tu cần tiến hành cách khoa học mà giữ nguyên nét giá trị văn hoá - kiến trúc vốn có Giữ gìn mơi trường lành ưu tiên hàng đầu việc phát triển du lịch tự nhiên gắn với du lịch nhân văn huyện, có khách du lịch cảm nhận hết vẻ đẹp mảnh đất nơi đây, tìm thấy thoải mái dừng chân điểm du lịch 3.2.4 Bổ sung hoàn thiện tuyến du lịch liên huyện, liên tỉnh Đây giải pháp quan trọng mà huyện tiến hành Tuy nhiên để thực giải pháp trước hết phải hồn thiện giải pháp nêu trên, có việc triển khai giải pháp xây dựng bổ xung hoàn thiện tuyến du lịch liên huyện, liên tỉnh có kết Huyện Chương Mỹ nằm phía Tây Nam Thành phố Hà Nội, cách Hà Nội 20 km Đó điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch cuối tuần, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch làng nghề, du lịch tâm linh… Chính lợi Chương Mỹ ngoại thành gần với trung tâm Hà Nội nên hầu hết tuyến du lịch tổ chức ngày Hiện huyện mở tuyến du lịch liên huyện với chương trình du lịch thăm hệ thống chùa: chùa Thầy (Quốc Oai) - chùa Tây Phương (Thạch Thất) chùa Trăm Gian, chùa Trầm (Chương Mỹ) - chùa Đậu (Thường Tín) Chương trình thăm hệ thống chùa (1 ngày) - Sáng: thăm chùa Thầy, chùa Tây Phương Ăn trưa Thành phố Hà Đông - Chiều: thăm chùa Trầm, chùa Trăm Gian, chùa Đậu Đặc điểm tuyến du lịch khoảng cách điểm du lịch tương đối gần Thế thời gian đầu thành lập tuyến gặp khơng khó khăn, quan chức sở thiếu tính chun mơn lĩnh vực du lịch nên số lượng khách đến thăm quan không thật nhiều Đây hạn chế mà huyện thời đầu chưa thể khắc phục Một hai năm gần quan tâm nỗ lực Ban ngành tuyến du lịch vào hoạt động đạt kết không nhỏ, chứng số lượng khách đến thăm quan huyện có gia tăng so với năm đầu hoạt động Việc quan trọng hoàn thiện để biến tuyến du lịch trở thành tuyến du lịch trọng điểm huyện Do cần có quan tâm đầu tư quan chức việc quảng bá thu hút nguồn nhân lực hoạt động lĩch vực Chương Mỹ biết đến huyện có làng nghề truyền thống tiếng Mây tre đan Phú Vinh (trong tổng số 28 làng cơng nhận làng nghề cấp tỉnh) Đây điểm nhấn du lịch huyện, với làng lụa Vạn Phúc - Hà Đông trục đường quốc lộ 6, hai làng nghề tạo thành tuyến du lịch ngoại thành Hà Nội Chương trình thăm làng nghề (1 ngày) - Sáng: thăm làng Nhị Khê đền thờ Nguyễn Trãi (Thường Tín) Ăn trưa Thành phố Hà Đông - Chiều: thăm làng Mây tre đan Phú Vinh làng dệt lụa Vạn Phúc Ngồi ra, phía Nam huyện Chương Mỹ giáp với huyện Mỹ Đức nơi có danh lam thắng cảnh tiếng Nam Thiên Đệ Nhất Động Chùa Hương, lễ hội lớn thời gian diễn dài nước Đó tiềm du lịch lớn, cần xúc tiến chương trình hợp tác du lịch liên huyện Chương Mỹ - Mỹ Đức Ngoài việc hoàn thiện dần tuyến du lịch nói việc quan trọng chiến lược phát triển du lịch huyện mở thêm tuyến du lịch liên huyện mới: Chương Mỹ - Lương Sơn (Hồ Bình) Lương Sơn huyện tỉnh Hồ Bình có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, có di khảo cổ nơi có nhiều tộc người sinh sống Chương Mỹ huyện giáp ranh với Lương Sơn xem ngõ phía Tây cho hành trình lên Hồ Bình lên Tây Bắc Hiện có nhiều tour du lịch triển khai qua Chương Mỹ lên Lương Sơn (Hồ Bình) điều kiện tốt cho việc thành lập tuyến du lịch Chương Mỹ - Lương Sơn Đây tuyến du lịch hấp dẫn khách du lịch gần xa chuỗi du lịch Hà Nội - Hoà Bình Để thực mục tiêu đòi hỏi có hợp tác quan chức huyện, công ty lữ hành Hà Nội - Hồ Bình mối dây liên hệ nhà hàng, khách sạn, điểm du lịch với Có việc triển khai tuyến du lịch có hiệu KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Căn vào kết đạt khn khổ nghiên cứu khố luận rút số kết luận sau: Chương mỹ huyện có nhiều lợi để phát triển du lịch, tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú Trong có nhiều tài nguyên tự nhiên nhân văn đặc sắc, độc đáo có sức hấp dẫn du khách Nó khơng có giá trị hữu hình mà có giá trị vơ hình Trong năm qua, việc khai thác lợi vị trí tài nguyên để phát triển du lịch huyện chưa tương xứng với tiềm sẵn có, tour tuyến du lịch chưa tổ chức nhiều, nội dung khai thác đơn điệu nên chưa thu hút nhiều du khách Khách du lịch chọn Chương mỹ làm nơi dừng chân qua đường thăm quan Hồ Bình Chính vậy, việc xây dựng tuyến điểm du lịch huyện cần thiết nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, đồng thời góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương, giữ gìn văn hố địa Khố luận bước đầu đưa sơ sở lý luận tiềm du lịch huyện giải pháp nhằm biến tiềm du lịch trở thành nguồn tài ngun du lịch Kiến nghị: Sở văn hố thơng tin du lịch Thành phố huyện nên có liên hệ, liên kết với công ty lữ hành Thành phố, đặc biệt công ty lữ hành tỉnh lân cận, khai thác tuyến điểm du lịch Thành phố huyện, đưa Chương Mỹ trở thành điểm du lịch tour du lịch chùa Thầy, chùa Tây Phương Hồ Bình Bên cạnh có kế hoạch hỗ trợ, tuyên truyền, quảng bá cho sản phẩm du lịch Thành phố, huyện Uỷ ban nhân dân Thành phố, huyện nên đầu tư, tơn tạo di tích lịch sử văn hoá huyện bị hư hại, xuống cấp Các di tích lịch sử văn hố đối tượng du lịch nên phải hướng tới lợi ích mà du lịch đem lại Những di tích lịch sử văn hố xếp hạng nên khơi phục, bảo vệ, giữ gìn nghiêm ngặt, tránh tình trạng khôi phục lại làm giá trị lịch sử vốn có di tích Đồng thời giải triệt để tình trạng lấn chiếm, xâm phạm di tích khơng có quản lý Những người dân địa phương huyện làm du lịch thường thiếu hiểu biết thơng tin mong muốn đòi hỏi du khách, đa số họ hiểu biết hoạt động du lịch, thị trường nhu cầu khách du lịch Do cần có hỗ trợ, tuyên truyền, giáo dục quyền địa phương, Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng văn hố thơng tin huyện… Do kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn, khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì em mong nhận bảo thầy, cô giáo ý kiến đóng góp bạn để khố luận hoàn thiện hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Việt Bắc, Chương Mỹ hành trình phát triển, NXB VHTT, năm 2007 Ban thường vụ Huyện uỷ Chương Mỹ, Chương Mỹ xưa nay, Sở VHTT Hà Tây, năm 2003 Lê Thạc Cán tập thể tác giả, Đánh giá tác động môi trường phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Huyện uỷ Chương Mỹ, Báo cáo kết thực nghị ĐHĐB Đảng huyện lần thứ XX, năm 2005 Phạm Trung Lương tác giả, Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB GD, năm 2001 Nguyễn Văn Lưu, Thị trường du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội, năm 1998 Sở Du lịch Hà Tây, Du lịch Hà Tây Sở VHTT Hà Tây, Danh mục lễ hội truyền thống Hà Tây, năm 2007 Sở VHTT Hà Tây, Di tích lịch sử Hà Tây 10.Tổng cục du lịch, Non nước Việt Nam, năm 2005 11.Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội, năm 1999 12.Nguyễn Ngọc Tuyền, Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch huyện Kim Bảng, Khoá luận tốt nghiệp, năm 2008 13 Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB GD, năm 2007 Các trang wed truy cập: http://www.hataytoursim.com.vn http://www.vanhoahatay.org.vn PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến cô PGS.TS Nguyễn Thị Hải tận tình bảo, giúp đỡ em q trình hồn thành khố luận Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Văn hoá du lịch giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức cần thiết để hồn thành khố luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, Phòng Văn hố thơng tin Uỷ ban nhân dân huyện Chương Mỹ cung cấp cho em tài liệu q báu để hồn thành khố luận cách tốt Và cuối em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân ủng hộ giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2009 Tô Thị Huyền Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cầu nhân tố tạo cầu du lịch 1.1.1 Khái niệm nhu cầu du lịch 1.1.2 Sự phát triển sản xuất 1.1.3 Dân cư đặc điểm kinh tế xã hội dân cư 1.1.4 Thời gian nhàn rỗi 10 1.1.5 Q trình thị hố sức ép môi trường 10 1.2 Cung khả cung ứng nhu cầu du lịch 11 1.2.1 Cung du lịch 11 1.2.2 Tài nguyên du lịch 12 1.2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật cho ngành du lịch: 20 CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN CUNG ỨNG DU LỊCH CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ 22 2.1 Đìều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 27 2.2 Đìều kiện kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 30 2.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 32 2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 50 2.3.1 Cơ sở hạ tầng 50 2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 52 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ 55 3.1 Hiện trạng hoạt động du lịch huyện 55 3.1.1 Vị trí ngành du lịch cấu kinh tế - xã hội huyện Chương mỹ 55 3.1.2 Thực trạng khách du lịch 57 3.1.3 Hiện trạng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 58 3.1.4 Đánh giá chung 61 3.1.5 Những thuận lợi khó khăn 62 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch huyện Chương Mỹ 63 3.2.1 Đẩy mạnh công tác qui hoạch du lịch huy động vốn đấu tư 63 3.2.2 Phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 64 3.2.3 Tăng cường quảng bá du lịch 67 3.2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 69 3.2.6 Thực khai thác gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái 69 3.2.4 Bổ sung hoàn thiện tuyến du lịch liên huyện, liên tỉnh 71 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1 Sơ đồ phân nhóm cầu du lịch [6] Bảng 1.1 Nhu cầu du lịch phụ thuộc vào trình độ dân trí Bảng 1.2 Cấu trúc nhu cầu du lịch theo kết cấu tuổi Bảng 2.1 32 Di tích cấp quốc gia huyện Chương Mỹ 33 Bảng 2.2 74 Di tích cấp tỉnh huyện Chương Mỹ 34 Bảng 2.3 Danh sách lễ hội quan trọng năm huyện 41 Bảng 3.1 Bảng cấu kinh tế huyện giai đoạn 2004 - 2007 55 Bảng 3.2.Thống kê khách du lịch đến huyện Chương Mỹ từ năm 2005-2008 57 ... cục thành chương sau: - Chương 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển du lịch - Chương 2: Tiềm phát triển du lịch huyện Chương Mỹ - Chương 3: Hiện trạng hoạt động du lịch huyện Chương. .. thực tế tác giả chọn đề tài "Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Chương Mỹ Thành phố Hà Nội" với mong muốn đóng góp phần vào việc phát triển du lịch huyện, Thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu quần... - Mùa đông mùa du lịch núi, du lịch thể thao - Mùa hè mùa du lịch phát triển nhiều loại hình du lịch: Du lịch biển, du lịch núi, du lịch đồng - nhân văn, du lịch trung du nghiên cứu * Tài nguyên