1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP LÚA GẠO, CÀ PHÊ)

224 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Kinh nghiệm quốc tế của các nước có nền nông nghiệp phát triển và các quốc gia có điều kiện tương đồng đã được tổng kết cô đọng , rút ra những bài học thiết thực cho Việt Nam .(ii).Tổng quan và phân tích một cách hệ thống thực trạng chất lượng hàng nông sản xuất khẩu và thực trạng tác động của các chính sách đối với việc NCCL hàng NSXK (đặc biệt là gạo và cà phê) giai đoạn 20102017. Khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định của các thị trường NK.

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG PHẠM VĨNH THẮNG CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP LÚA GẠO VÀ CÀ PHÊ) Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 31 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận án: “Chính sách nâng cao chất lượng hàng nơng sản xuất Việt Nam (trường hợp lúa gạo cà phê)” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả hướng dẫn khoa học thầy hướng dẫn Kết nghiên cứu Luận án chưa công bố ấn phẩm hay công trình nghiên cứu nào, số liệu luận án hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan vấn đề nêu thực, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Phạm Vĩnh Thắng LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành với nỗ lực học hỏi nghiêm túc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.Trong trình nghiên cứu hồn thành luận án, tơi nhận giúp đỡ quý báu quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận án Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Nam, nhà khoa học ln nhiệt tình, ân cần hướng dẫn cho tơi từ bước đầu cụ thể hóa hướng nghiên cứu đến nhận xét góp ý nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Viện thơng qua khóa học trao đổi phương pháp nghiên cứu, buổi hội thảo khoa học, buổi chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn dịp sinh hoạt khoa học có liên quan khác Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, lãnh đạo Khoa Quản trị kinh doanh - Học viện Ngân hàng bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình chỗ dựa động lực để tơi tâm hồn thành luận án cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng, tránh khỏi hạn chế thiếu sót định thực Luận án Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô giáo bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Phạm Vĩnh Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố nước 1.1.2.Đánh giá chung kết nghiên cứu đạt vấn đề thuộc đề tài luận án chưa cơng trình cơng bố nghiên cứu giải 22 1.1.3 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải .23 1.2 Phương hướng giải vấn đề nghiên cứu Luận án 24 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .24 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 24 1.2.3 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 25 1.2.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU .28 2.1 Các khái niệm liên quan 28 2.1.1 Hàng nông sản chất lượng hàng nông sản xuất 28 2.1.2 Khái niệm sách nâng cao chất lượng hàng nơng sản xuất 31 2.2 Mục tiêu nội dung sách nâng cao chất lượng hàng nơng sản xuất 35 2.2.1 Mục tiêu 35 2.2.2 Nội dung sách 37 2.3 Phân loại sách .38 2.3.1 Chính sách nâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp 39 2.3.2 Chính sách bảo quản sau thu hoạch 41 2.3.3 Chính sách khuyến khích chế biến sâu nông sản .41 2.3.4 Chính sách tiêu thụ nơng sản 42 2.3.5 Chính sách thị trường .43 2.4.Chu trình sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất 44 2.5 Đánh giá tác động sách 50 2.5.1 Mục tiêu nội dung đánh giá 50 2.5.2 Tiêu chí đánh giá sách 51 2.6.Kinh nghiệm nước hoạch định thực thi sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất học cho Việt Nam 55 2.6.1.Kinh nghiệm số nước hoạch định thực thi sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất 55 2.6.2 Một số học rút cho Việt Nam 64 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM (TRƯỜNG HỢP GẠO VÀ CÀ PHÊ) 66 3.1 Khái quát thực trạng chất lượng hàng nông sản xuất 66 3.1.1 Thực trạng xuất hàng nông sản .66 3.1.2 Thực trạng chất lượng hàng nông sản xuất .70 3.2.Thực trạng sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất .80 3.2.1 Về sách hỗ trợ, khuyến khích, đầu tư nâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp 80 3.2.2 Chính sách bảo quản giảm tổn thất sau thu hoạch 87 3.2.4 Chính sách tiêu thụ nông sản 90 3.2.5 Chính sách thị trường xúc tiến thương mại 91 3.2.6 Chính sách liên quan đến nguồn lực nơng nghiệp 92 3.2.7 Chính sách cụ thể gạo cà phê 93 3.3 Đánh giá thực trạng sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất .97 3.3.1.Đánh giá chuyên gia nhà quản lý 98 3.3.2.Đánh giá nhà quản trị doanh nghiệp xuất nông sản 103 3.4 Đánh giá chung hệ thống sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất 105 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI .109 4.1 Bối cảnh vấn đề đặt cho Việt Nam 109 4.1.1.Bối cảnh quốc tế 109 4.1.2 Những vấn đề đặt cho hàng nông sản xuất Việt Nam .112 4.2.Quan điểm, phương hướng hồn thiện sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất 114 4.2.1 Quan điểm hồn thiện sách 114 4.2.2 Phương hướng hồn thiện sách 115 4.3 Một số giải pháp sách nhằm nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất Việt Nam .117 4.3.1 Những sách chung 117 4.3.2 Chính sách với mặt hàng gạo xuất 133 4.3.3 Chính sách với mặt hàng cà phê 139 4.3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao lực thực thi sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất Việt Nam .144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm ATTP An toàn thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật CGTTC Chuỗi giá trị tồn cầu CLNS Chiến lược nơng sản CP Chính phủ DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sơng Hồng ĐTNN Đầu tư nước ngồi GTGT Gía trị gia tăng HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KH&CN Khoa học công nghệ KNXK Kim ngạch xuất KNNK Kim ngạch nhập KTQT Kinh tế quốc tế KT- XH Kinh tế - xã hội NCCL Nâng cao chất lượng NHNN Ngân hàng nhà nước NK Nhập NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSXK Nông sản xuất NSNK Nông sản nhập QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCLSP Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCQG Tiêu chuẩn quốc gia TCQT Tiêu chuẩn quốc tế TDXK Tín dụng xuất UBND Uỷ ban nhân dân XK Xuất XKNS Xuất nông sản XTTM Xúc tiến thương mại Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh Từ Cụm từ tiếng Anh viết tắt Cụm từ tiếng Việt Association of South-East Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á CVC Company Value Chain Chuỗi giá trị doanh nghiệp EC European Commission Uỷ ban châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Organization of Tổ chức Nông lương Liên hợp the United Nations quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự GAP Good Agricultural Practices Các thông lệ sản xuất nông ASEAN nghiệp tốt GATT General Agreement on Trade and Hiệp định chung Thương mại Tariffs Thuế quan GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu GPDN Global Production and Distribution Mạng lưới sản xuất, phân phối Network toàn cầu ICO International Coffee Organization Tổ chức cà phê quốc tế ITC International Trade Centre Trung tâm Thương mại Quốc tế SC Supply Chain Chuỗi cung ứng SPS Sanitary and Phyto-Sanitary Kiểm dịch động thực vật R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật T.Mại USD United States dollar Đô la Mỹ UNCTAD United Nations Conference on Trade Diễn đàn Thương mại Phát and Development triển Liên Hiệp Quốc The United Nations Development Chương trình hỗ trợ phát triển Programme Liên Hiệp Quốc United States Department of Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ UNDP USDA Agriculture VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng VICOFA Vietnam Coffee and Cocoa Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Association Nam WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BẢNG Bảng 3.1: Khối lượng xuất số nông sản chủ lực 66 Bảng 3.2: Kim ngạch xuất số nông sản chủ lực 66 Bảng 3.3: Tốp 10 thị trường xuất gạo lớn Việt Nam 2016 -2017 69 Bảng 3.4 : Nhóm mặt hàng mà Việt Nam có lợi so sánh cao tính theo số RCA 71 Bảng 3.6 : Mức độ đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất nhóm sách 103 Bảng 3.7 : Đánh giá theo tiêu chí nhóm sách liên quan tới chất lượng hàng hóa nơng sản xuất 104 Bảng 3.8: Nhu cầu khâu mà sách cần tập trung thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản xuất .105 Bảng 4.1: Dự báo triển vọng tăng trưởng thương mại giới giai đoạn 20162025 109 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biến động diện tích sản lượng lúa gạo Việt Nam 1996-2015 giai đoạn 2010 – 2017 76 Biểu đồ 3.2: Biến động diện tích sản lượng cà phê Việt Nam giai đoạn 1985 - 2015 78 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung phân tích lý thuyết tác động nhân tố sách tới chất lượng hàng nông sản xuất 27 Hình 4.1 Mơ hình trao đổi thơng tin thị trường 125 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài luận án Sau 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tích to lớn Từ nơng nghiệp khơng ni trở thành nơng nghiệp hàng hóa, khơng đủ ăn mà đẩy mạnh XK nông sản.Trong năm gần đây, nông nghiệp trở thành “ trụ đỡ ” kinh tế với nhiều mặt hàng NSXK có khối lượng kim ngạch lớn Tăng trưởng nhanh khối lượng, hàng NSXK nước ta chủ yếu sản phẩm thơ, phẩm cấp trung bình, giá trị thấp, sức cạnh tranh yếu Chất lượng hàng NSXK nước ta chưa đáp ứng nhu cầu thị trường cao cấp, khó tính Một số mặt hàng thâm nhập thị trường giới vài chục năm xong loay hoay tình trạng chất lượng yếu Gạo XK Việt Nam gạo phẩm cấp trung bình trở xuống, giá thấp, khơng có thương hiệu, thị trường thiếu ổn định Cà phê XK cà phê nhân thô, chưa sang xay, chưa chế biến, giá thấp gần giá tụt dốc Cao su XK mủ khô, sơ chế, giá thấp lại biến động bất thường, thị trường hạn hẹp không mở rộng Thị trường nông sản giới nhiều tiềm năng, nhu cầu lớn, yêu cầu chất lượng hàng hóa ngày cao Các nước NK nông sản lớn Việt Nam gia tăng bảo hộ hàng hóa nơng sản thơng qua tiêu chuẩn quản lý chất lượng ATVSTP, yêu cầu truy xuất nguồn gốc Hoa Kỳ tiếp tục trì thuế chống bán phá giá mặt hàng thủy sản Việt Nam, tiếp tục chương trình tra cá da trơn theo Đạo luật Nông nghiệp (Farm Bill), triển khai mạnh mẽ việc áp dụng Đạo luật Lacey Act nhóm hàng gỗ sản phẩm gỗ Thị trường EU giữ cảnh báo thẻ vàng thủy sản khai thác nhập từ Việt Nam, đồng thời dự thảo quy định chất sử dụng sản phẩm giống trồng Nhật Bản Hàn Quốc thường xuyên rà soát, điều chỉnh quy định ATTP gia tăng tần suất kiểm tra hàng nông thủy sản nhập khẩu, gây bất lợi đến tiến độ xuất Việt Nam vào thị trường 12 -000 21 -000 22 90 -000 -100 -200 210 11 -100 -210 -290 12 -110 -121 -122 Cà phê, chưa rang, lọc chất cafein Cà phê, rang, chưa lọc chất cafein Cà phê rang, lọc chất cafein Chất chiết xuất, tinh chất chất cô đặc từ cà phê, chế phẩm có thành phần từ chất chiết xuất, tinh chất chất đặc có thành phần cà phê: Chất chiết xuất, tinh chất chất đặc Có chứa đường Loại khác: - Cà phê hòa tan - Loại khác Các chế phẩm có thành phần từ chất chiết xuất, tinh chất chất cô đặc có thành phần cà phê Chế phẩm có thành phần từ chất chiết xuất, tinh chất chất cô đặc - Có chứa đường - Loại khác: + Cà phê hòa tan + Loại khác thuế Miễn thuế 20% 20% Miễn thuế 20% thuế) (Miễn thuế) 12% 12% (Miễn thuế) 12% 24,0% (24,0%) 12,3% 16,0% 8,8% 15,0% 10% 10% Miễn thuế Miễn thuế 15,0 % Miễn thuế Miễn thuế Miễn thuế 24,0% (24,0%) 12,3% 16,0% 35% 8,8% 15,0% + Miễn thuế 15,0 % Miễn thuế Miễn thuế Miễn thuế Chế phẩm có 799¥/kg thành phần từ cà phê - khơng 30% sữa tự nhiên tính theo thành phần trọng lượng, đo trọng lượng chất khô Nguồn: Bộ Tài Nhật Bản Chú ý: 1) Thuế suất khẩn cấp đặc biệt áp dụng mặt hàng khối lượng nhập tăng cao tỷ lệ định giá nhập giảm tỷ lệ định 2) Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng với nước phát triển 3) Thông thường, thứ tự ưu tiên áp dụng thuế suất nhập thuế ưu đãi, WTO, thuế tạm thời thuế thông thường Tuy nhiên, thuế suất ưu đãi áp dụng đáp ứng đủ điều kiện luật đáp ứng quy định Thuế suất WTO áp dụng mức thuế thấp thuế tạm thời thuế thơng thường Có thể tham khảo “Biểu thuế quan Nhật Bản” (do Cục thuế hải quan, Bộ Tài Nhật Bản ban hành) để có thơng tin cụ thể thức áp dụng biểu thuế Thuế tiêu dùng Thuế tiêu dùng Nhật Bản = (Trị giá CIF + thuế nhập khẩu) x 5% Phụ lục 04 THỂ CHẾ QUY ĐỊNH VỀ GẠO CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU Khung pháp lý Tổ chức Thị trường Chung cho lúa gạo tích hợp vào tổ chức Thị trường chung (xem Quy định (EU) số 1308/2013 Hội đồng Nghị viện Châu Âu việc thành lập tổ chức chung thị trường sản phẩm nông nghiệp) – chi tiết xem Chương Quy định thiết lập điều khoản liên quan đến can thiệp thị trường biện pháp thương mại áp dụng cho sản phẩm gạo sau (xem Phụ lục I phần II Quy định EU số 1308/2013): - Lúa (dạng thóc thơ) CN 1006 10 - Củ gạo CN 1006 20 - Gạo bán xay xay hoàn toàn CN 1006 30 - Tấm CN 1006 40 - Bột gạo CN 1102 90 50 - Gạo bột CN 1103 19 50 - Gạo viên CN 1103 20 50 - Gạo nếp hạt CN 1104 19 91 - Gạo nguyên hạt CN 1104 19 99 - Tinh bột gạo CN 1108 19 10 Một năm kinh doanh gạo tính từ ngày 01 tháng đến ngày 31 tháng Quy định (EU) số 1307/2013 Hội đồng Nghị viện châu Âu ban hành luật toán trực tiếp cho nơng dân, có nơng dân trồng lúa – chi tiết xem Chương Trong lĩnh vực lúa gạo, số quy định điều luật cụ thể khai báo trồng chứng khoán lúa gạo (Quy định Ủy ban EC số 1709/2003) yêu cầu nước thành viên phải thông báo cho ủy ban điều sau: -Đến ngày 15 tháng 11 năm: kê khai lượng dự trữ đơn vị sản xuất nhà máy xay xát nắm giữ -Đến ngày 15 tháng 12 năm: kê khai mùa vụ (diện tích, sản lượng, số lượng) năm kinh doanh tương ứng Quy định cụ thể khác (Quy định EC số 1312/2018 Ủy ban) sửa đổi tỉ lệ chuyển đổi, chi phí xử lý giá trị sản phẩm phụ công đoạn chế biến lúa gạo Thị trường EU 2.1 Sự can thiệp Quy định (EU) số 1272/2009 Ủy ban ban hành điều luật chi tiết việc mua bán nông sản can thiệp đơn vị nhà nước Đối với lúa gạo, thời gian mua bán tính từ ngày 01 tháng đến ngày 31 tháng Sự can thiệp thiết lập mức năm kinh doanh Mặc dù vậy, Ủy ban bắt đầu can thiệp từ mức độ quy định tùy theo tình hình thị trường thực tế, cụ thể gia tăng giá thị trường yêu cầu Giá tham chiếu quy định mức 150 €/tấn sản phẩm gạo đạt tiêu chuẩn chất lượng (Điều Quy định số 1308/2013) Nếu gạo cung cấp để thực can thiệp có chất lượng khác với tiêu chuẩn, giá gạo điều chỉnh cho phù hợp Lúa gạo chấp nhận đưa vào can thiệp tuân theo tiêu chuẩn cụ thể (đặc điểm chất lượng), liên quan đến độ ẩm, chất lượng xay xát, khiếm khuyết hạt gạo, tạp chất khác, gạo khác loại (Tham khảo Phụ lục II Quy định số 1272/2009) Lúa gạo cất giữ kho can thiệp xử lý chủ yếu thông qua đấu thầu để xuất nhập vào thị trường nội địa Một số lượng khác phân phát để cung cấp lương thực cho người dân có hồn cảnh khó khăn (Điều 16 Quy định số 1308/2013) Quy định Hội đồng Nghị viện châu Âu số 1308/2013 số 1307/2013 Ủy ban Pháp luật EU số 1272/2009 Gạo bán khỏi can thiệp để đưa vào thị trường nước giá thương lái đưa không thấp giá thị trường địa phương, giá gạo bán cao so với giá tham chiếu Trên thực tế, khơng có lượng gạo mua vào phục vụ can thiệp kể từ cải cách CAP năm 2004 khơng có lượng dự trữ phục vụ can thiệp kể từ năm kinh doanh 2006/07 2.2 Thanh toán trực tiếp3 Cuộc cải cách CAP năm 2013 đánh dấu đời phương thức toán trực tiếp (xem Quy định (EU) số 1307/2013 Hội đồng Nghị viện châu Âu) Tính đến năm 2015, chương trình tốn trực tiếp chiếm 70% tổng mức toán quốc gia cho chương trình Thanh tốn Thanh tốn khu vực đơn lẻ, Top Trang trại trẻ chương trình tình nguyện khác theo định quốc gia thành viên (Ví dụ: Hỗ trợ tình nguyện ghép đơi, giúp đỡ khu vực có hạn chế điều kiện tự nhiên, Chương trình nơng dân nhỏ, v.v…) 30% lại tổng mức tốn trực tiếp quốc gia dùng để chi trả phí bảo vệ môi trường cho người nông dân Theo chế độ mới, quốc gia thành viên linh hoạt để đáp ứng nhu cầu địa phương Các quốc gia thành viên có khả giới thiệu hỗ trợ kết hợp hạn chế cho ngành khu vực, nơi mà “các loại hình canh tác cụ thể ngành nông nghiệp cụ thể phần đặc biệt quan trọng lý kinh tế, xã hội mơi trường giai đoạn khó khăn” Lúa gạo loại trồng mà nước thành viên định cung cấp hỗ trợ kết hợp tự nguyện (Điều 52 Bộ luật số 1307/2013) Năm 2004, sáu nước thành viên (Hy Lạp Hungari, Italia, Bồ Đào Nha, Romania Tây Ban Nha) số tám quốc gia thành viên sản xuất lúa gạo thông báo với Ủy ban định họ việc áp dụng khoản toán tự nguyện cho sản xuất lúa gạo từ năm 2015 Toàn nông dân đáp ứng đủ điều kiện đề có quyền nhận chi phí hỗ trợ mơi trường Ba loại sản xuất nơng nghiệp có lợi cho khí hậu môi trường là: đa Quy định Hội đồng Nghị viện châu Âu số 1307/2013 dạng hóa trồng, trì đồng cỏ lâu năm có khu vực sinh thái tập trung (EFA) khu vực đất nơng nghiệp Tuy nhiên, đa dạng hóa trồng không cần thiết đất trồng trồng trọt người nơng dân hồn tồn dùng để canh tác trồng nước phần đáng kể năm phần đáng kể vụ mùa, theo Điều 44 (1) Bộ luật nêu Do đó, nơi năm giữ lượng gạo trồng toàn đất trồng trồng trọt miễn đa dạng hóa trồng Bên cạnh đó, quy định điều 44 (3) điều 46 (4) (b) cho thấy đa dạng hóa trồng khu vực tập trung sinh thái không cần thiết 75% diện tích đất nơng nghiệp sử dụng cho canh tác trồng nước phần đáng kể năm phần đáng kể cho vụ mùa (ví dụ gạo), kết hợp với khu vực đồng cỏ vĩnh viễn hay khu vực dùng cho sản xuất cỏ thân thảo khác, với điều kiện khu vực đất trồng trồng trọt cho loại không vượt 30ha Kết là, người trồng lúa gạo đáp ứng điều kiện coi đáp ứng yêu cầu môi trường Điều giúp cho nông dân trồng lúa dễ dàng tiếp cận với tốn xanh Bn bán với nước thứ ba Quy định (EC) số 376/2008 Ủy ban ban hành quy định chung giấy phép xuất nhập nông sản Quy định (EC) số 1342/2003 Ủy ban Pháp luật ban hành quy định cụ thể cho hệ thống giấy phép xuất nhập ngũ cốc lúa gạo 3.1 Thuế nhập khẩu4 Thuế nhập áp dụng với lúa gạo trình bày sau: Sản phẩm €/t Lúa 211 Trấu 30 / 42.5 / 65 Xay xát / bán xay 145 / 175 Bột 65 Thuế nhập trấu gạo xay xát/bán xay tang thêm hai lần, vào lúc bắt đầu kết thúc nửa năm kinh doanh (Ví dụ: vào tháng tháng 3), dựa nguyên tắc giấy phép nhập cấp vào thời gian trước Quy định Hiến pháp Nghị viên châu Âu (EU) số 1308/2013 Đối với trấu, có hai ngưỡng khác 5: - Nếu số lượng nhập khẩu, không bao gồm gạo trấu Basmati, nằm ngưỡng thấp (382 226 năm kinh doanh, 191 113 sáu tháng đầu), mức thuế 30€/t áp dụng suốt kì - Nếu số lượng nhập vượt ngưỡng cao (517 130 năm kinh doanh, 258 565 sau tháng đầu), mức thuế cố định 65 €/t - Nếu số lượng nhập nằm hai ngưỡng trên, mức thuế cố định 42.5 €/t Đối với gạo xay xát gạo bán xay (tất loại), hệ thống đơn giản có ngưỡng (387 743 cho năm kinh doanh tương đương với 182 239 cho sáu tháng đầu năm kinh doanh) hai mức thuế 145 €/t 175 €/t6 Đầu năm 2015, thuế nhập ấn định: - 30 €/t gạo trấu (CN 1006 20)7 - 175 €/t gạo xay xát gạo bán xay (CN 1006 30)8 - 65 €/t bột gạo (CN 1006 40)9 3.2 Các mức thuế hạn ngạch cố định khác áp dụng cho lúa gạo Theo thỏa thuận quốc tế WTO đàm phán song phương, nhiều mức thuế quan khác (TRQs) cho phép nhập gạo với mức thuế thấp chí khơng Các TRQ khác cho gạo đề cập quy định khác Chúng thiết lập cho tất nguồn gốc quốc gia giao giới hạn vòng loại gạo khơng giới hạn cho tất loại gạo Tổng số lược gạo theo TRQs tóm tắt theo bảng sau: Thỏa thuận hình thức trao đổi thư Cộng đồng châu Âu Hoa Kỳ (EUOJ L346/6 ngày 29/12/2005) Thỏa thuận hình thức trao đổi thư Cộng đồng châu Âu Thái Lan (EUOJ L346/6 ngày 29/12/2005) Quy định thực thi (EU) số 191/2012 Ủy ban Quy định thực thi (EU) số 192/2010 Ủy ban Quy định thực thi (EU) số 705/2014 Ủy ban Loại gạo Số lượng(tấn) Lúa Trấu 28 819 * Xay xát/bán xay Bột 247 165 ** 225 530 Hầu hết số lượng nêu nhập với mức thuế (xem chi tiết bên dưới) Chúng bao gồm: - * 000 từ Băng-la-đét nhập dạng khác trừ gạo trấu - ** 22 000 từ Trung Mỹ 40 800 từ Pê-ru nhập dạng khác trừ gạo xay xát Số lượng không bao gồm nhập gạo miễn thuế không giới hạn định lượng từ nước phát triển quốc gia ACP gạo trấu Basmati từ Ấn Độ/Pakistan (xem bên dưới) a) Hạn ngạch WTO Quy định (EU) số 1273/2011 Ủy ban quy định hạn ngạch thuế quan với nhập gạo vào bột gạo liên quan đến thỏa thuận GATT năm 1996 Hạn ngạch thuế quan toàn cầu ngày 01 tháng 01 năm cụ thể sau: (1) 63 000 gạo nguyên chất xay xát bán xay dán mã CN 1006 30, khơng có thuế; (2) 1.634 gạo trấu dán mã CN 1006 20 với thuế quảng cáo cố định 15 %; (3) 100.000 bột gạo dán mã CN 1006 40 00, giảm 30.77% (dẫn đến lượng thuế giảm 45 €/t năm 2015) (4) 40.216 gạo xay nguyên chất bán xay dán mã CN 1006 30, khơng có thuế; (5) 31 788 bột gạo dán mã CN 1006 40 00, khơng có thuế (6) lúa gạo dán mã CN 1006 10 với thuế quảng cáo cố định 15 % Ghi chú: Các hạn ngạch thuế nhập chia thành hạn ngạch thuế quan nhập theo quốc gia xuất xử chia thành số chu kì phụ theo phụ lúc I Bộ luật (EU) số 1273/2011 Ngoài ra, hạn ngạch thuế quan cụ thể cho 1000 bột gạo CN 1006 4000 cho sản xuất chế phẩm thực phẩm CN 1901 1000 (thức ăn cho trẻ sơ sinh) mở thông qua Quy định (EU) số 480/2012 Ủy ban Loại gạo Tấn Thuế Xuất xứ Lúa 15% thuế quảng cáo Mọi quốc gia Trấu 634 15% thuế quảng cáo Mọi quốc gia Xay xát 103 216 Khơng có thuế Thái Lan, Hoa Kì, Úc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan, nước khác Bột gạo 132 788 100 000 giảm 30.77% (ví dụ 45 €/t năm Thái Lan, Hoa Kì, Úc, Guy-a-na, nước khác 2015) 31 788 không thuế Mọi quốc gia 000 khơng có thuế với sản phẩm cho trẻ sơ sinh Mọi quốc gia b) Gạo Basmati từ Ấn Độ Pakistan Quy định (EC) số 972/2006 Ủy ban (sửa đổi lần cuối Ủy ban Pháp luật (EU) số 706/2014) ban hành điều luật đặc biết việc nhập gạo Basmati hệ thống kiểm soát chuyển tiếp để xác định nguồn gốc chúng Một mức thuế nhập không cấp cho gạo Basmati nằm mã CN 1006 2017 CN 1006 2098 loại gạo khác có nguồn gốc từ Ấn Độ Pakistan: - Đối với Ấn Độ (8 giống): Basmati 370, Basmati 386, Loại (Dehradum), Taraori Basmatic(HBC-19), Basmati 217, Ranbir Basmati, Pusa Basmati Super Basmati - Đối với Pa-ki-xtan (4 giống): Kernel (Basmati), Basmati 370, Pusa Basmati Super Basmati c) Hạn ngạch Băng-la-đét Bộ luật (EU) số 539/2014 Hội đồng Nghị viện châu Âu thành lập thỏa thuận ưu đãi cho nhập gạo từ Băng-la-đét nằm mã CN 1006 10, 1006 20, 1006 30 Thỏa thuận giới hạn lượng tương đương 4000 gạo trấu Mức giảm thuế nhập khác áp dụng cho lúa gạo (CN 1006 10), gạo trấu (CN 1006 20), gạo xay xát (CN 1006 30) d) Hạn ngạch Ai Cập Ủy ban Pháp luật (EU) số 449/2010 quy định hạn ngạch không thuế với nông sản Ai Câp bao gồm: - 23 185 gạo trấu (CN 1006 20) không thuế - 81 149 gạo xay xát (CN 1006 30) không thuế - 92 742 bột gạo (CN 1006 40) không thuế e) Hạn ngạch Pê-ru Ủy ban Pháp luật (EU) số 405/2013 quy định hạn ngạch thuế quan với số nông sản cụ thể từ Pê-ru bao gồm: - 40 800 gạo (ví dụ CN 1006) năm 2015 không thuế (tăng 3400 năm tiếp theo) f) Hạn ngạch Trung Mỹ Ủy ban Pháp luật (EU) số 924/2013 quy định hạn ngạch thuế quan cho nông sản cụ thể từ Trung Mỹ sau: - 22 000 gạo trấu hạt dài gạo xay hạt dài năm 2015 không thuế (tăng 1000 tần năm g) Các nước phát triển Bộ luật (EU) số 978/2012 Hội đồng Nghị viện châu Âu (thay chó Bộ luật số 732/2008) quy định chương trình ưu đãi thuế quan tổng quát (GSP) cho nước phát triển bao gồm thỏa thuận đặc biệt cho nước phát triển (Thỏa thuận EBA thiết lập theo Bộ luật 978/2012) Trên thực tế, kể từ ngày tháng năm 2009, thỏa thuận EBA miễn thuế gỡ bỏ hạn ngạch thuế quan vào thị trường EU với tất loại gạo có nguồn gốc từ nước phát triển Danh sách 49 quốc gia thu lợi từ thỏa thuận EBA bao gồm quốc gia sản xuất gạo đặc trưng Băng-la-đét, Cam-pu-chia, Lào, My-an-ma h) Các quốc gia ACP với Thỏa thuận Hợp tác kinh tế (EPA) Quy định Hội đồng (EU) số 1508/2007 quy định việc thu xếp sản phẩm từ quốc gia ACP (Châu Phi, Caribbean Thái Bình Dương) ký kết thỏa thuẩn hợp tác kinh tế (EPA) với EU Trên thực tế, từ tháng năm 2010, Thỏa thuận hợp tác kinh tế (EPA) thiết lập quyền truy cập miễn thuế miễn hạn ngạch thuế quan cho tất loại gạo có nguồn gốc từ quốc gia ACP Lưu ý: TRQ cho gạo từ nước vùng lãnh thổ (OCT) ngừng áp dụng từ ngày tháng năm 2014 sau bãi bõ định hội đồng 2001/822/EC thay định hội đồng 2013/755/EU, không trì hạn ngạch lúa gạo Hà Lan Aruba 3.3 Hoàn trả xuất Hoàn trả xuất khẩu, với mục đích bù đắp đơn xuất chênh lệch giá thị trường nội địa giới mà họ thu thị trường thứ ba, cấp cho nhà xuất đấu thầu định kỳ thông qua hệ thống hồn tiền tự động Khơng có hồ sơ dự thầu mở từ năm kinh doanh 2005/06 khoản hoàn lại tiền ấn định không cho gạo từ tháng năm 2004 3.4 Biện pháp bảo vệ10 Các biện pháp thích hợp thực hiện: - Khi báo giá giá thị trường giới đạt đến mức phá vỡ đe dọa làm gián đoạn nguồn cung sẵn có thị trường EU nơi tình hình có khả tiếp tục xấu đi, - Nếu, xuất-nhập khẩu, thị trường EU bị ảnh hưởng, bị đe dọa bởi, xáo trộn nghiêm trọng gây nguy hiểm cho việc đạt mục tiêu quy định Điều 33 Hiệp ước Tính đến nay, chưa phải cần thiết sử dụng đến biện pháp bảo vệ 3.5 Các biện pháp khác Các biện pháp phù hợp thựa Vào ngày tháng năm 2015, biện pháp cụ thể nhập sau thực hiện: Nhập từ Trung Quốc: sản phẩm gạo phải kèm theo giấy chứng nhận an tồn báo cáo phân tích ghi rõ sản phẩm kiểm tra miễn phí trước có mặt yếu tố khơng cho phép GMOs11 10 Điều 182 Quy định (EC) số 1308/2013 Hội đồng Nghị viện châu Âu 11 Quyết định triển khai Ủy ban 2011/884 biện pháp khẩn cấp liên quan đến gạo biến đổi gen trái phép sản phẩm gạo có nguồn gốc từ Trung Quốc bãi bỏ Quyết định 2008/289 Các quy định EU gạo (Danh sách khơng đầy đủ) Quy định chung CAP: Quy định (EU) số 1308/2013 thành lập tổ chức chung thị trường sản phẩm nông nghiệp (OJ L 347 ngày 20/12/2013) - Quy định (EU) số 1307/2013 ban hành quy định tốn trực tiếp cho người nơng dân (OJ L 347 ngày 20/12/2013) - Quy định (EU) số 1272/2009 quy định nội quy chi tiết liên quan đến việc mua bán nông sản can thiệp công chúng (OJ L349 ngày 29/12/2009) - Quy định (EC) số 376/2008 quy định quy định chi tiết chung cho việc áp dụng hệ thống giấy phép xuất nhập vào nông sản (OJ L 114 ngày 26/04/2008) - Quy định cụ thể gạo: Quy định (EC) số 1709/2003 khai báo trồng cổ phiếu cho lúa gạo (OJ L 243 ngày 27/09/2003) - Quy định (EU) số 1273/2011 quy định quản lí hạn ngạch thuế quan cụ thể cho nhập gạo bột gạo (OJ L 325 ngày 08/12/2011) - Quy định (EC) số 972/2006 quy định quy định đặc biệt nhập gạo Basmati (OJ L 176 ngày 30/6/2006) - Quy định (EU) số 191/2012 sửa đổi thuế nhập áp dụng với gạo bán xay gạo xay nguyên chất (OJ L 69 ngày 08/03/2012) - Quy định (EU) số 192/2010 sửa đổi thuế nhập áp dụng với gạo bán xay gạo xay nguyên chất (OJ L 56 ngày 06/03/2010) - Quy định (EU) số 705/2014 sửa đổi thuế nhập áp dụng với bột gạo (OJ L 186 ngày 26/06/2014) - Phụ lục 05 THỦ TỤC NHẬP KHẨU GẠO VÀO SINGAPORE Ở Singapore, gạo coi mặt hàng kiểm soát chặt chẽ theo Quy định Kiểm soát giá Gạo 1990 Luật Kiểm sốt Giá (Chương 244) Chính phủ Singapore yêu cầu doanh nghiệp nhập phải xuất trình giấy phép Hội Doanh nghiệp quốc tế Singapore (IE Singapore) cấp IE Singapore quan trực thuộc Đề án dự trữ gạo (RSS) Cơ quan cấp giấy phép cho doanh nghiệp nhập khẩu, xử lý giấy phép nhập có nghĩa vụ thực thi nhập dự trữ doanh nghiệp nhập Việc quản lý chương trình dự trữ lúa gạo việc cấp phép cho đơn vị nhập gạo dự trữ không dự trữ thuộc quyền kiểm soát Hội Doanh nghiệp quốc tế Singapore, Ban điều hành giám sát Bộ Công thương Việc nhập phân phối gạo để bán tiêu dùng nội địa doanh nghiệp nhập thương nhân khu vực tư nhân tiến hành Người nhập người buôn bán gạo phải cấp phép riêng Đề án dự trữ gạo hoạt động khuôn khổ pháp lý Luật Kiểm soát Giá (Chương 244) Quy định Kiểm soát giá Gạo 1990 Mỗi doanh nghiệp nhập gạo vào cấp dự trữ cần phải xuất trình giấy phép phép tham gia vào RSS Đề án đưa nhằm đảm bảo đủ lượng gạo cung cấp cho thị trường Theo RSS, tất loại gạo trắng, gạo Basmati, gạo Ponni gạo Parboiled phân vào loại gạo dự trữ Doanh nghiệp nhập gạo trắng, gạo Basmati, gạo Ponni gạo Parboiled để phân phối địa phương phải tham gia RSS tới tư cách thành viên dự trữ cấp phép Thành viên dự trữ lúa gạo phải cam kết số lượng muốn nhập hàng tháng vào thị trường địa phương Lượng gạo hàng tháng coi Lượng Nhập hàng tháng (MIQ) điều chỉnh dựa theo số điều kiện cụ thể thời gian thông báo lực lượng thị trường chi phối Lượng nhập hàng tháng tối thiểu gạo trắng 50 Đối với gạo Basmati, gạo Ponni gạo Parboiled khơng quy định lượng nhập tối thiểu hàng tháng Thành viên dự trữ phải có lượng dự trữ (SQ) kho Chính phủ định Lượng dự trữ gấp đôi lượng nhập tối thiểu hàng tháng gạo trắng gấp đôi lượng nhập trung bình hàng tháng với gạo Ponni, gạo Parboiled gạo Basmati Gạo dự trữ thay liên tục lượng dự trữ không phép trữ kho Chính phủ năm Mỗi thành viên dự trữ dự kiến phải luân chuyển lượng dự trữ Quyền sở hữu gạo thuộc thành viên trữ cá nhân, dù Chính phủ có quyền mua gạo (kèm bồi thường) trường hợp khẩn cấp Cơ quan dự trữ kho Singapore (Singapore Storage & Warehouse Pte LtdSSW) đơn vị kho định quản lý hoạt động trữ lúa gạo Ngoại trừ SSQ lưu giữ kho SSW, thành viên dự trữ lúa gạo giữ lượng dự trữ phục vụ giao dịch dư thừa kho kho SSW Đối với tất lô hàng gạo, doanh nghiệp nhập cần nộp giấy tờ kê khai xuất nhập gạo Doanh nghiệp nhập gạo bán cho đại lý bán buôn bán lẻ Thanh viên dự trữ thiết lập mạng lưới phân phối riêng địa phương Giấy phép nhập gạo Gạo coi mặt hàng kiểm soát chặt chẽ theo Luật Kiểm soát Giá (Chương 244) Quy định Kiểm sốt giá Gạo 1990 Vì vậy, không đơn vị phép nhập mặt hàng mà khơng có giấy phép với chữ ký hợp lệ IE Singapore Thủ tục cấp giấy phép nhập lúa gạo Người nộp đơn đăng nhập vào trang web https://licence1.business.gov.sg/ để nộp đơn trực tuyến Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh phải đăng ký Singapore Nếu đáp ứng điều kiện, giấy phép gửi tới Bộ phận hỗ trợ giá để phê duyệt.Sau Bộ phận hỗ trợ giá phê duyệt, giấy phép dài hạn cấp cho người nhập Thông thường việc xử lý đơn đăng ký khoảng ba đến năm ngày Đường dẫn tới danh sách mã sản phẩm Link to List of Product Codes ... cứu sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất Việt Nam Chương 2: Cơ sở lý luận sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất Chương 3: Thực trạng sách nâng cao chất lượng hàng nơng sản xuất Việt. .. trạng chất lượng hàng nông sản xuất 66 3.1.1 Thực trạng xuất hàng nông sản .66 3.1.2 Thực trạng chất lượng hàng nông sản xuất .70 3.2.Thực trạng sách nâng cao chất lượng hàng nông sản. .. VỀ CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU .28 2.1 Các khái niệm liên quan 28 2.1.1 Hàng nông sản chất lượng hàng nông sản xuất 28 2.1.2 Khái niệm sách nâng cao

Ngày đăng: 15/05/2019, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Hoàng Thị Vân Anh (2009), Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê và khả năng tham giai của Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê và khả năng tham giai của Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Vân Anh
Năm: 2009
2. Hoàng Thúy Bằng, Phan Sĩ Hiếu, Nguyễn Lệ Hoa và các cộng tác viên (1/2004), Nâng cao cạnh tranh của ngành cà phê Robusta Việt Nam, Trung tâm Tin học - Bộ NN&PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao cạnh tranh của ngành cà phê Robusta Việt Nam
3. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
4. Bộ Công Thương (2016, 2017.2018), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam, Hà Nội 5. Bộ NN và PTNN (1997), “Sản xuất và thị trường một số nông sản chủ yếu trên thế giới”, Thông tin chuyên đề, số 2/1996 và số 2/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam, "Hà Nội 5. Bộ NN và PTNN (1997), “Sản xuất và thị trường một số nông sản chủ yếu trên thế giới”, "Thông tin chuyên đề
Tác giả: Bộ Công Thương (2016, 2017.2018), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam, Hà Nội 5. Bộ NN và PTNN
Năm: 1997
6. Bộ NN và PTNN (2000), Đề án "Chiến lược phát triển nông nghiệp- nông thôn trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ 2001-2010”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nông nghiệp- nông thôn trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ 2001-2010
Tác giả: Bộ NN và PTNN
Năm: 2000
7. Bộ NN và PTNT (2004), Tóm lược chính sách nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1980 – 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm lược chính sách nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1980 – 2000
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Năm: 2004
8. Bộ NN và PTNT (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Năm: 2012
11. Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển (chủ biên) (2003), Làm gì cho nông thôn Việt Nam? NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm gì cho nông thôn Việt Nam
Tác giả: Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
12. Kim Quốc Chính, “Dự báo khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam thời kỳ 2001-2010”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 1, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam thời kỳ 2001-2010”, "Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
13. Nguyễn Sinh Cúc, “Sản xuất và xuất khẩu cà phê.Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Con số và sự kiện, số 8, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất và xuất khẩu cà phê.Thực trạng và giải pháp”
14. Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương (2016), Báo cáo xúc tiến xuất khẩu 2014-2015,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo xúc tiến xuất khẩu 2014-2015
Tác giả: Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương
Năm: 2016
15. Đặng Kim Hà, Nguyễn Trung Kiên,Trần Công Thắng (5/1999),“Bài học kinh doanh lúa gạo Việt Nam năm 1998 ”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học kinh doanh lúa gạo Việt Nam năm 1998 ”, "Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
16.Hữu Hạnh (2001), Bức xúc xuất khẩu gạo, cà phê, Tạp chí Thương mại, số 8, tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức xúc xuất khẩu gạo, cà phê
Tác giả: Hữu Hạnh
Năm: 2001
17.Quyền Đình Hà (2016), Chính sách và giải pháp khuyến khích chế biến sâu một số nông sản chủ lực của Việt Nam , Đề tài cấp Bộ ,Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và giải pháp khuyến khích chế biến sâu một số nông sản chủ lực của Việt Nam
Tác giả: Quyền Đình Hà
Năm: 2016
18.Trịnh Thị Ái Hoa (2007), “Chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam: Lý luận và thực tiễn”, Đề tài khoa học cấp Bộ,Viện HLKHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam: Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trịnh Thị Ái Hoa
Năm: 2007
22.Ts Trương Hồng (2011),Nghiên cứu các giải pháp, tổ chức sản xuất cà phê nguyên liệu chất lượng cao ở vùng tây Nguyên, Đề tài cấp Bộ, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp, tổ chức sản xuất cà phê nguyên liệu chất lượng cao ở vùng tây Nguyên
Tác giả: Ts Trương Hồng
Năm: 2011
23. Phạm Hưng (2011), Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giá trị gia tăng đối với mặt hàng điều xuất khẩu của Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giá trị gia tăng đối với mặt hàng điều xuất khẩu của Việt Nam
Tác giả: Phạm Hưng
Năm: 2011
24. Lê Huy Khôi (2013), “Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam trong chuỗi giá trị cà phê toàn cầu”, Luận án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam trong chuỗi giá trị cà phê toàn cầu”
Tác giả: Lê Huy Khôi
Năm: 2013
25. Hoàng Thị Ngọc Loan (2004),Thị trường tiêu thụ hàng nông sản của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập AFTA, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường tiêu thụ hàng nông sản của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập AFTA
Tác giả: Hoàng Thị Ngọc Loan
Năm: 2004
68.Rice, Paul and Jennifer McLean (1999), Sustainable Coffee at the Crossroads, The Consumer’s Choice Council: Washington DChttps://books.google.com.vn/books isbn 0821383450 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w