Ôn thi cấp tốc môn Hóa: Toán về phản ứng cháy

13 171 1
Ôn thi cấp tốc môn Hóa: Toán về phản ứng cháy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn thi cấp tốc môn Hóa: Toán về phản ứng cháy. Ôn thi cấp tốc môn Hóa: Toán về phản ứng cháy. Ôn thi cấp tốc môn Hóa: Toán về phản ứng cháy. Ôn thi cấp tốc môn Hóa: Toán về phản ứng cháy. Ôn thi cấp tốc môn Hóa: Toán về phản ứng cháy.

Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang TON V PHN NG CHY A MỤC TIÊU - Ơn tập cơng thức tổng quát loại hợp chất hữu - Ghi nhớ số lưu ý làm tập phản ứng cháy - Giải tập phản ứng cháy chất hữu cơ, hỗn hợp chất hữu B NỘI DUNG I Lý thuyết CÔNG THỨC TỔNG QUÁT HỢP CHẤT HỮU CƠ CTTQ : CnH2n+2-2kOx : k : số liên kết pi vòng (xét phân tử, tính nhóm chức) - phân tử khơng có liên kết pi vòng:  ankan: CnH2n+2  ancol no có x nhóm OH: CnH2n+2Ox Nếu nCO2 < nH2O => CTPT: CnH2n+2Ox số mol CnH2n+2Ox = nH2O – nCO2 - phân tử có liên kết pi khơng vòng:  anken: CnH2n  ancol no có liên kết đôi C=C: CnH2nOx  anđehit no đơn chức: CnH2nO  axit no đơn chức, este no đơn chức: CnH2nO2 Nếu nCO2 = nH2O => CTPT: CnH2nOx - phân tử có liên kết pi khơng vòng:  ankađien, ankin: CnH2n-2  anđehit không no đơn chức, phân tử có liên kết đơi C=C: CnH2n-2O  anđehit no chức: CnH2n-2O2  axit không no đơn chức, phân tử có liên kết đơi C=C: CnH2n-2O2  axit no chức, este no chức: CnH2n-2O2 Nếu nCO2 > nH2O nX = nCO2 – nH2O => CTPT: CnH2n-2Ox  số mol CnH2n-2Ox = nCO2 – nH2O + BT nguyên tố O: nO hợp chất + 2.nO2 phản ứng = 2.nCO2 + nH2O * Phương pháp trung bình: = ; = II Bài tập Gi¸o ¸n phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị H¬ng Giang – Câu 1: Đốt cháy hồn tồn m gam hh X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu 17,6g CO2 10,8g H2O m có giá trị là: A gam B gam C gam D gam Hướng dẫn nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,6 mol m = nCO2.12 + nH2O.2 = 0,4.12 + 0,6.2 = gam Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan propan oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích) thu 7,84 lit CO2 9,9 gam nước Thể tích khơng khí (đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên là: A 70,0 lit B 74,8 lit C 84,0 lit D 56,0 lit Hướng dẫn nCO2 = 0,35 mol; nH2O = 0,55 mol nO2 = 0,35 + ½ 0,55 = 0,625 mol VO2 = 0,625.22,4 = 14 lit  Vkk = 14/20% = 70 lit Câu 3: Hỗn hợp X gồm metan etan có tỉ khối so với hidro 9,4 Đốt cháy hoàn toàn mol X cần thể tích O2 (đktc) là: A 44,8 lit B 33,6 lit C 51,52 lit D 35,84 lit Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm ankan anken Tỉ khối X so với hidro 11,25 Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit X thu 6,72 lit CO (các thể tích khí đo đktc) CT ankan anken là: A CH4 C2H4 B C2H6 C2H4 C CH4 C3H6 D CH4 C4H8 Hướng dẫn MX = 22,5 nX = 0,2 mol; nCO2 = 0,3 mol => số C = 1,5 => có CH4 : x mol Gọi anken CnH2n : y mol nhh = x + y = 0,2 nCO2 = x + ny = 0,3 Mhh = (16x + 14ny)/0,2 = 22,5 Giải hệ được: x = 0,15; y = 0,05; ny = 0,15  y = => anken: C3H6 Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 17 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư khối lượng bình tăng thêm m gam Giá trị m là: A 7,3 B 6,6 C 5,85 D 3,39 Gi¸o ¸n phơ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang – Hướng dẫn Hỗn hợp khí X gồm etilen C 2H4, metan CH4, propin C3H4 vinylaxetilen C4H4  Gọi hỗn hợp X CxH4  M = 34 = 12x + => x = 2,5 C2,5H4 + O2  2,5CO2 + 2H2O 0,05 mol 0,125 0,1 mol Khối lượng bình tăng = mCO2 + mH2O = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3 gam Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn lượng hidrocacbon X Hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo 29,55g kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35g so với dung dịch Ba(OH) ban đầu CTPT X là: A C3H8 B C3H6 C C3H4 D C2H6 Hướng dẫn nBaCO3 = 29,55/197 = 0,15 mol => nCO2 = 0,15 mol mdd giảm = mkt – (mCO2 + mH2O) 19,35 = 29,55 – (0,15.44 + mH2O)  mH2O = 3,6 gam => nH2O = 0,2 mol  nC : nH = 0,15 : 0,4 = :  CTPT: C3H8 Câu 7: Đốt cháy 300 ml hỗn hợp khí gồm hidrocacbon X nitơ 825 ml khí oxi (lấy dư), thu 1200 ml khí Nếu cho nước ngưng tụ hết lại 750 ml khí Nếu cho khí lại qua dung dịch NaOH dư 300 ml khí (các thể tích đo điều kiện) CTPT X là: A C2H4 B C2H6 C C3H6 D C3H8 Hướng dẫn 300 ml {X, N2} + 825 ml O2 (dư)  1200 ml {CO2, H2O, N2, O2 dư} Cho nước ngưng tụ hết lại 750 ml khí => VH2O = 1200 – 750 = 450 ml Khí lại gồm CO2, N2 O2 dư cho qua dung dịch NaOH dư 300 ml khí => VCO2 = 750 – 300 = 450 ml  VO2 pư = VCO2 + ½ VH2O = 450 + ½ 450 = 675 ml  VO2 dư = 825 – 675 = 150 ml  VN2 = 300 – 150 = 150 ml  VX = 300 – 150 = 150 ml  Số C = 450/150 = Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang X C3H6 Câu 8: Đốt 0,75 lit hỗn hợp gồm hidrocacbon X CO 3,75 lit khí oxi (dư), thu 5,10 lit khí Nếu cho nước ngưng tụ hết lại 2,7 lit khí Nếu cho khí lại qua bình đựng dung dịch KOH dư lại 0,75 lit (các thể tích đo điều kiện) CTPT hidrocacbon X là: A C4H8 B C4H10 C C3H6 D C3H8 Hướng dẫn 0,75 lit {X, CO2} + 3,75 lit O2 (dư)  5,1 lit {CO2, H2O, O2 dư} Cho nước ngưng tụ hết lại 2,7 lit khí => VH2O = 5,1 – 2,7 = 2,4 lit Khí lại gồm CO2 O2 dư cho qua dung dịch KOH dư 0,75 lit khí => VCO2 = 2,7 – 0,75 = 1,95  VO2 dư = 0,75 ml  VO2 pư = 3,75 – 0,75 = lit  VCO2 sinh = – ½ 2,4 = 1,8 lit  VCO2 ban đầu = 1,95 – 1,8 = 0,15 lit  VX = 0,75 – 0,15 = 0,6 lit  Số C = 1,8/0,6 =  Số H = 2.2,4/0,6 =  X C3H8 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu 13,2g CO2 8,1g H2O Công thức ancol no đơn chức là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Hướng dẫn: Theo đề : Số mol CO2 13,2 : 44 = 0,3 mol Số mol H2O 8,1 : 18 = 0,45 mol => ancol no đơn chức mạch hở Đặt CTPT X CnH2n+2O CnH2n+2O  nCO2 + (n+1) H2O Ta có  n = Vậy CTPT C2H5OH Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 3,808 lit khí CO2 (đktc) 5,4g H2O Giá trị m là: A 5,42 B 4,72 C 5,72 D 7,42 Hướng dẫn nCO2 = 0,17 mol; nH2O = 0,3 mol => ancol no đơn chức mạch hở Gi¸o ¸n phơ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang –  nancol = 0,3 – 0,17 = 0,13 mol  Số C: = 17/13  Mancol = 14 + 18  mancol = 4,72 gam Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức mạch hở thu V lit CO2 (đktc) 14,4 gam H2O Giá trị V là: A 8,96 lit B 11,2 lit C 13,44 lit D 22,4 lit Hướng dẫn ancol no đơn chức mạch hở => thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X 1,5 lần thể tích khí CO2 thu Đặt nCO2 = x => nO2 = 1,5x mol BTKL: mancol + mO2 = mCO2 + mH2O  12,4 + 32.1,5x = 44x + 14,4  Giải được: x = 0,5  VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 lit Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol (đa chức, dãy đồng đẳng) cần vừa đủ V lít khí O (đktc) Sau phản ứng thu 2,5a mol CO 63a gam H2O Biểu thức tính V theo a A V= 72,8a B V=145,6a C V= 44,8a D V= 89,6a Hướng dẫn nCO2 = 2,5a mol; nH2O = 3,5a mol > nCO2 => ancol no nancol = 3,5a – 2,5a = a mol  Số C = 2,5 => ancol chức  BTNT O: 2nancol + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O  2a + 2nO2 = 2.2,5a + 3,5a  nO2 = 3,25a => VO2 = 22,4.3,25a = 72,8a Câu 13: X ancol no mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6g oxi, thu nước 6,6g CO2 CTPT X là: A C3H7OH B C3H6(OH)2 C C3H5(OH)3 D C2H4(OH)2 Hướng dẫn nO2 = 0,175 mol nCO2 = 0,15 mol => C3 nH2O = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol Gọi công thức ancol C3H8Ox BTNT O: x.0,05 + 2.0,175 = 2.0,15 + 0,2 x=3  Cụng thc ancol: C3H8O3 hay C3H5(OH)3 Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang – Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol (no, đa chức, mạch hở, có số nhóm OH) cần dùng vừa đủ V lit O thu 11,2 lit CO2 12,6g H2O (các thể tích đo đktc) Giá trị V là: A 4,48 B 11,20 C 14,56 D 15,68 Hướng dẫn nCO2 = 0,5 mol; nH2O = 0,7 mol => nancol = 0,2 mol  Số C = 0,5/0,2 = 2,5  Ancol chức BTNT O: 2.0,2 + 2.nO2 = 2.0,5 + 0,7  nO2 = 0,65 => VO2 = 14,56 lit Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm C 2H5OH CnH2n(OH)2 thu 11,2 lit CO2 (đktc) x (g) H2O Giá trị x là: A 7,2 B 8,4 C 10,8 D 12,6 Hướng dẫn ancol no=> nH2O = nancol + nCO2 = 0,1 + 0,5 = 0,6 mol =>mH2O = 0,6.18 = 10,8 gam Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn anđehit no đơn chức mạch hở A cần 17,92 lit O2 (đktc) Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi thu 40 gam kết tủa dung dịch X Đun nóng dung dịch X lại có thêm 10 gam kết tủa CTPT A là: A CH2O B C2H4O C C3H6O D C4H8O Hướng dẫn nO2 = 0,8 mol; nCaCO3 trước = 0,4 mol; nCaCO3 sau = 0,1 mol => nCO2 = 0,4 + 2.0,1 = 0,6 mol => nH2O = 0,6 mol  BTNT O: nandehit + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O  nandehit = 0,2 mol => Số C = nCO2/nandehit = 0,6/0,2 =  anđehit: C3H6O Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit X đa chức, thu b mol CO c mol H2O Biết b – c = a X thuộc dãy đồng đẳng sau ? A CnH2n(COOH)2 B CnH2n-1(COOH)3 C CnH2n+1COOH D CnH2n-1COOH Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam hỗn hợp axit no, đơn chức mạch hở dãy đồng đẳng thu 9,3 gam sản phẩm gồm CO nước CTCT thu gọn axit là: A HCOOH CH3COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH D C2H3COOH C3H5COOH Hng dn Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang Nhn xột: axit no đơn chức mạch hở => nCO2 = nH2O mCO2 + mH2O = 44x + 18x = 9,3 => x = 0,15 CnH2nO2 + O2  nCO2 + nH2O Lập phương trình: 5,3.n = 0,15(14n + 32) Giải được: n = 1,5 => axit liên tiếp: HCOOH CH3COOH Câu 19: Đốt cháy 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lit O (đktc), thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V là: A 4,48 B 6,72 C 8,96 D 11,2 Hướng dẫn BTNT O: 2nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O  2.0,1 + 2nO2 = 2.0,3 + 0,2  nO2 = 0,3 => VO2 = 6,72 lit Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O2, thu CO2 0,2 mol H2O Công thức axit là: A HCOOH C2H5COOH B CH3COOH C2H5COOH C CH3COOH CH2=CHCOOH D CH2=CHCOOH CH2=C(CH3)COOH Hướng dẫn nX = 0,1 mol; nCO2 = 0,24 mol; nH2O = 0,2 mol  Số C = 2,4, số H =  Đáp án C: C2H4O2 C3H4O2 Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol chất hữu X cần 4,48 lit khí oxi (đktc) thu nCO2 : nH2O = 1:1 Biết X tác dụng với NaOH tạo hợp chất hữu CTCT X là: A HCOOCH3 B HCOOC2H5 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Hướng dẫn X tác dụng với NaOH tạo hợp chất hữu => X este nCO2 = nH2O => este no đơn chức mạch hở CnH2nO2 + O2  nCO2 + nH2O nO2 phản ứng = 0,2 mol => = => n = => este: HCOOCH3 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 10ml este cần 45ml O thu VCO2 : VH2O = : Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30ml Các thể tích khí đo điều kiện CTPT X là: A C4H6O2 B C4H6O4 C C4H8O2 D C8H6O4 Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang Hướng dẫn Este: CxHyOz Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30ml => VH2O = 30ml => y = VCO2 : VH2O = : => VCO2 = 40 ml => x = 4; BTNT O: z.Veste + 2.VO2 phản ứng = 2.VCO2 + VH2O z.10 + 2.45 = 2.40 + 30 => z = => este: C4H6O2 Câu 23: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat etyl fomat Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu 2,16 gam H2O Phần trăm số mol vinyl axetat X là: A 25% B 27,92% C 72,08% D 75% Hướng dẫn Hỗn hợp X gồm: CH3COO-CH=CH2; CH3COOCH3; HCOOC2H5 => CT: CxH6O2 nH2O = 0,12 mol => nX = 0,04 mol Hỗn hợp X quy thành gồm chất có CTPT: C 4H6O2 (x mol) C3H6O2 (y mol)  x + y = 0,04  86x + 74y = 3,08  x = 0,01; y = 0,03  Phần trăm số mol vinyl axetat X 25% Câu 24: Hợp chất hữu X chứa C, H, O tác dụng với Na Đốt cháy X thu CO2 H2O với số mol số mol O cần dùng gấp lần số mol X CTCT X là: A CH3CH2COOH B CH2=CH-COOH C CH2=CH-CH2OH D CH3-CH=CHOH Hướng dẫn Đốt cháy X thu CO2 H2O với số mol => CTPT: CnH2nOx CnH2nOx + O2  nCO2 + nH2O => = => 3n – x = Nghiệm phù hợp: n = 3; x = CTPT: C3H6O => đáp ỏn C Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang Ancol X, anehit Y, axit cacboxylic Z có số nguyên tử H phân tử, thuộc dãy đồng đẳng no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chất (cùng số mol) thu tỉ lệ mol CO : H2O = 11:12 CTPT X, Y, Z là: A CH4O, C2H4O, C2H4O2 B C2H6O, C3H6O, C3H6O2 C C3H8O, C4H8O, C4H8O2 D C4H10O, C5H10O, C5H10O2 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit axit stearic, axit panmitic axit béo tự đó) Sau phản ứng thu 13,44 lít CO2 (đktc) 10,44 gam nước Xà phòng hố m gam X (H=90%) thu khối lượng glixerol là: A 2,484 gam B 0,828 gam C 1,656 gam D 0,92 gam Hướng dẫn Chất béo axit stearic: (C17H35COO)3C3H5 Axit stearic: C17H35COOH Chất béo axit panmitic: (C15H31COO)3C3H5 Axit panmitic: C15H31COOH Đốt cháy thu được: nCO2 = 0,6 mol; nH2O = 0,58 mol Các axit no đơn chức, đốt cháy: nCO2 = nH2O Các trieste axit no đơn chức, đốt cháy: nCO2 > nH2O nchất béo =  nchất béo = 0,01 mol  nglixerol = 0,01 mol  mglixerol = 0,92 gam.90% = 0,828 gam Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat axit oleic, hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư Sau phản ứng thu 18 gam kết tủa dung dịch X Khối lượng dung dịch X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) ban đầu thay đổi nào? A Giảm 7,38 gam B Giảm 7,74 gam C Tăng 2,70 gam D Tăng 7,92 gam Hướng dẫn Axit acrylic : CH2=CH-COOH (C3H4O2) Vinyl axetat : CH3COOCH=CH2 Metyl acrylat : CH2=CH-COO-CH3 Axit oleic : C17H33COOH  Mỗi chất phân tử có liên kết pi => CTPT : CnH2n-2O2 nCaCO3 = 0,18 mol => nCO2 = 0,18 mol CnH2n-2O2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O Cõu 25: Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang – 0,18 n=6  nX = 0,03  nH2O = nCO2 – nX = 0,15 mol  m dd giảm = mkt – (mCO2 + mH2O) = 18 – (0,18.44 + 0,15.18) = 7,38 gam Hoặc : nX = x mol => nH2O = 0,18 – x nO2 = y mol BTNT O: 2x + 2y = 2.0,18 + 0,18 – x BTKL : 3,42 + 32y = 44.0,18 + 18.(0,18 – x) Giải hệ : x = 0,03 ; y = 0,225 mCO2,H2O = 3,42 + 32.0,225 = 10,62 gam Theo gt : mkt = 18 gam  Khối lượng dung dịch giảm : 18 – 10,62 = 7,38 gam Hỗn hợp M gồm anđehit ankin (có số ngun tử cacbon) Đốt cháy hồn toàn x mol hỗn hợp M thu 3x mol CO 1,8x mol H2O % số mol anđehit hỗn hợp M là: A 20% B 30% C 40% D 50% Hướng dẫn Đốt cháy x mol hỗn hợp M thu 3x mol CO2 1,8x mol H2O => n = => có ankin C3H4\ Số Htb = 3,6 => anđehit có số H < 3,6 => C3H2O (CHC-CHO): 20% Câu 29: Cho hỗn hợp M gồm anđehit no đơn chức mạch hở X hidrocacbon Y, có tổng số mol 0,2 (số mol X nhỏ số mol Y) Đốt cháy hồn tồn M, thu 8,96 lit khí CO (đktc) 7,2 gam nước Hidrocacbon Y là: A C3H6 B C2H4 C C2H2 D CH4 Hướng dẫn nhh = 0,2 mol; nCO2 = 0,4 mol anđehit no đơn chức mạch hở: CnH2nO nH2O = 0,4 mol = nCO2 => anđehit hidrocacbon CnH2nOx số C = => anđehit HCHO C2H4O nX < nY => X HCHO Y có số C < => loại  X CH3CHO => Y hidrocacbon C2H4 Cõu 28: Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang Cõu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol no đơn chức mạch hở thu V lit CO2 (đktc) a gam H2O Biểu thức mối liên hệ m, a, V là: V A m = a + 5,6 V B m = a - 5,6 V C m = 2a - 11,2 V D m = 2a - 22,4 Hướng dẫn: CnH2n+2O + O2  nCO2 + (n+1)H2O x nx (n+1)x mol nO2 = nCO2 BTKL: mancol = mCO2 + mH2O – mO2 => V m = 44 + a – 32 = a - 5,6 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp axit cacboxlic hai chức, mạch hở có liên kết đơi C=C phân tử, thu V lit khí CO (đktc) y mol H2O Biểu thức mối liên hệ giá trị x, y V là: 28 A V = 55 (x + 30y) 28 C V = 95 (x + 62y) 28 B V = 55 (x - 30y) 28 D V = 95 (x - 62y) Hướng dẫn axit cacboxlic hai chức, mạch hở có liên kết đôi C=C phân tử => CnH2n-2O2 + O2  nCO2 + (n-1)H2O nO2 = nH2O BTKL: maxit = mCO2 + mH2O – mO2 => x = 44 + 18.y – 32 y = 44 – 30y 28 V = (x + 30y) = 55 (x + 30y) Cách 2: naxit = ½ (nCO2 – nH2O)  nO axit = 4.naxit = 2.(nCO2 – nH2O) = 2.( BTKL: maxit = mC + mH + mO = nCO2.12 + nH2O.2 + nO.16 = 12 + 2y + 16.2.( = 44 – 30y 28  V = (x + 30y) = 55 (x + 30y) III Hướng dẫn nhà Ơn tập làm tập liên quan Gi¸o án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang Rỳt kinh nghim: Giáo án phụ đạo lớp 12 THPT Đờng An GV: Đặng Thị Hơng Giang ... 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3 gam Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn lượng hidrocacbon X Hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo 29,55g kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35g so... = 1,8/0,6 =  Số H = 2.2,4/0,6 =  X C3H8 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu 13,2g CO2 8,1g H2O Công thức ancol no đơn chức là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH... CnH2nO2 + O2  nCO2 + nH2O nO2 phản ứng = 0,2 mol => = => n = => este: HCOOCH3 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 10ml este cần 45ml O thu VCO2 : VH2O = : Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30ml

Ngày đăng: 14/05/2019, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan