Pháp luật về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế tại Việt Nam

195 129 0
Pháp luật về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích và đối tượng nghiên cứu của luận án Trên cơ sở nhận thức, phân tích, so sánh pháp luật về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế, luận án đã làm rõ về mặt cơ sở lý luận và thực tiễn pháp luật của Việt Nam về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế đồng thời có so sánh với các quy định pháp lý quốc tế có liên quan để chỉ ra những điểm tương đồng cũng như bất cập trong lý luận cũng như thực tiễn. Từ đó đề xuất các phương hướng, xây dựng cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện các quy định về khai thác thương mại đối với sáng chế trong phạm vi những vấn đề nghiên cứu đã được xác định. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng Phương pháp luận áp dụng cho việc nghiên cứu luận án là phân tích, so sánh, tổng hợp các quy định pháp lý có liên quan đến các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế cũng như các giới hạn quyền khai thác thương mại đối với sáng chế của Việt Nam, của pháp luật quốc tế, của một số nước trên thế giới để chỉ rõ những điểm giống nhau, khác nhau và những điểm cần khắc phục trong hệ thống pháp luật của Việt Nam. Hơn nữa, phương pháp thống kê cũng sẽ được sử dụng trong luận án khi xử lý các số liệu từ các báo cáo tổng hợp về hoạt động SHTT, khai thác sáng chế trong và ngoài nước để cho thấy vai trò của khai thác thương mại đối với sáng chế và để đưa ra thực trạng pháp luật về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế tại Việt Nam. Ngoài ra phương pháp nghiên cứu đã sử dụng cho luận án là phương pháp phân tích pháp lý để phân tích các văn bản quy phạm pháp luật trong nước và quốc tế cũng như để phân tích các tài liệu chuyên khảo, các bài viết trong các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước. Các kết quả chính và kết luận Luận án là công trình chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu một cách chuyên sâu, đầy đủ, toàn diện, có hệ thống các quy định pháp luật về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế tại Việt Nam. Các số liệu phân tích trong luận án cho thấy sáng chế đóng vai trò ngày càng quan trọng trong quá trình đổi mới và phát triển. Khai thác thương mại hợp lý loại tài sản này sẽ làm gia tăng thu nhập cho doanh nghiệp và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia. Luận án đã phân tích hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, thương mại, đầu tư, doanh nghiệp, giao dịch bảo đảm và cho thấy nước ta đã có một số quy định về hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế nhằm khuyến khích việc khai thác thương mại sáng chế tại Việt Nam như chủ sở hữu tự mình khai thác thương mại sáng chế; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế; thế chấp, góp vốn để kinh doanh bằng quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế. Tuy nhiên, pháp luật của nước ta vẫn còn có khá nhiều quy định bất cập trong việc cụ thể hóa các hình thức này: sự chưa phân biệt rõ ràng hai loại hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu và chuyển giao quyền sử dụng sáng chế; sự tách rời một cách bất hợp lý giữa sáng chế với đối tượng chuyển giao công nghệ; sự kiểm soát chặt chẽ hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế; sự thiếu hụt một số quy định về hình thức lixăng sáng chế; chưa có các quy định cụ thể hóa về thủ tục thế chấp, góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế cũng như hướng dẫn việc định giá sáng chế. Các hạn chế, bất cập này đã dẫn đến hậu quả là số lượng đơn đăng ký, bằng sáng chế và số lượng sáng chế được khai thác thương mại tại Việt Nam trong thời gian qua rất khiêm tốn. Luận án đã đưa ra các quan điểm, căn cứ đề ra giải pháp đồng thời kiến nghị các giải pháp tổng thể và cụ thể theo kinh nghiệm quốc tế: xây dựng một bộ luật chuyên biệt về sáng chế; mở rộng quyền sử dụng và ngăn cấm người khác sử dụng sáng chế; sửa đổi, bổ sung một số quy định hiện hành theo hướng hoàn thiện pháp luật về hình thức chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế; xây dựng các quy định cụ thể về thủ tục thế chấp, góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế theo hướng đảm bảo quyền lợi cho bên nhận thế chấp đồng thời cần có quy định cụ thể hướng dẫn về việc định giá sáng chế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ………………………………… PHAN QUỐC NGUYÊN PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM Luận án Tiến sĩ Luật học Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ………………………………… PHAN QUỐC NGUYÊN PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM Luận án Tiến sĩ Luật học Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62 38 50 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh PGS TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Phan Quốc Nguyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu giáo sư, nhà khoa học cán làm việc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Những người muốn đặc biệt cảm ơn hai người thầy, hai nhà khoa học đầy tâm huyết, PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh PGS TS Lê Thị Thu Thủy hướng dẫn tận tình q trình nghiên cứu hồn thành luận án Các Cơ khơng góp ý sâu sắc, dẫn tận tình cho tơi mà cổ vũ, khích lệ tơi suốt thời gian thực luận án Cuối cùng, xin gửi đến gia đình tơi tình cảm biết ơn chân thành sâu sắc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC…………………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………….4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU…………………………………………………… MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG – TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN……………………………………………………………………….12 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài………………………… .12 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận chung sáng chế…………13 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế……………………………………………………………………….16 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu pháp luật hình thức khai thác thương mại sáng chế……………… …………………………………………………… 21 1.2 Những vấn đề kế thừa, nghiên cứu sâu hơn, nghiên cứu luận án câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………… 31 1.2.1 Những vấn đề Luận án cần kế thừa………………………………………… 33 1.2.2 Những vấn đề cần nghiên cứu sâu nghiên cứu Luận án…33 1.2.3 Các câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………… 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1……………………………………………………………36 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ…………………………………………….37 2.1 Khát quát sáng chế ………………………………………………… .37 2.1.1 Khái niệm sáng chế…………………………………………………………….37 2.1.2 Tầm quan trọng sáng chế khai thác thương mại sáng chế…… 40 2.2 Tầm quan trọng việc khai thác thương mại sáng chế…………….62 2.2.1 Đối với bên nhận chuyển giao………………………………………………….62 2.2.2 Đối với chủ sở hữu sáng chế…………………………………………………….63 2.2.3 Đối với toàn xã hội…………………………………………………………… 64 2.23 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp sở hữu sáng sáng chế……………… 440 2.23.1 Xác định chủ chế…………… ………………………………… 451 2.23.2 Quyền chủ sở hữu sáng chế………………………… ………………… 451 2.23.3 Nghĩa vụ chủ sở hữu sáng chế …………………………………………… 450 2.23.4 Giới hạn quyền chủ sở hữu sáng chế…………………………… ……….5146 2.34 Các hình thức khai thác thương mại sáng chế……………………… 540 2.45 Khung pháp luật hình thức khai thác thương mại sáng chế Việt Nam………………………………………………………………………… … 584 2.45.1 Pháp luật Việt Nam có liên quan……………………………………………… 584 2.45.2 Các điều ước quốc tế có liên quan…………………………………………… 561 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………………………………67 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM …………… 69 3.1 Thực trạng pháp luật hình thức chủ sở hữu tự khai thác thương mại sáng chế………………………………………………………………………71 3.1.1 Quy định hành hình thức chủ sở hữu tự khai thác thương mại sáng chế………………………………………………………………………71 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định hành hình thức chủ sở hữu tự khai thác thương mại sáng chế……………………………………………………79 3.2 Thực trạng pháp luật khai thác thương mại hình thức chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế……………………………………… 84 3.2.1 Quy định hành khai thác thương mại hình thức chuyển nhượng quyền sở hữu sáng chế……………………………………………………………….85 3.2.2 Quy định hành khai thác thương mại hình thức chuyển giao quyền sử dụng sáng chế…………………………………………………………… 912 3.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định hành khai thác thương mại hình thức chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế…………………… 1045 3.3 Thực trạng pháp luật khai thác thương mại hình thức chấp, góp vốn để kinh doanh quyền sở hữu công nghiệp sáng chế………… 1078 3.3.1 Quy định hành khai thác thương mại hình thức chấp, góp vốn để kinh doanh quyền sở hữu công nghiệp sáng chế…………………1078 3.3.2 Thực trạng chấp, góp vốn để kinh doanh quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam……………………………………………………….1212 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3………………………………………………………… 124 CHƯƠNG – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM… ………………………………………………….127 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hình thức khai thác thương mại sáng chế Việt Nam… …………………………………………………127 4.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình thức khai thác thương mại sáng chế Việt Nam……………………… 131 4.2.1 Giải pháp tổng thể…………………………………………… 131 4.2.2 Các giải pháp cụ thể………………………………………………………… 135 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4………………………………………………………… 1478 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….14950 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN………………………………………………………………………… 1523 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… .1534 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CGCN Chuyển giao cơng nghệ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐTNN Đầu tư nước GDBĐ Giao dịch bảo đảm KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế-xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NCPT Nghiên cứu phát triển NXB Nhà xuất OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PCT Hiệp ước Hợp tác Sáng chế SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TMH Thương mại hóa TPP Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT TSTT Tài sản trí tuệ TSVH Tài sản vơ hình UNCITRAL Uỷ ban Luật Thương mại Quốc tế Liên hợp quốc VBBH Văn bảo hộ WIPO Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng VBBH sáng chế/giải pháp hữu ích cấp cho người Việt Nam người nước Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014……………………………………………………………… 80 Bảng 2: Số lượng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu li-xăng sáng chế đăng ký Cục SHTT giai đoạn 2003-2014………………………… 106 143 Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ tài Bộ Tài xây dựng chuẩn mực kế tốn tài sản cố định vơ hình (Chuẩn mực 04) 144 145 Quyết định số 1906/2004/QĐ-BYT ngày 28/05/2004 Bộ trưởng Bộ Y tế nhập song song thuốc phòng chữa bệnh cho người 146 147 Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 148 149 Tài liệu Tọa đàm sở hữu trí tuệ với hoạt động nghiên cứu- triển khai Cục Sở hữu trí tuệ Khu Cơng nghệ Cao Hòa Lạc đồng tổ chức, 11/2010 150 151 Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC ngày 17/12/2014 quy định việc định giá kết NCKH phát triển công nghệ, TSTT sử dụng ngân sách nhà nước 152 153 Thông tư số 01/2007/TT–BKHCN Bộ KHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN 154 155 Thông tư số 05/2011/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 16/02/2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảmGDBĐ, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương 177 thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia GDBĐgiao dịch bảo đảm, thuộc Bộ Tư pháp 156 157 Thông tư số 15/2014/TT-BKHCN ngày 13/06/2014 quy định trình tự, thủ tục giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết NCKH phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước 158 159 Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN ngày 13/06/2014 quy định điều kiện thành lập, hoạt động tổ chức trung gian thị trường KHCN 160 161 Thông tư số 30/2003/TT-BKHCN Bộ KHCN ngày 05/11/2003 hướng dẫn thủ tục xác lập quyền SHCN sáng chế, giải pháp hữu ích 162 163 Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 / tháng 04 / năm 2013 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 164 165 Thông tư số 3055/TT-SHCN Bộ KHCN Môi trường ngày 31/12/1996 hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/CP Chính phủ ngày 24/10/1996 quy định chi tiết SHCN 166 167 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (2001), Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, số xuất WIPO số 888, 6/2001 168 169 Tờ trình Quốc hội số 19/CP-XDPL ngày 01 tháng 03 năm 2006 Chính phủ xây dựng luật chuyển giao cơng nghệ 170 178 171 Tờ trình Thủ tướng Chính phủ số 15576/BTC-TCDN ngày 22 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài việc Dự thảo Thơng tư liên tịch hướng dẫn việc góp vốn, liên doanh giá trị quyền SHCN 172 Trần Công Thành Phan Quốc Nguyên (2012), “Thương mại hóa kết nghiên cứu Malaysia số gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, (8/2012), trang 74-76 173 174 Trần Trung Kiên (2007), Điều kiện bảo hộ sáng chế pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 175 176 Trần Văn Hải (2007), “Bàn thuật ngữ “phát minh”, “phát hiện”, “sáng chế”, Tạp chí Hoạt động khoa học (nay Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam), (6/2007, 577), trang 21-23 177 178 Trần Văn Hải (2013), “Tính việc bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (29, 2/2013), trang 7-15 179 180 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008, tái năm 2012), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân, 2008 181 182 Vũ Thị Hải Yến (chủ trì) (2012), Bảo vệ tài sản trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam-Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu Bộ Tư Pháp 183 Vũ Thị Hồng Nhung (2014), Đăng ký bảo hộ sáng chế tổ chức, cá nhân Việt Nam Hoa Kỳ - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 179 TIẾNG ANH 97 Ali M Imam (2006), “How Does Patent Protection Help Developing Countries?”, International Review of Intellectual Property and Competition Law (IIC), (37, 3/2006), trang 245-259 98 Andrew Backerman – Rodau (2002), Patent Law – Balancing Profit Maximization and Public Access to Technology, Suffolk University Law School, USA 99 Bộ luật Thương mại số 48 Nhật Bản ngày 9/3/1899, phiên tiếng Anh 100 Bruce Ziff (1996), Principles of Property Law, Second Edition, Carswell Bryan A Garner (1996), Black’s Law Dictionary, WEST PUBLISHING Co 101 Carlos Maria Correa (2007), “Compulsory Licensing: How to Gain Access to Patented Technology”, Khoa Luật, Đại học Buenos Aires, Ác-hen-ti-na, trích từ Tuyển tập Intellectual Property Management in Health and Agricultural Innovation: a hand book for best practices, MIHR and PIPRA (2007), trang 273280 102 Chỉ thị Châu Âu ngày 06 tháng 07 năm 1998 sáng chế công nghệ sinh học, phiên tiếng Anh 103 Christopher Heath (1999), “Industrial Property Protection in Vietnam”, International Review of Intellectual Property and Competition Law (IIC), (30, 4/1999), trang 419-441 104 180 Christopher Heath (chủ biên) (2003), Intellectual Property Law in Asia, NXB Kluwer Law International, London 105 Christopher Heath (chủ biên) (2005), Intellectual Property Law in China, Kluwer Law International, London 106 Christopher Heath and Kung-Chung Liu (chủ biên) (2002), Legal rules of Technology transfer in Asia, NXB Kluwer Law International 107 Cohen, J and Lemley, M (2001), “Patent Scope and Innovation in the Software Industry”, California Law Review, (89), trang 1-57 108 Cơng ước Muy–ních sáng chế châu Âu (1973) , Ubereinkommen uber die Erteilung europaischer Patente Xem phiên tiếng Anh trang web http://www.epo.org/patents/law/legal–texts/html/epc/1973/f/ma1.html 109 Công ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) ký Stockholm vào ngày 14 tháng năm 1967, sửa đổi gần năm 1979 Xem phiên tiếng Anh trang web http://www.wipo.int/treaties/en/text.jsp?file_id=283854 110 Dominique Guellec and Bruno van Pottelsberghe de la Potterie (2007), The Eeconomics of the European Patent System – IP Policy for Innovation and Competition, Oxford University Press 111 Eisenberg, R (1989), “Patents and the Progress of Science: Exclusive Rights and Experimental Use”, University of Chicago Law Review, (56), trang 1017-1030 181 112 European Commission, Technology Transfer Block Exemption Regulation, 2004 113 Free Trade Commission (2003), To Promote Innovation: The Proper Balance of Competition and Patent Law and Policy 114 Gerald Paterson M.A (1995), A concise guide to European Patents: Law and Practice, London Sweet&Maxwell 115 Gordon V.Smith and Russell L.Parr (2000), Valuation of Intellectual Property and Intangible Assets John Willy&Sons, Inc 3rd Edition 116 Gregory D Graff (2007), “Echoes of Bay-Dole? A survey of IP and Technology Transfer Policies in Emerging and Developing Economies”, trích từ Tuyển tập Intellectual Property Management in Health and Agricultural Innovation: a hand book for best practices, MIHR and PIPRA (2007), trang 169-196 117 Guy Tritton (chủ biên) (2002), Intellectual Property in Europe, NXB London Sweet & Maxwell 118 Hiệp định Hợp tác Sáng chế - PCT năm 1970, sửa đổi năm 1984 gần năm 2001 Xem phiên tiếng Anh Hiệp ước PCT trang Web: http://www.wipo.int/pct/en/texts/articles/atoc.htm 119 182 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) năm 1994 Xem phiên tiếng Anh trang Web: http://www.wto.org/english/tratop_e/trips_e/trips_e.htm 120 Hiệp ước WIPO Quyền tác giả (WCT) Xem phiên tiếng Anh tại: http://www.wipo.int/treaties/en/ip/wct/trtdocs_wo033.html 121 Institute of Intellectual Property (2001), Experience of Japan – Contribution by the Patent System to Industrial Development of Japan, Tokyo 122 Japan Institute of Invention and Innovation (2003), Industrial Property Rights Standard Textbook (Patent), Japan 123 John Barton (George E Osborne Professor of Law, Emeritus) (2003), Patents and the Transfer of Technology to Developing Countries, Đại học Luật Stanford, Hội thảo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Quyền Sở hữu trí tuệ, Đổi Sáng tạo Phát triển Kinh tế, Paris, 29/08/2003, trang 4-7 124 Kenneth Pechter and Sumio Kakinuma, “Coautorship Linkages between University Research and Japanese Industry” Mario Yoshihara and Katsuya Tamai, “Lack of Incentive and Persisting Constraints: Factors Hindering Technology Transfer at Japanese Universities”, trích từ Lewis M Branscomb, Fumio Kodama and Richard Florida Editeurs (1999), Industrializing Knowledge, University-Industry Linkages in Japan and the US, MIT Press 125 Lindsay Moore and Lesley Craig, Esq (2003), Towards a Strategy of Valuing Patents as Intellectual Capital 183 Luật Bảo hộ Giống trồng Đức ngày 27 tháng 06 năm 1953, phiên tiếng Anh 126 Luật Căn Sở hữu trí tuệ số 122 năm 2002 Vương quốc Nhật Bản, phiên tiếng Anh Xem nguyên trang web http://www.cas.go.jp/jp/seisaku/hourei/data/ipba.pdf 127 Luật Mẫu Trọng tài Thương mại Quốc tế (UNCITRAL Model Law) Ủy ban Luật Thương mại quốc tế Liên Hiệp quốc (UN Commission on International Trade Law - UNCITRAL) dự thảo năm 1985 128 Luật Sáng chế năm 1984, sửa đổi gần 2010 nước CHND Trung Hoa Xem phiên tiếng Anh trang Web http://english.sipo.gov.cn/laws/lawsregulations/201101/t20110119_566244.html 129 Luật Sáng chế năm 1999 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 130 Luật Sáng chế số 121 năm 1959 Vương quốc Nhật Bản, phiên tiếng Anh Xem nguyên trang Web http://www.cas.go.jp/jp/seisaku/hourei/data/PA.pdf 131 132 Luật Tính độc đáo lồi, giống, giống thử nghiệm lồi thực vật Cộng hòa Séc năm 1922, phiên tiếng Anh 133 Masayoshi Shunida, Bài giảng Luật Sáng chế Nhật Bản ngày 28 tháng 06 năm 2012, Trường Đại học Luật Tokai 134 METI (2004), Guide to TLOs in Japan 135 Michael Blackeney (1989), Legal Aspects of the Transfer of Technology to Developing Countries, NXB Oxford: ESC Publishing 184 136 Michael Blakeney (1996), Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights: A Concise Guide to the TRIPS Agreement, NXB Sweet&Maxwell, London 137 Michael Blackeney (2007), Unit Basic Concepts of Intellectual Property, ECAP II Training Course for IP Educators, 10/2007 138 Michael R Taylor and Jerry Cayford (2004), “American Patent Policy, Biotechnology, and African Agriculture: the Case for Policy Change”, Havard Journal of Law and Technology, (17 (2), Spring 2004), trang 323-407 139 Michelle Markham (2005), The Transfer Pricing of Intangibles, NXB Kluwer Law International 140 Moser, P (2003), How Do Patent Laws Influence Innovation: Evidence from Nineteenth Century World Fairs, NBER Working Paper No w9909 141 Nawaz Sharif (1983), Management of Technology Transfer and Development, UNESCAP, India 142 Nguyen Xuan Thao (2014), “IP Securities”, Báo cáo Hội thảo quốc tế sở hữu trí tuệ, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ tổ chức ngày 18/06/2014 143 O’Rourke, M (2000), “Toward a Doctrine of Fair Use in Patent Law”, Columbia Law Review, (100), trang 1177-1195 144 Paul Norris (2002), “Restrictions on the import of technology”, báo cáo họp khuôn khổ Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, ngày 9/5/2002 Hà Nội 145 Patricia Kameri-Mbote (1994), Patents and Development, Law and Development in the Third World, Khoa Luật, Đại học Nairobi 146 Pham Duy Nghia (2002), Vietnamese Business Law in Transition, Thế Giới Publishers 147 Pham Hong Quat (2007), How to Comply with the TRIPS and WTO Law: The New Challenges to Vietnam’s Patent Legislation from WTO Dispute Settlement Practice, Doctoral Thesis, Nagoya University 185 148 Phan Quoc Nguyen (2011), “Current Status and Solutions for Promoting University Technology Transfer”, IP Community, No 14, March 2011, Japan Institute of Invention and Innovation, Japan, trang 68-78 149 Phan Quoc Nguyen and Ho Thuy Ngoc (2014), “Exploitation and Commercialization of Inventions Towards Green Economy”, Journal of Business and Economics (Jbe20140616-1), Academic Star Publishing Company, USA, (No 12, December 2014), trang 2400-2405 150 Pháp lệnh cấm đổi sáng tạo Chính phủ quân Nhật Bản tháng 07 năm 1721, phiên tiếng Anh 151 Quy định Quản lý hoạt động Xuất-Nhập Công nghệ nước CHDCND Trung Hoa thông qua kỳ họp thứ 46 Hội đồng Nhà nước ngày 31/10/2001 có hiệu lực ngày 1/1/2002, phiên tiếng Anh 152 Robert W Emerson and John W Hardwick (1997), Business Law, Baron’s Educational Series Inc., USA 153 Shigeki Kamiyama, Jerry Sheehan Catalina Martinez (2006), Valuation and Exploitation of Intellectual Property, OECD 154 Surendra J Patel, Pedro Roffe and Abdulqawi Yusuf (2001), International Technology Transfer-The Origins and Aftermath of the United Nations Negotiations on a Draft Code of Conduct, NXB Kluwer Law International 155 Teruo Doi and Warren L Shattuck (chủ biên) (1977), Patent and Know-how Licensing in Japan and the United States, NXB Đại học Washington 156 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) (2003), Patents and Innovation: Trends and Policy Changes, DSTI/STP 157 Treaty on the Functioning of the European Union, có hiệu lực ngày 1/12/2009 158 USPTO (2000), General Information Concerning Patents, United States Patent and Trademark Office, Alexandria, Virginia, January 2000 159 WIPO (1977), Licensing Guide for developing countries 186 160 WIPO (2001), WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use 161 WIPO (2003), Valuation of Intellectual Property: What, Why and How, WIPO Magazine, Sept.-Oct 2003 162 WIPO (2010), WIPO Patent Drafting Manual, WIPO Publication No 687 TIẾNG PHÁP 163 Alexandre VIDA (1978), Les contrats de licence en Droit Socialiste, Librairies Techniques 164 André Bouju (1988), Le Brevet Américain – Protéger et Valoriser l’Innovation aux États-Unis, JUPITER PRÉCIS 165 Bernard Dutoit et Peter Mock (1993), Le contrôle administratif des contrats de licence et de transfert de technologie, Librairie Droz SA, Genève 166 Bộ Luật Dân Cộng hòa Pháp năm 1816 (đã sửa đổi nhiều lần), Dalloz, 1994-1995 167 Công ước Paris bảo hộ quyền SHCN (1883, sửa đổi gần 1967) Xem phiên tiếng Pháp trang web http://www.wipo.int/treaties/fr/ip/paris/trtdocs_wo020.html 168 Directive 91/250/CEE Hội đồng Châu Âu ngày 14 tháng 05 năm 1991, J.O.C.E., số L 122 ngày 15 tháng 05 năm 1991 169 Frédéric Pollaud-Dulian (1999), Droit de la Propriété Industrielle, NXB Montchrestien 170 Hervé Cassan (1989), Contrats Internationaux et Pays en Développement, NXB Economica 187 171 Isabelle Roudard (1989), Droit Européen des Licences Exclusives de Brevets NXB Novelles Editions Fiduciaires 172 J Schmidt-Szalewski et J-L Pierre (2001), Droit de la Propriété Industrielle, Deuxième édition, Litec 173 Jacques Azéma Jean-Christophe Galloux (2006), Droit de la Propriété Industrielle, NXB Dalloz, Paris 174 Jean-Christophe Galloux (2000), Droit de la Propriété Industrielle, Dalloz, Paris 175 Jean-Jacques Burst (1970), Breveté et licencié: leurs rapports juridiques dans le contrat de licence, (Thèse de Doctorat de droit de Strasbourg en 1968), Paris, Librairies Techniques 176 Joanna Schmidt-Szalewski (2001), Droit de la Propriété Industrielle, Dalloz, Paris 177 Kamil Idris (2003), La Propriété Intellectuelle, Moteur de la Croissance Économique, OMPI 178 Luật Sáng chế năm 1984 Vương quốc Bỉ, phiên tiếng Pháp 179 Luật Sở hữu trí tuệ năm 1992, sửa đổi năm 2002 Cộng hòa Pháp 180 Martine Hiance Yves Plasseraud (1972), Brevets et sous-développement-La protection des inventions dans le Tiers-monde, Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Sở hữu Công nghiệp, Khoa Luật Khoa học Kinh tế-Chính trị Strasbourg 181 Mireille Buydens (1999), Droit des Brevets d’Invention et protection du savoirfaire, NXB DE BOECK&LARCIER 182 Moussa Mitry (1994), Contrats internationaux de coopération industrielle entre parties d’inégal développement: Ouest/Sud, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Tours, Cộng hòa Pháp 188 183 Nguyen Xuan Bach (2009), Contrat de Licence de Brevet en droit Francais et en Vietnamien, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh doanh Quốc tế, Đại học Tours, Cộng hòa Pháp Thomas Steinmann (1991), Les Transferts de Technologie et de Marques en Droit Fiscal International, Luận án tiến sĩ Luật học, Schulthess Polygraphischer Verlag Zurich, Universitté de Lausanne TRANG WEB 184 http://en.wikipedia.org/wiki/japanese_patent_law 185 http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ 186 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/quan-tri-cong-nghe.73374.html 187 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/S%C3%A1ng_ch%E1%BA%BF 188 http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/ 189 http://www.city.hidaka.lg.jp/DAT/LIB/WEB/1/p24.pdf 190 http://www.giaodichquocte.net/2013/08/luat-trong-tai-thuong-mai-quoc-tecua.html 191 http://www.most.gov.vn 192 http://www.noip.gov.vn 193 http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/cross-license 194 http://www.uspto.gov 195 http://www.upov.int 196 http://www.vietnamnet.vn 197 http://www.vietnambusinessforum.org/ 198 http://www.vnu.edu.vn 199 http://www.wipo.int 200 America invents acts: Effective dates USPTO đăng tải ngày 05/10/2011 trang web: http://www.uspto.gov/sites/default/files/aia_implementation/aia- effective-dates.pdf 189 201 Báo Đất Việt, Đẩy mạnh thương mại hóa sáng chế viện, trường, đăng tải ngày 8/7/2013 trang web: http://citinews.net/kinh-doanh/day-manh-thuongmai-hoa-sang-che-tai-cac-vien truong-OJ6IKPA/ 202 Báo Đất Việt, Thương mại hóa sáng chế bảo hộ Việt Nam hạn chế, trang web http://www.hotrotuvan.gov.vn/new-333.html 203 Les contrats de licence de droits de propriété industrielle đăng tải trang web: http://www.netpme.fr/info-conseil-1/commercial-marketing/droit- commercial/fiche-conseil/40886-contrats-licence-droits-propriete-industrielle 204 L’exploitation du brevet trang web http://www.cours-de-droit.net/cours-dedroit-de-la-propriete-industrielle/l-exploitation-du-brevet-cession-concession-delicence-nantissement/a3437517.html 205 Lê Hoàng Oanh, Khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, 3/2004 trang web : http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=457:tc2004so3kntmovn&catid=97:ctc2004 3&Itemid=107 206 Lê Văn Út Thái Lâm Toàn, Hơn 9.000 giáo sư khơng có sáng chế? Thứ sáu, ngày 06 tháng năm 2012 trang web: http://eicvn.eu/doi-song/doisong/khoa-hoc/5056-hn-9000-giao-s-sao-khong-co-bng-sang-ch 207 Nguyễn Ngọc Điện, Sự cần thiết việc xây dựng chế định vật quyền trái quyền luật dân trang web Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội: http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/kinh-te-dan-su/su-can-thietcua-viec-xay-dung-cac-che-111inh-vat-quyen-va-trai-quyen-trong-luat-dan-su, 208 PCT International Search and Preliminary Examination Guidelines trang web: http://www.wipo.int 209 Phi Tuan, Branding Cries for Legal Gauge, SAIGON TIMES (Nov.24, 2010), http://english.thesaigontimes.vn/Home/business/other/13905/ 190 210 Thành Trung, Vì Highlands Coffee thâu tóm Phở 24?, VIET ECON FORUM (18/4/2012), http://vef.vn/2012-04-18-vi-sao-highlands-coffee-thau-tom-pho-24- 211 Tạp chí Đầu tư nước ngồi, “Quy định pháp lý kìm hãm đầu tư cho phát triển công nghệ”, theo Đầu tư Chứng khoán, cập nhật ngày 17 tháng 06 năm 2003, trang web: http://www.fsc.com.vn/vn/tttt/0306/1701skbl.htm 212 Thương mại hóa sản phẩm từ nghiên cứu khoa học, trang web: http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp? TinTS_ID=1281&TS_ID=123 213 Tố Uyên, Bùng nổ sáng chế Trung Quốc theo Tamnhin.net trang web: http://en.canthostnews.vn/?tabid=82&NDID=11645 214 Trung Quốc ban hành Luật Độc quyền sáng chế phát minh tròn 30 năm-Lượng đơn xin cấp phát minh sáng chế vươn lên đứng đầu giới, trang web: http://vietnamese.cri.cn/481/2014/03/26/1s196985.htm 191 ... GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM ………………………………………………….127 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hình thức khai thác thương mại. .. thống pháp luật hình thức khai thác thương mại sáng chế Việt Nam, cụ thể như: Thứ nhất, nghiên cứu cách toàn diện pháp luật hình thức khai thác thương mại sáng chế Việt Nam từ nguyên nhân hạn chế. .. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM …………… 69 3.1 Thực trạng pháp luật hình thức chủ sở hữu tự khai thác thương mại sáng chế ……………………………………………………………………71

Ngày đăng: 13/05/2019, 15:01

Mục lục

  • 2. Trademarks and Trademark Licenses as Collateral

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan