Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
419,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG QUỐC SỬ TỔCHỨCKHÔNGGIANNÔNGNGHIỆPĐÔTHỊHƯỚNGĐẾNQUYHOẠCHXÂYDỰNGĐÔTHỊPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGMANGBẢNSẮCĐỊAPHƯƠNGỞĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG Chuyên ngành: QUYHOẠCHVÙNG VÀ ĐƠTHỊ Mã số : 9580105 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUYHOẠCHVÙNG VÀ ĐÔTHỊ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.KTS PHẠM TỨ TS.KTS ĐỖ PHÚ HƯNG Phản biện 1: GS.TS.KTS Nguyễn Tố Lăng Phản biện 2: PGS.TS.KTS Đàm Thu Trang Phản biện 3: PGS.TS.KTS Phạm Anh Dũng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TP.HCM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự trỗi dậy hoạt độngnơngnghiệpkhơnggian thị, gọi nôngnghiệpđôthị (NNĐT), diễn mạnh mẽ bối cảnh thị hóa xuất nơi NNĐT lên xu ngày nghiên cứu thực hành rộng rãi quốc gia pháttriển nước pháttriển Các trường hợp thực nghiệm cho thấy NNĐT đặt nhiều hội cho công tác quyhoạchxâydựngđôthị theo xu hướngbềnvững phạm vi tồn cầu ĐồngsơngCửuLong (ĐBSCL) xem nôi nôngnghiệp Việt Nam với bề dày truyền thống đóng góp tích cực vào pháttriển đất nước Hiện ĐBSCL quyhoạch bốn vùng kinh tế trọng điểm, sáu vùngthị hóa nước, hệ thống thị có vai trò động lực pháttriển kinh tế - văn hóa xã hội Tuy nhiên, đôthịvùng ĐBSCL phải đối diện với thách thức trình thị hóa thiếu kiểm sốt tác động lớn tượng biến đổi khí hậu (BĐKH) mực nước biển dâng gây nguy ảnh hưởng trực tiếp đếnđôthị môi trường sống người dân đôthị Định hướngpháttriểnvùng ĐBSCL xác định hệ thống đôthịvùng giữ vai trò trung tâm khu vực pháttriển kinh tế văn hóa xã hội, yếu tốnơngnghiệp góp mặt hầu hết lĩnh vực đời sống Tuy nhiên khônggianđôthị hữu, xu hướngnôngnghiệp sinh thái, nôngnghiệp công nghệ cao du lịch sinh thái nôngnghiệp chưa quy hóa trở thành NNĐT đáng tiếc Vì vậy, cần nhìn nhận có tư khoa học NNĐT, NNĐT phải trở thành động lực để góp phần quyhoạchxâydựng (QHXD) thịpháttriểnbềnvững (PTBV) ĐBSCL Chính vấn đề tổchứckhônggiannôngnghiệp cấu trúc khônggianđôthị nhằm gia tăng giá trị cho đôthị ĐBSCL cấp thiết bối cảnh Với lý trên, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài “Tổ chứckhônggiannôngnghiệpđôthịhướngđếnquyhoạchxâydựngđôthịpháttriểnbềnvữngmangsắcđịaphương ĐBSCL” thuộc chuyên ngành quyhoạchvùngđôthị làm luận án nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Mục tiêu luận án nghiên cứutổchứckhônggian NNĐT môi trường đôthị hữu để QHXD đôthị PTBV theo xu hướng sinh thái nôngnghiệp có sắcđịaphươngvùng ĐBSCL - Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể cần làm rõ là: Xác định khơnggian thích hợp với hoạt động NNĐT ĐBSCL; Đề xuất định hướng chung giải pháp quyhoạch tổng thể (QHTT) - giải pháp tổchứckhơnggian giải pháp tạo hình khơnggian NNĐT ĐBSCL; Đề xuất mơ hình khơnggian NNĐT thích hợp ĐBSCL Ứng dụng kết nghiên cứu vào trường hợp đôthị cụ thể ĐBSCL Nội dung nghiên cứu Luận án có nội dung chính: - Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan khônggian NNĐT giới, Việt Nam, trạng khônggian NNĐT ĐBSCL từ quan điểm pháttriểnđô thị; - Nội dung 2: Nghiên cứuphương pháp luận sở khoa học việc tổchứckhônggian NNĐT đôthị phù hợp với quyhoạchpháttriểnđôthịvùng ĐBSCL - Nội dung 3: Nghiên cứu định hướng chung giải pháp QHTT, giải pháp tổchức giải pháp tạo hình khơnggian NNĐT hướngđến QHXD đôthị PTBV mangsắcđịaphương ĐBSCL - Nội dung 4: Nghiên cứu ứng dụng kết luận án trường hợp đôthị cụ thể thành phố (TP) Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Nội dung 5: Bàn luận kết nghiên cứu mở rộng vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Với mục tiêu nội dung nghiên cứu, NCS xác định đối tượng nghiên cứukhơnggianthị mơ hình nơngnghiệp hữu thị ĐBSCL Ngồi ra, vấn đề có liên quan đến NNĐT đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Luận án đề cập đếnkhônggian nghiên cứukhônggianđôthị ĐBSCL Thời gian nghiên cứu xác định từ 1990 (thời điểm hình thành khái niệm, lý luận NNĐT giới) đến 2050 Các phương pháp luận nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu với chủ thể QHXD thị bối cảnh xuất NNĐT, từ phương pháp tiếp cận hệ thống đa ngành, NCS xác định phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với mục tiêu nội dung nghiên cứu luận án Ýnghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa mặt khoa học: Những sở khoa học để khẳng định NNĐT xuất mơi trường thịhướngđến mơ hình pháttriểnđôthịbềnvữngmangsắcđịaphương ĐBSCL - Ý nghĩa mặt thực tiễn: Đưa NNĐT trở thành động lực để pháttriểnđôthị Đặc biệt NNĐT làm khônggianđôthị hữu gia tăng hiệu sử dụng tài nguyên đất thị Ngồi hướngđến cơng nhận vai trò NNĐT QHXD pháttriểnthị Các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đối tượng nghiên cứu - Nhóm khái niệm Đôthị khái niệm liên quan: Bao gồm Đơ thị; Đơthị hóa; Khơnggian thị; Tổchứckhônggianđô thị; số khái niệm Đôthị PTBV Đôthị sinh thái Đơthị sinh thái nơngnghiệp - Nhóm khái niệm NNĐT khái niệm liên quan: NNĐT; Khônggian NNĐT; Tổchứckhônggian NNĐT; Cảnh quan sản xuất NNĐT; NNĐT Đa chức năng; Cơ sở hạ tầng xanh NNĐT; Một số khái niệm liên quan nôngnghiệpnơngnghiệpthị - Nhóm khái niệm sắcđôthịmangsắcđịa phương: Bao gồm Bản sắc; Bảnsắcđô thị; Đôthị dựa nơi chốn Đôthịmangsắcđịaphương Các nghiên cứu liên quan vấn đề tồn tại: - Các nghiên cứu liên quan NNĐT: Phần lớn nghiên cứu đề tài NNĐT vấn đề liên quan đến NNĐT xuất dạng báo khoa học trường hợp nghiên cứu Một số luận án nghiên cứu chuyên sâu NNĐT chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế, mơi trường, địa lý - Vấn đề tồn gồm: Ở Việt Nam, đến chưa có nghiên cứu NNĐT từ lĩnh vực quyhoạch thiết kế thị Trong việc sử dụng cơng cụ quy hoạch, thiết kế đôthị để đa dạng hóa khơnggianchứcthị “khoảng trống” hệ thống đôthị Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng Cấu trúc luận án: Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận án gồm có chương: Tổng quan khônggian NNĐT giới, Việt Nam ĐBSCL; Phương pháp luận nghiên cứu sở khoa học tổchứckhônggian NNĐT hệ thống đôthị ĐBSCL; Kết nghiên cứubàn luận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHÔNGGIAN NNĐT TRÊN THẾ GIỚI, Ở VIỆT NAM VÀ CÁC ĐÔTHỊVÙNG ĐBSCL 1.1 Khái quát khônggian NNĐT đôthị giới 1.1.1 Lược sử trình hình thành pháttriểnkhơnggian NNĐT: Khơnggian NNĐT hình thành từ thời kỳ đôthị sơ khai đến thời kỳ thị khó khăn, khủng hoảng ngày phổ biến thời kỳ đôthịpháttriển Trong bối cảnh cách mạngnông nghiệp, tác động khủng hoảng môi trường khô cứng đôthị đại đặt vai trò quan trọng NNĐT 1.1.2 Một số mơ hình khơnggian NNĐT tiêu biểu: Ứng với giai đoạn hình thành pháttriển có mơ hình NNĐT tiêu biểu Đó mơ hình khơnggian NNĐT theo phương ngang mơ hình khơnggian vườn cộng đồng, mơ hình khơnggian trang trại, nơng trại thị Mơ hình khơnggian NNĐT theo phươngđứng mơ hình khơnggian cao tầng chun canh nơngnghiệp mơ hình khơnggian cao tầng kết hợp hoạt động NNĐT với khônggianchức khác đôthị 1.1.3 Các xu hướngpháttriểnkhơnggian NNĐT Tính đến có xu hướng sau: - Xu hướngpháttriểnkhônggian NNĐT thành phần hữu đô thị: Hữu cấu trúc khônggianđôthị hữu hoạt động xã hội đôthị - Xu hướngpháttriểnkhônggian NNĐT gia tăng giá trị cho thị: Việc tích hợp khônggian NNĐT theo hướng đa chức làm đa dạng hóa khơnggianchức gia tăng giá trị sử dụng đất thị Ngồi mang lại giá trị lợi ích mơi trường, giá trị cảnh quan phủ xanh đô thị, giá trị nhân văn cho khônggianđôthị - Xu hướngpháttriểnkhơnggian NNĐT góp phần pháttriểnthịbền vững: Góp phần PTBV lĩnh vực môi trường, kinh tế, xã hội thị 1.2 Tình hình chung khơnggiannơngnghiệpthị Việt Nam 1.2.1 Các mơ hình nơngnghiệp thị: - Các mơ hình nơngnghiệp quy: Hiện thị Việt Nam có mơ hình nơngnghiệpquyhoạch mơ hình canh tác nơngnghiệp truyền thống, mơ hình nơngnghiệp chất lượng cao mơ hình nơngnghiệp sinh thái hữu Các mơ hình xem hoạt độngnơngnghiệpquythị - Các mơ hình nơngnghiệp phi quyđô thị: Trong đôthị tồn số mơ hình nơngnghiệpkhơng có quyhoạch gọi phi quy trồng nơngnghiệp chăn ni hộ gia đình xen lẫn với khơnggianchứcthị Các mơ hình thường dạng nhỏ lẻ tự phát 1.2.2 Tình hình chung đất nơngnghiệp thị: Đất nôngnghiệpđôthị xem đất dự phòng quyhoạchpháttriểnthịquỹ đất thực dự án xâydựng q trình thị hóa Chính vậy, tượng xâydựng trái phép đất nôngnghiệp tượng quỹ đất nôngnghiệp “biến mất” diễn phổ biến đôthị Việt Nam trình thị hóa 1.3 Hiện trạng khơnggiannôngnghiệpđôthịvùng ĐBSCL 1.3.1 Một số mơ hình nơngnghiệp thị: Nơngnghiệpthịvùng ĐBSCL có tình hình chung đôthị khác, kết khảo sát thực tế số mơ hình tiêu biểu sau: - Mơ hình vườn ăn trái kết hợp hoạt động du lịch: Mơ hình vườn trái Mỹ Khánh (Cần Thơ) vừa tổchức hoạt động tham quan vui chơi vừa tạo khônggian nghĩ dưỡng dạng nhà vườn Vườn ăn trái TP Vĩnh Long vừa tổchức ẩm thực đồng quê vừa kết hợp giải trí đàn ca tài tử Mơ hình nơngnghiệp vườn ăn trái kết hợp hoạt động du lịch phổ biến ĐBSCL - Mơ hình làng nơngnghiệp truyền thống: Ở hầu hết đôthị hữu tồn hoạt độngnôngnghiệp truyền thống thuộc nhiều nhóm ngành nghề khác nghề đan lát, dệt Vĩnh Long, nghề thủ công mỹ nghệ Bến Tre, nghề chế biến nông sản làng bánh kẹo Sóc Trăng, khơ thủy sản Châu Đốc, bánh tráng Mỹ Tho, nghề hoa kiểng Chợ Lách, Sađéc Các mơ hình Làng nơngnghiệp truyền thống thường có quy mơ nhỏ, phân tán dẫn đến khả pháttriển theo hướng du lịch nôngnghiệp nhiều hạn chế - Mơ hình trang trại dạng cao tầng đô thị: Hiện xuất dạng trang trại với hình thức “kiến trúc cao tầng” hoạt động dẫn dụ, nuôi chim yến TP Rạch Giá, Gò Cơng Phần lớn mơ hình tồn phi quy hình thức chun canh kết hợp với chứcđôthị đặt vấn đề sách pháttriển - Mơ hình khu nơngnghiệp cơng nghệ cao: Một số khu nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao hình thành Cần Thơ; Vị Thanh, Tân An giai đoạn đầu pháttriển Thách thức chủ yếu mơ hình việc hồn thiện sở hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất tập trung hướngđếnquyhoạch khu chứcđôthị - Mơ hình nơngnghiệp dựa vào tự nhiên: Được xem mơ hình canh tác bềnvững đề cao tính tuần hồn yếu tố tự nhiên có tính bổ trợ lẫn khu vực canh tác nhằm khơi phục, trì thúc đẩy tính hài hòa thiên nhiên Một số mơ sản xuất lúa truyền thống Ngã Năm (Sóc Trăng); nuôi tôm – trồng rừng Năm Căn (Cà Mau); trồng sen Sađéc, Lấp Vò (Đồng Tháp) 1.3.2 Tác động q trình thị hóa: Q trình thị hóa thị ĐBSCL tác động đáng kể đến việc mở rộng địa giới đôthịvùng ven đô làm gia tăng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, tác độngđến hầu hết khía cạnh đời sống xã hội Nhìn chung, tác độngthị hóa ĐBSCL có ảnh hưởng trực tiếp hoạt độngnôngnghiệp khu vực đô thị, tác độngđếnkhônggianđôthị nơi diễn NNĐT đời sống kinh tế, văn hóa – xã hội người dân thị 1.3.3 Hiện trạng khônggiannôngnghiệpđôthị - Nhìn từ góc độquyhoạch thị: Từ góc độkhơnggiannơngnghiệp cấu trúc khơnggian thị, mơ hình nơngnghiệpthị hữu ĐBSCL hình thành chủ yếu tự phát, với quy mô vừa nhỏ, phân tán thị Từ góc độ hoạt độngnơngnghiệpchứckhônggianđô thị, mô hình nơngnghiệpthị hữu có chức chun sản xuất nơng nghiệp, hoạt độngnôngnghiệp chủ yếu diễn khônggianquyhoạch đất nôngnghiệpđôthị Hiện tượng đơn mơ hình nơngnghiệpthị phổ biến Từ góc độ hình ảnh nơngnghiệp hình thái khơnggian thị, hoạt độngnôngnghiệpđôthị ĐBSCL chủ yếu thuộc lĩnh vực trồng trọt trồng lúa, ăn trái, trồng hoa, rau mang lại hình ảnh đồng q cảnh quan thị Ngồi ra, khơnggian làng nghề truyền thống, chợ sông, vườn trái kết hợp với du lịch tạo hình thái đặc trưng cho khơnggianthị 1.4 Một số cơng trình khoa học luận án, luận văn nghiên cứu theo hướng đề tài 1.4.1 Các cơng trình khoa học NNĐT: Trên giới NNĐT trở thành tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực đặc biệt 12 kinh tế khu vực đôthị nơi đất nôngnghiệp chiếm tỉ lệ cao đóng vai trò quan trọng kinh tế đôthị hữu +Lý thuyết đôthị canh tác bền vững: Lý thuyết nhấn mạnh vai trò phương thức canh tác thân thiện với môi trường đôthị dựa vào cách thức tổchức sản xuất đa tầng bậc tạo hiệu sản xuất diện rộng khônggianđôthị + Lý thuyết đôthị cộng sinh tự nhiên: Lý thuyết hướngđến kết hợp hài hòa tất khía cạnh thị mà chủ yếu khơnggian có tích hợp hoạt độngnơngnghiệpĐó cộng sinh chức năng, cấu trúc, hình ảnh khơng gian, mang lại hiệu đa chiều đôthị + Lý thuyết đôthị thông minh: Lý thuyết vận dụng vào hoạt động canh tác NNĐT nhằm gia tăng hiệu sử dụng tài nguyên đôthị gia tăng hiệu tích hợp khơnggianđôthị nhằm phục vụ đồng thời nhiều đối tượng nhu cầu khác 2.2.2 Lý luận lý thuyết tổchứckhônggian NNĐT tạo sắcđịaphương cho đôthị - Các lý luận pháttriểnđôthịmangsắcđịa phương: Lý luận có ý nghĩa liên quan trực tiếp với nội dung đề tài Do đó, với quan niệm khơnggianđôthị chỉnh thể thống bối cảnh môi trường vật chất phục vụ cho hoạt động người hoạt động NNĐT xem tạo dấu ấn sắcđịa điểm cho khônggian Thông qua hoạt động khám phá tính đặc thù địa điểm sử dụng; thông qua hiểu biết “ý thức địa điểm” hay hiểu biết, trãi nghiệm, khám phá khônggian người; thông qua “tương tác xã hội”, “ý thức cộng đồng” địa điểm dấu ấn đặc thù khơnggian đúc kết, tăng cường góp phần tạo sắc cho khônggianđôthị 13 - Lý thuyết pháttriểnđôthịmangsắcđịa phương: bao gồm lý thuyết đôthị dựa nơi chốn gắn liền với khái niệm “hồn nơi chốn” “kiến tạo nơi chốn” lý thuyết hình ảnh thị gắn liền với hình ảnh vật chất thị Thông qua yếu tố đặc thù văn hóa, lịch sử tập quán canh tác liên quan đếnnơng nghiệp, hình ảnh hoạt động NNĐT phản ánh yếu tốđịaphương rõ ràng Do vận dụng lý thuyết nhằm tạo dựng cho khônggianđôthị diện mạo nôngnghiệpđịaphươngmang lại giá trị sắc cho đôthị 2.3 Cơ sở thực tiễn để tổchứckhônggian NNĐT ĐBSCL 2.3.1 Thực tiễn bối cảnh vùng ĐBSCL - Điều kiện tự nhiên: ĐBSCL có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu mạng lưới sơng rạch thuận lợi cho pháttriểnnôngnghiệpđôthị theo xu hướng xanh sinh thái - Điều kiện kinh tế văn hóa – xã hội: ĐBSCL vùng kinh tế trọng điểm nước, có kinh tế nơng ngư nghiệpphát triển, có nhiều tiềm việc áp dụng công nghệ vào sản xuất nôngnghiệp đời sống xã hội - Điều kiện kinh tế nông nghiệp: ĐBSCL vựa lúa vựa trái lớn nước Nơngnghiệpđóng vai trò quan trọng kinh tế vùng có nhiều tiềm chuyển đổi theo hướngnôngnghiệp xanh pháttriển kinh tế xanh - Vấn đề biến đổi khí hậu vùngđồngsơngCửu Long: BĐKH gây tác động đáng kể đến hầu hết đôthị vùng, ảnh hưởngđến đời sống xã hội pháttriển kinh tế nôngnghiệp đặc biệt tượng nước biển dâng thu hẹp quỹ đất sản xuất nôngnghiệpquỹ đất quyhoạchpháttriểnđôthị hầu hết địaphương ĐBSCL 2.3.2 Thực tiễn đôthị ĐBSCL 14 - Hệ thống đôthị định hướng QHXD pháttriểnđô thị: Hệ thống thịvùng ĐBSCL có 166 thị (2016) phân loại gồm có 02 thị loại 1, 07 đôthị loại 2, đôthị loại 3, 23 đôthị loại 125 đôthị loại Định hướngpháttriển hệ thống đôthị ĐBSCL theo mơ hình đa cực tập trung kết hợp với hành lang kinh tế, đề cao vai trò cảnh quan thiên nhiên phù hợp với đặc trưng tiểu vùngquyhoạch phân vùngthị phủ - Tác độngthị hóa sách pháttriển thị: Q trình thị hố nhanh gây nhiều biến độngthị trường đất đai vùng ngoại ơ, nơngnghiệp truyền thống có xu tích tụ quy mơ ngày bị đẩy xa khu vực thị hóa tập trung Mặc khác, sách pháttriểnthịvùng phê duyệt gần chuyển sang quan điểm tôn trọng quy luật tự nhiên điều kiện thực tế thị nhằm thúc đẩy chun mơn hóa, đại hóa đa dạng hóa nơngnghiệp theo đặc trưng lợi vùng sinh thái nôngnghiệp 2.4 Cơ sở khônggian & tổchứckhônggian NNĐT ĐBSCL 2.4.1 Cơ sở không gian: Hoạt động NNĐT có xu hướng đa dạng hóa khơnggianthị lĩnh vực có khả linh hoạt việc kết hợp với chức khác đôthị Cụ thể: Về cấu trúc, NNĐT tham gia hồn thiện khơnggian chun nôngnghiệpkhônggianchức khác đô thị, hai hướngđến cấu trúc hài hòa khu vực tổng thể khơnggianthị Về hình ảnh, khơnggian có yếu tố NNĐT đa dạng hóa cảnh quan, tăng khả xanh hóa, mềm hóa, linh hoạt, có giá trị thẫm mỹ theo hướng sinh thái Tuy nhiên, từ góc độ sở khơnggian cho thấy khơnggianđôthị hữu cần số điều kiện để trở thành khơnggian NNĐT, điều kiện hạ tầng kỹ thuật đôthị điều kiện tính chất 15 khơnggianthị tính linh hoạt yêu cầu sử dụng khác nhau, tính hài hòa khơng gian; tính kết hợp phản ánh theo tính chất bối cảnh, tính tương tác để gia tăng giá trị sử dụng 2.4.2 Cơ sở để tổchứckhônggian NNĐT ĐBSCL: Đó yếu tố vật lý cấu thành khơnggian NNĐT gồm có yếu tốkhơnggian hình khối yếu tốkhơnggian hoạt động Trên sở yếu tốphương thức tổchứckhơnggian NNĐT gồm phương thức chính: tổchức theo cấu trúc không gian; tổchức theo cảnh quan tổchức theo “công nghệ tái phân lô” Trong “cơng nghệ tái phân lơ” phương thức quyhoạch thích hợp khơnggiannôngnghiệp hữu tồn nhiều khônggian cá thể, nhỏ lẻ, yếu thiếu hạ tầng kỹ thuật đôthị ĐBSCL 2.5 Bài học kinh nghiệm tổchứckhônggian NNĐT giới Việt Nam 2.5.1 Thế giới: Tổchứckhơnggian NNĐT giới có học thiết thực Đó tích hợp NNĐT khơnggianchứcđôthị với trường hợp nghiên cứu từ Hà Lan, Mỹ Đó tích hợp NNĐT vào cảnh quan sản xuất trường hợp Đức, Ma-rốc Hay việc tích hợp mơ hình NNĐT vào khônggianđôthị trường hợp Israel Cuba Cuối nhóm học tích hợp hoạt động NNĐT vào hạ tầng dịch vụ hạ tầng sinh thái trường hợp Đài Loan, Trung Quốc 2.5.2 Trong nước: Ởđôthị nước, học tổchứckhônggian khu nôngnghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh, Hà Nội tổchứckhônggian trang trại đôthị kết hợp tham quan du lịch nôngnghiệp TP Đà Lạt tổchứckhônggian làng nghề truyền thống kết hợp du lịch nôngnghiệp Hội An có giá trị cho việc nghiên cứutổchứckhônggian NNĐT ĐBSCL 16 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đề xuất quan điểm, mục tiêu nguyên tắc chung quyhoạch tổng thể –tổ chức tạo hình khơnggian NNĐT ĐBSCL 3.1.1 Quan điểm chung: Để tổchứckhônggian NNĐT ĐBSCL cần dựa quan điểm xem khônggianđôthị nguồn tài nguyên hữu hạn đô thị, xem khônggian NNĐT thành phần hữu cấu trúc khônggianđô thị, hoạt động NNĐT hướngđến tương tác với đôthị 3.1.2 Mục tiêu chung: Một là, tổchứckhônggian NNĐT hướngđếnpháttriểnđôthịbềnvững thông qua việc khai thác hiệu khônggian thị, tổchức hài hòa khơnggianthị Hai là, tổchứckhônggian NNĐT tạo sắcđịaphương thông qua việc tạo lập cảnh quan nôngnghiệp khai thác màu NNĐT 3.1.3 Nguyên tắc chung: Tổchứckhơnggian NNĐT tối ưu hóa sử dụngkhơnggian thị, qua gia tăng giá trị cho đô thị, tổchứckhơnggianchức hài hòa cấu trúc thị 3.2 Đề xuất khơnggian thích hợp với hoạt động NNĐT hướngđếnđôthị PTBV mangsắcđịaphương ĐBSCL: Từ sở khoa học trạng khônggianđô thị, khônggianthị hữu thích hợp với hoạt động NNĐT đề xuất là: 3.2.1 Đối với khônggian tổng thể thị: Đókhơnggian mở dạng hành lang bám theo trục giao thông thủy giao thông đường bộ, khônggian xanh mặt nước hầu hết đôthị 3.2.2 Đối với khơnggian khu ở: Những khơnggian thích hợp với hoạt động NNĐT sau: Khơnggian cơng trình nhà ở; Khơnggian cơng trình cơng cộng dịch vụ; Khônggian quảng trường, xanh, mặt nước; Khônggian quan hành thị cấp khu ở; Khơnggian cơng trình hạ tầng xã hội khác Tùy theo quy mơ tính chất khơnggian mà có hình thức tổchức NNĐT thích hợp 17 3.2.3 Đối với khônggian khu vực trung tâm đô thị: Khơnggian thích hợp Khơnggian quảng trường, cơng viên trung tâm; Khơnggian cơng trình cao tầng tòa nhà hành chính, cơng trình văn hóa thể dục thể thao 3.2.4 Đối với khônggian khu công nghiệpđô thị: Các khơnggian thích hợp với NNĐT như: khu vườn hoa xanh, xanh cách ly khônggian tổng thể nhà máy, xí nghiệp để tạo lập cảnh quan NNĐT thống 3.2.5 Đối với khônggian xanh: Các khơnggian thích hợp với NNĐT như: khônggian công viên, khônggian hai bên bờ hệ thống sông – kênh – rạch tuyến giao thông đường 3.2.6 Đối với khônggian đất nôngnghiệp hữu cấu trúc đô thị: Đất nôngnghiệpđôthịkhônggian thuận lợi cho hoạt động NNĐT dạng tập trung quy mô lớn đảm bảo pháttriển NNĐT bềnvững môi trường đôthị 3.3 Đề xuất định hướng chung giải pháp QHTT - giải pháp tổchức giải pháp tạo hình khơnggian NNĐT ĐBSCL 3.3.1 Định hướng chung giải pháp QHTT khônggiannôngnghiệp cấu trúc đôthị - QHTT khônggian NNĐT đảm bảo phù hợp với chiến lược pháttriểnquyhoạchxâydựngđôthị ĐBSCL: Đó phù hợp với bối cảnh pháttriển kinh tế xã hội vùng phù hợp với yêu cầu pháttriểnđôthịvùng tương lai - QHTT khơnggian NNĐT đảm bảo tính hệ thống góp phần QHXD thịbềnvững theo hướng sinh thái nơng nghiệp: Đótổchứckhơnggian NNĐT có tính hệ thống, chặt chẽ cấu trúc khơnggianthị Sự quyhoạch góp phần pháttriển kinh tế thị, góp phần cải thiện môi trường tạo dựng “hồn nơi chốn” từ hoạt động liên quan đếnnôngnghiệp cho đôthị 18 3.3.2 Định hướng chung giải pháp tổchứckhônggian NNĐT khu chứcđôthị - Giải pháp cải tạo nâng cấp khônggian đất nôngnghiệp hữu cấu trúc đô thị: Định hướngtổchứckhơnggian NNĐT thích hợp cho vùng ven đơ, vùng ngoại mang tính ổn định, tạo ngưỡng giới hạn cho thị q trình thị hóa, phù hợp với địa hình cảnh quan chung tiểu khu khu vực - Giải pháp cải tạo lồng ghép chức NNĐT khônggianchứcđô thị: Giải pháp thực khônggian khu ở, khônggian trung tâm đô thị, khônggian công nghiệpđôthịkhônggian xanh đôthị 3.3.3 Định hướng chung giải pháp tạo hình khơnggian NNĐT mangsắcđịa phương: Thông qua yếu tố thẫm mỹ khônggianchứckhônggian để tạo hình khơnggian có hoạt động NNĐT mangsắcđịaphương cụ thể đôthị sau: - Giải pháp tạo trục khônggian NNĐT – cảnh quan cửa ngõ đô thị: Với chức trục cảnh quan vị trí ngõ thị, tạo hình để khơnggian NNĐT hình thành cảnh quan quy mô lớn, trãi theo phương ngang, gia tăng thêm giá trị thẩm mỹ phù hợp với khônggian mở - Giải pháp tạo cánh đồng NNĐT hai bên bờ sông kênh rạch – khônggian mở: Tạo hình sở cảnh quan thiên nhiên với mặt nước xanh hữu, hình ảnh NNĐT hai bên bờ tạo dựng hình thái khơnggian đặc trưng cho đôthị ĐBSCL - Giải pháp tạo vườn NNĐT khu ở: Tạo hình khơnggian vườn NNĐT sở khônggian công cộng với chức gặp gỡ, giải trí cư dân khu Chính mà hình ảnh khơnggian hoạt động NNĐT mang tính văn hóa nơngnghiệp cho khu 19 - Giải pháp tạo quảng trường cơng viên NNĐT: Tạo hình cho khơnggian hoạt động NNĐT hài hòa tổng thể quảng trường hay công viên khônggian khu trung tâm thị hài hòa hoạt độngchức năng, để tạo hấp dẫn, độc đáo có yếu tố NNĐT xuất với vai trò cảnh quan sinh thái nơngnghiệp - Giải pháp hình thành cơng trình NNĐT cao tầng: Tạo hình khơnggian NNĐT cơng trình cao tầng, khu trung tâm khai thác tầng khônggianhướngđến giá trị mang tính biểu tượng mạnh mẽ văn hóa nơngnghiệp đại đôthị 3.4 Đề xuất mô hình khơnggian NNĐT thích hợp ĐBSCL 3.4.1 Mơ hình khơnggian NNĐT khơnggian tổng thể thị: Đó mơ hình Cánh đồng NNĐT hai bờ sơng kênh rạch, mơ hình trục khơnggian cảnh quan NNĐT Hai mơ hình góp phần hình thành cảnh quan tập trung quy mơ lớn mang đặc trưng, tạo sắc cho đôthị 3.4.2 Mơ hình khơnggian NNĐT khơnggian khu ở: Đó mơ vườn tiểu khu, vườn nhóm nhà, cảnh quan NNĐT nhà cao tầng khu Hầu hết cơng trình xâydựng khu có khả kết hợp với hoạt động NNĐT thông qua khônggianchức năng, kể khônggian mặt dựng, mái nhà, khơnggian hộ 3.4.3 Mơ hình khơnggian NNĐT khơnggian khu trung tâm: Đó mơ hình khơnggian quảng trường cơng viên NNĐT, khơnggian cơng trình cao tầng kết hợp cảnh quan NNĐT kể cơng trình cao tầng chun NNĐT Các mơ hình NNĐT khu trung tâm tạo hình ảnh thể loại cơng trình cao tầng sinh thái cảnh quan nơngnghiệp Mơ hình có khả tạo khơnggian điểm nhấn cho thị 3.4.4 Mơ hình khơnggian NNĐT khơnggian cơng nghiệp: 20 Đó mơ hình khơnggian cảnh quan NNĐT nhà máy, tạo hình ảnh cảnh quan NNĐT cho nhà máy, xí nghiệp tạo cảm giác thân thiện mơi trường sản xuất có hoạt động NNĐT cho người lao động Cây xanh NNĐT thay xanh cách ly tạo cảnh quan mang lại cảm giác thân thiện môi trường vừa tạo giá trị kinh tế 3.4.5 Mơ hình khơnggian NNĐT khơnggian xanh thị: Đó mơ hình khơnggian cơng viên NNĐT tạo hình ảnh mảng xanh lớn, tập trung điểm nhấn khônggian xanh cho đô thị; đường phố NNĐT kết hợp với cảnh quan xung quanh mang lại hình ảnh khônggian đa dạng cho khônggianđôthị 3.4.6 Mơ hình khơnggian NNĐT đất nơngnghiệp hữu cấu trúc thị: Với tính chất khơnggian tập trung có quy mơ lớn, mơ hình NNĐT đề xuất là: trang trại NNĐT sinh thái; trang trại NNĐT hữu cơ; trang trại NNĐT công nghệ cao Có thể hình thành mơ hình tổ hợp NNĐT đa chức kết hợp nhiều lĩnh vực NNĐT 3.5 Ứng dụng kết nghiên cứu: Tổchứckhônggian NNĐT hướngđếnđôthị Sen TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp “Tháp Mười đẹp Sen, Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ”, gợi ý cho việc áp dụng kết nghiên cứutổchứckhônggian Sen khônggianđôthị TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 3.5.1 Định hướngquyhoạch chung TP Cao Lãnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050: Định hướng sở để xác định hướngpháttriển NNĐT TP Cao Lãnh Trong chọn sen nơngnghiệp chủ đạo góp phần để TP Cao Lãnh pháttriển theo hướngđôthị sinh thái nôngnghiệpmangsắcđịaphương 3.5.2 Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc chung QHTT - tổchức tạo hình khơnggianđôthị Sen TP Cao Lãnh Quan điểm khơnggian Sen TP Cao Lãnh có mối quan hệ hữu với 21 khônggianđôthị hữu phù hợp với quyhoạch chung thành phố Mục tiêu tổchứckhônggianđôthị Sen TP Cao Lãnh hướngđến mục tiêu TP Cao Lãnh trở thành đôthị sinh thái với cảnh quan NNĐT hình ảnh Sen vai trò chủ đạo Các ngun tắc tổchứckhơnggian Sen phải đảm bảo tối ưu hóa khơnggian TP Cao Lãnh hữu; Sen khônggian Sen tổchức hài hòa với khơnggianchức khác làm gia tăng giá trị cho khônggian TP Cao Lãnh 3.5.3 Định hướng chung cho giải pháp QHTT - giải pháp tổchức giải pháp tạo hình khơnggian Sen TP Cao Lãnh Định hướng chung giải pháp QHTT khônggian Sen hài hòa cấu trúc, góp phần cải tạo môi trường tạo sắc cho đôthị Định hướng chung giải pháp tổchứckhônggian Sen áp dụng công nghệ tái phân lô khônggian đất nôngnghiệp hữu, áp dụng giải pháp quyhoạchlồng ghép khônggianchức hữu khác Định hướng chung giải pháp tạo hình khơnggian Sen tạo sắc TP Cao Lãnh thực yếu tố thẫm mỹ chức số khônggian tiêu biểu như: Cánh đồng Sen hai bên bờ sông Cao Lãnh; Trục khônggian cảnh quan Sen ăn trái từ trung tâm đôthịđến cầu Cao Lãnh; Công viên Sen Hồ Khổng Tử phường 1; Trang trại Sen kết hợp ăn trái, đất nôngnghiệp thuộc số xã thành phố Tóm lại, thơng qua ví dụ minh họa cho thấy việc tổchứckhơnggian Sen nôngnghiệp khác TP Cao Lãnh thực sở khoa học NNĐT, sở lý thuyết pháttriểnthị có yếu tố NNĐT sở trạng khônggianđôthị TP Cao Lãnh hữu 3.6 Bàn luận kết nghiên cứu 3.6.1 Bàn luận điều kiện để NNĐT trở thành động lực cho thị PTBV: Đó việc tổchức NNĐT cần thông qua công 22 cụ quyhoạch thị, qua nhằm tạo điều kiện cho NNĐT gia tăng giá trị cho đôthị phù hợp với xu thời đại 3.6.2 Bàn luận việc tích hợp hoạt động NNĐT khơnggianchức tạo hình ảnh hướngđếnthịmangsắc sinh thái nôngnghiệpđịa phương: - Tích hợp hướngđếnkhơnggianthị xanh đa màu sắc: Việc tích hợp yếu tốkhơnggian xanh yếu tố tự nhiên khônggianthị góp phần nâng cao đáng kể chất lượng sống - Tích hợp hướngđến kinh tế đôthị xanh: Trong bối cảnh kinh tế nôngnghiệp chiếm vai trò chủ đạo ĐBSCL, việc pháttriển kinh tế thị xanh tích hợp dịch vụ nơngnghiệp xem xu hướng vừa tạo giá trị kinh tế, vừa làm giảm thiểu rủi ro mơi trường - Tích hợp hướngđến hạ tầng thị xanh: Pháttriểnđôthịpháttriển NNĐT cần tảng hạ tầng kỹ thuật đôthị hoàn chỉnh Việc giữ lại nhiều trạng tự nhiên kết hợp hoạt độngnôngnghiệp tạo tảng cho khônggianchứcđôthị hoạt động hiệu thân thiện môi trường, xanh 3.6.3 Bàn luận nghiên cứu để tổchứckhônggian NNĐT công tác QHXD đôthị ĐBSCL từ lý thuyết thành thực: Với thực tiễn công tác QHXD đôthị Việt Nam nhiều ràng buộc luật quyhoạch thị, việc quyhoạch tổng thể giải pháp tổchứckhơnggian giải pháp tạo hình khơnggian NNĐT phụ thuộc nhiều yếu tố khác thịDo đó, nghiên cứuquy chuẩn, tiêu chuẩn cho hoạt động NNĐT quyhoạchxâydựng thị, tốn trồng gì, ni cho phù hợp với mơi trường thị, trồng, chăm sóc, thu hoạch, quản lý môi trường sản xuất, vấn đề quản lý an tồn thực phẩm v.v cần có nghiên cứu chuyên sâu cho trường hợp đôthị cụ thể để đưa giải pháp thiết thực 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết Luận Thông qua tranh NNĐT giới cho thấy NNĐT ngày khẳng định vai trò vị trí khơnggianthị Hệ giá trị NNĐT làm khônggianđôthị chứng minh xu hướngpháttriển NNĐT diễn tất yếu phạm vi toàn cầu Hiện trạng nôngnghiệpđôthị Việt Nam, đôthịvùng ĐBSCL, nơi khởi nguồn cho văn minh nôngnghiệp thuận theo tự nhiên, nhìn từ góc độquyhoạchpháttriểnthị cho thấy cần thiết phải tổchức NNĐT hướngđếnquyhoạchđôthị PTBV bối cảnh đôthị hóa BĐKH Với cách tiếp cận hệ thống, đa ngành phương pháp nghiên cứu thích hợp với lĩnh vực QHPT thị, luận án xác định sở khoa học phản ánh lý luận, quan điểm khoa học, lý thuyết NNĐT theo chuẩn mực quốc tế bối cảnh vùng ĐBSCL, sở thịđóng vai trò quan trọng tạo dựng môi trường cho nôngnghiệppháttriểnBên cạnh đó, học quốc tế, học Việt Nam pháttriển NNĐT có ý nghĩa tham khảo đáng kể Định hướng chung QHTT - giải pháp tổchức tạo hình khơnggian NNĐT xem nội dung quan trọng luận án Các định hướng phản ánh đầy đủ quan điểm nguyên tắc đề phù hợp với mục tiêu luận án Đóđôthị ĐBSCL PTBV theo hướng sinh thái mangsắcđịaphương Từ kết nghiên cứu cho thấy tổchứckhơnggian NNĐT nói riêng hoạt động NNĐT nói chung xu hướng tất yếu hoạt độngquyhoạchxâydựngđôthị PTBV Vì vậy, NCS bàn luận làm rõ phương thức lồng ghép hoạt động NNĐT khônggianđôthị điều kiện để NNĐT trở thành động lực cho đôthị PTBV theo hướng sinh thái mangsắcđịaphương 24 II Kiến nghị Đối với quyền địaphươngvùng ĐBSCL: Kết nghiên cứu cho thấy yêu cầu cấp bách quyhoạchđôthị PTBV, nhu cầu thực phẩm sản phẩm nôngnghiệp sản xuất hữu cơ, sinh thái ngày đòi hỏi cần thiết Vì vậy, cần tổchức thực nghiệm số địaphương có tiềm vùng nhằm có nhìn tổng thể NNĐT kiểm nghiệm giải pháp tổchứckhônggian NNĐT đề xuất khônggianđôthị Đối với quan quản lý nhà nước: Trong cấu kinh tế thị ĐBSCL nay, có điểm chung tất đôthị tồn sản xuất nôngnghiệp chưa quyhoạch từ góc nhìn pháttriểnthị Trong bối cảnh đó, để cơng nhận pháttriển NNĐT theo hướng cần có nghiên cứu để xâydựng tiêu chuẩn quy phạm NNĐT, kiến nghị hoạt động NNĐT, chất lượng khônggian NNĐT cấu trúc đôthị cập nhật tiêu chí phân loại xếp hạng thị cấp quốc gia Đối với sở đào tạo: Nhằm tăng cường vai trò cơng cụ quyhoạch thiết kế khônggianđôthị nhằm hỗ trợ NNĐT hiệu quả, cần xâydựng khuôn khổ lý thuyết NNĐT theo chuẩn mực quốc tế tìm kiếm cách quản trị, áp dụng phù hợp với thực tiễn địaphương Vì vậy, hoạt động thực tiễn NNĐT kiến thức NNĐT cần tổ chức, xâydựng chương trình đào tạo triển khai học tập cấp đại học Việt Nam Đề xuất chủ đề nghiên cứu NNĐT tiếp theo: Đề xuất với quyền thị cấp tổchức tọa đàm, hội thảo chuyên sâu NNĐT phù hợp với vùngđô thị, vùngnôngnghiệp nước Trên sở đề xuất cơng trình nghiên cứu có giá trị NNĐT PTBV có sắcđịaphươngthịvùng ĐBSCL hệ thống đôthị Việt Nam tương lai./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trương Quốc Sử (2011), Bàn vấn đề pháttriển khu đôthị số tỉnh ĐồngsơngCửu Long, Tạp chí Xâydựng – Bộ Xây Dựng, số 8/2011 Trương Quốc Sử (2018), Xu hướngpháttriểnnôngnghiệpđôthị giới – Bài học hội cho pháttriểnđôthị sinh thái mangsắcnôngnghiệp đại Việt Nam, Tạp chí Xâydựng – Bộ Xây Dựng, số 5/2018 Trương Quốc Sử (2018), Cơng trình nơngnghiệpthị - kiến trúc cao tầng sinh thái khônggianđôthị đại, Tạp chí Xâydựng - Bộ Xây Dựng, số 7/2018 Tham gia nghiên cứu khoa học đề tài “Nghiên cứuxâydựng chương trình đào tạo đại học theo hướng ứng dụng thực nghiệm”, tháng 5/2012 Tham gia nghiên cứu khoa học đề tài: “Định hướng chiến lược pháttriểnkhônggianđôthị Quận 5, TP Hồ Chí Minh”, tháng 5/2015 ... cho đô thị ĐBSCL cấp thiết bối cảnh Với lý trên, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang sắc địa phương. .. tổ chức với định hướng phát triển không gian đô thị hay chiến lược quy hoạch phát triển đô thị, thông qua công cụ QHXD, nhằm hướng đến mục tiêu chung phát triển đô thị bền vững mang lại sắc địa. .. ĐBSCL: Tổ chức không gian NNĐT hướng đến phát triển thị bền vững có sắc hai nội dung đề cập phần sở khoa học 2.2.1 Quan điểm - lý luận lý thuyết tổ chức không gian NNĐT hướng đến quy hoạch phát triển