MỘT SỐLƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN XOAYCHIỀU 1.Các trường hợp cực đại Trường hợp1 Nếu đề bài có một trong các yêu cầu sau thì áp dụng điều kiện cộng hưởng: Z L = Z C - Mạch điện có C hoặc L thay đổi, tìm C hoặc L để I max ; P max ; u cùng pha với i; ( hoặc u c vuông pha với u; u L vuông pha với u) - Mạch có R,L,C không đổi, nhưng ω( hay f, T) thay đổi. Tìm ω( hay f, T) để I max ; P max ; u cùng pha với i; (hoặc u c vuông pha với u; u L vuông pha với u). Trường hợp 2 Nếu mạch điện có C thay đổi, tìm C để hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện U c cực đại, ta áp dụng điều kiện sau để tìm C: Z c .Z L = R 2 + Z 2 L Trường hợp 3 Nếu mạch điện có L thay đổi, tìm L để hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm U L cực đại, ta áp dụng điều kiện sau để tìm L: Z c .Z L = R 2 + Z 2 C Trường hợp 4 Nếu mạch điện có L,C không đổi còn R thay đổi, tìm R để P max . Ta áp dụng điều kên sau để tìm R: R = CL ZZ − 2. Khi cuộn dây có điện trở R o ( điện trở nội) -Công thức tính tổng trở là: 22 )()( CLo ZZRRZ −++= -Độ lệch pha giữa u và i là: tanϕ = o CL RR ZZ + − -Công suất tiêu thụ toàn mạch là: P = I 2 .(R + R o ) 3.Khi viết biểu thức u, i cần lưu ý: -Viết biểu thức u phải căn cứ vào biểu thức i và ngược lại. -Nếu đề cho biểu thức i = I 2 cos(ωt + ϕ i ) thì biểu thức u được viết dưới dạng: u = U 2 cos(ωt + ϕ I + ϕ u ) Với U = I.Z; tanϕ u = R ZZ cL − -Nếu đề cho biểu thức u = U 2 cos(ωt + ϕ u ) thì biểu thức i được viết dưới dạng: i = I 2 cos(ωt + ϕ u + ϕ i ) Với I = U/Z; tanϕ u = R ZZ Lc − 4.Mắc thêm tụ C o vào mạch điện để I max ; P max ; u cùng pha với i…ta lưu ý: Để thoả mãn các đk I max ; P max …. thì phải có Z L = Z’ C (*) -Nếu trong mạch lúc đầu có Z L > Z C thì phải mắc thêm tụ C o để tăng dung kháng để thoả mãn đk (*). Khi Z C tăng => C giảm => phải ghép thêm C o nối tiếp với C. Khi đó 1/C’ = 1/C o + 1/C => C o = ' '. CC CC − ( với C’ = LC ZZ ωω 1 ' 1 = ) -Nếu trong mạch lúc đầu có Z L < Z C thì phải mắc thêm tụ C o để giảm dung kháng để thoả mãn đk (*). Khi Z C giảm => C tăng => phải ghép thêm C o // C. Khi đó C’ = C + C o => C o = C’ – C ( với C’ = LC ZZ ωω 1 ' 1 = ) . MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.Các trường hợp cực đại Trường hợp1 Nếu đề bài có một trong các