Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH TMDV Phước Sinh.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong toàn bộ công tác kế toán “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương “ là một trong các yếu tố cấu thành cơ bản của chi phí sản xuất, trong đó yếu tố “lao động” là quan trọng nhất, nó quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất, đồng thời giữ vai trò chủ chốt trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.Lao động có năng suất, có chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh của mỗi quốc gia
Sự phát triển không ngừng của xã hội và của con người cũng không ngừng tăng lên, đòi hỏi chính sách tiền lương cũng phải đổi mới cho phù hợp.Đây là vấn đề luôn được nhà nước quan tâm thảo luận trong Quốc Hội bởi nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi người lao động và sự công bằng trong xã hội
Do vậy hiện nay “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương “ là một yếu tố giúp doanh nghiệp có thể thu hút và sử dụng lao động có trình độ chuyên môn cao.Chính vì thế mà vấn đề đảm bảo công bằng trong việc trả lương tính đúng, tính đủ lương và các khoản trích theo lương là mối quan tâm chính đáng của người lao động.Xuất phát từ những điều trên tôi đã chọn đề tài :
“ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương “
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
I Đặc điểm tình hình chung ở Cty TNHH TMDV PHƯỚC SINH
1 Qúa trình thành lập 2 Ngành nghề kinh doanh 3 Cơ cấu tổ chức
4 Chức năng của các thành viên 5 Quy trình sản xuất sản phẩm
II Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Trang 21 Ý nghĩa ,nhiệm vụ của kế toán tiền lương trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1 Ý nghĩa 1.2 Nhiệm vụ
2 Các hình thức kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn, bảo hiểm thất nghiệp
2.1 Các hình thức kế toán tiền lương , quỹ tiền lương
2.1.1 Các hình thức kế toán tiền lương 2.1.2 Nội dung quỹ tiền lương
2.2 Kế toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế , kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp
2.2.1 Chứng từ sử dụng 2.2.2 Kế toán chi tiết 2.2.3 Kế toán tổng hợp
2.3 Kế toán tiền lương
2.3.1 Chứng từ sử dụng 2.3.2 Kế toán chi tiết 2.3.3 Kế toán tổng hợp
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TMDV PHƯỚC SINH
I Đặc điểm tình hình chung về quản lý lao động tại Cty TNHH TMDV PHƯỚC
SINH 1.Tình hình và công tác quản lý lao động tiền lương
1.1 Quy mô cơ cấu lao động và phân công lao động 1.2 Đặc điểm lao động của công ty
1.3 Tình hình quản lý, sử dụng lao động
II Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1 Chứng từ sử dụng
Trang 3KILOBOOKS.COM2 Kế toán chi tiết
3 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
CHƯƠNG III : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TMDV PHƯỚC SINH
I Nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1 Những ưu điểm mà công ty đã đạt được trong công tác kế toán tiền lương 2 Những nhược điểm mà công ty cần khắc phục
3 Những ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN
Trang 4
- Công ty thành lập theo giấy phép số 043798 Thời hạn hoạt động của công ty là 20 năm kể từ ngày được cơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh, nhưng công ty có thể chấm dứt hoạt động trước thời hạn hoặc kéo dài thêm thời gian hoạt động theo quy định của Hội đồng thành viên hoặc theo quy định của pháp luật
- Vốn điều lệ ban đầu là 900 triệu, hiện nay số vốn này đã tăng lên 24 tỷ đồng - Địa chỉ: Lô C12/1 - Đường 2F – Khu công nghiệp Vĩnh Lộc – Huyện Bình Chánh - Điện thoại : 083.7653030
- Hiện tại công ty sản xuất các sản phẩm từ nhựa ( túi xốp, sợi PP, hạt nhựa tái sinh - trừ tái chế tại trụ sở), mua bán nguyên liệu ngành nhựa
Trang 5KILOBOOKS.COMChức năng của các Phòng ban:
Phòng Kinh Doanh: có các chức năng sau: - Tìm kiếm khách hàng mới
- Ký hợp đồng mua bán nguyên vật liệu - Ký hợp đồng bán sản phẩm
- Duy trì mối quan hệ với khách hàng cũ Phòng Kế Toán:
- Theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh - Ghi chép, lưu trữ chứng từ
- Lập sổ sách kế toán
- Lập kế hoạch tài chính năm - Lập báo cáo tài chính
Phòng Kế toán hiện tại có 5 người, công việc và nhiệm vụ của từng người được phân chia như sau:
Bảng 1: Nhiệm vụ và công việc của nhân viên phòng kế toán Ban Giám Đốc
Bộ Phận Sản Xuất Phịng Kỹ
Thuật Phịng Kế
Tốn
Phịng Hành Chánh Phịng Kinh
Doanh
Trang 61 Bùi Tuấn Dũng Kế toán trưởng Điều hành công việc ở Phòng Kế toán thông qua Phó Phòng Kế toán
- Lập các Báo cáo thuế, quyết toán thuế theo quy định của Nhà nước nếu cần 3 Bùi Thái Phương Nhân viên - Theo dõi tình hình Nhập – xuất – tồn kho
công cụ, dụng cụ, vật tư, phụ tùng thay thế
- Theo dõi thu hồi công cụ, dụng cụ, vật tư, phụ tùng thay thế
- Làm thủ tục nhập xuất kho theo đúng quy trình
- Theo dõi quá trình nhận và lắp ráp vật tư, phụ tùng vào máy ( Lập biên bản nghiệm thu mỗi ngày)
4 Phạm Thị Thảo Nhân viên - Thực hiện công việc do Phó Phòng Kế toán chỉ đạo
- Theo dõi tình hình nhập – xuất, bán hành hóa, thành phẩm
- Theo dõi tình hình nhập – xuất nguyên liệu cho sản xuất, gia công
- Theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn, thu hồi lõi
- Làm thủ tục nhập – xuất kho theo đúng quy trình
5 Ngô Ngọc Trang Nhân viên - Giữ quỹ tiền mặt
- Xuất hóa đơn khi có bán hàng hóa, thành phẩm
- Phụ làm sổ sách Kế toán ( Cập nhập thông tin và nhập dữ liệu vào máy)
Trang 7( Nguồn: Phòng Kế toán – Công ty TNHH Phước Sinh)
Phòng Kỹ Thuật :
- Theo dõi quy trình sản xuất
- Khắc phục sự cố xảy ra khi dây chuyền sản xuất đang họat động - Kiểm tra sản phẩm sản xuất ra có đúng theo yêu cầu hay không - Sửa chữa máy móc, thiết bị
Bộ phận sản xuất:
- Thực hiện các quy trình sản xuất - Kiểm tra nguyên vật liệu
- Trực tiếp vận hành máy móc Phòng Hành Chánh:
- Quản lý nhân sự
- Tuyển chọn và ký kết hợp đồng Lao động - Theo dõi chấm công và tính lương
- Khi mới thành lập với số vốn điều lệ là 900 triệu đồng, cơ cấu vốn và các thành viên hội đồng thành viên như sau:
■ Nguyễn thị Minh Kỳ : góp 540 triệu ( chiếm 60% tổng số vốn góp) – Giữ vai trò là Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng thành viên
■ Nguyễn Thị Trầm: góp 310 triệu ( chiếm 34% tổng số vốn góp)
■ Nguyễn Hữu Đức : góp 50 triệu ( chiếm 6% tổng số vốn góp)
- Trụ sở chính của Công ty lúc này nằm ở số nhà 85 – Trương Công Định – F13 – Q Tân Bình
Trang 8- Sau nhiều lần thay đổi đến nay Hội đồng thành viên Công ty có nhiều thay đổi, cụ thể như sau:
■ Ngô Thanh: góp 12 tỷ ( chiếm 50% tổng số vốn góp) – Giữ vai trò là Chủ tịch Hội đồng thành viên
■ Võ Đại Nghiêm : góp 6 tỷ ( chiếm 25% tổng số vốn góp)
■ Vũ Thanh Tùng: góp 6 tỷ ( chiếm 25% tổng số vốn góp) – Giữ vai trò là Giám đốc Công ty - Số lượng nhân viên của Công ty hiện nay có khoảng 70 người
♦ Hội đồng thành viên:
- Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Hội đồng thành viên là tổ chức chỉ định người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên họp mỗi năm một lần - Quyền và nhiêm vụ của Hội đồng thành viên:
■ Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty
■ Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, Quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn
■ Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị > 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong Báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của Công ty
■ Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công nghệ, thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong Báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của Công ty
■ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch Hội đồng thành viên, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký và chấm dứt hợp đồng với Giám đốc hoặc tổng Giám đốc, kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại điều lệ Công ty
■Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc hoặc tổng Giám đốc, kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại điều lệ Công ty
■ Thông qua Báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của Công ty
■ Quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty
■ Quyết định thành lập Công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện ■ Sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty
Trang 9KILOBOOKS.COM ■ Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản Công ty
♦ Chủ tịch Hội đồng thành viên:
_ Hội đồng thành viên bầu 1 thành viên làm Chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc
- Quyền và nhiêm vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên:
■ Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên
■ Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên để lấy ý kiến các thành viên
■ Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên ■ Thay mặt Hội đồng thành viên, ký các quyết định của Hội đồng thành viên
- Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng thành viên là 3 năm, Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế
- Trường hợp vắng mặt thì Chủ tịch Hội đồng thành viên uỷ quyền bằng văn bản cho một thành viên thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên
- Trường hợp không có thành viên được uỷ quyền hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên không làm việc được thì các thành viên còn lại bầu một trong số các thành viên tạm thời thực hiện quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên theo nguyên tắc đa số quá bán
♦ Giám đốc ( Tổng giám đốc):
- Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình
- Quyền và nhiêm vụ của giám đốc ( Tổng Giám đốc):
■Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên
■ Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty ■ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty
■ Ban hành quy chế nội bộ Công ty
■ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý của Công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên
Trang 10■ Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của chủ tịch Hội đồng thành viên
■ Kiến nghị phương án, cơ cấu tổ chức Công ty
■ Trình Báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên
■ Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức Công ty
■ Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh
- Nguyên liệu là hạt nhựa sẽ được đưa qua một Phễu nước sôi làm hạt nhựa mềm ra
- Sau đó những hạt nhựa mềm này sẽ được đưa qua một Ống dẫn có nhiệt độ rất cao để làm nóng chảy những hạt nhựa
- Tiếp đó những hạt nhựa nóng chảy sẽ được đưa qua một máy ép cho ra những sợi nhựa
- Tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng mà những sợi nhựa ban đầu này sẽ được dẫn qua những mẫu khuôn khác nhau để tạo ra được sản phẩm mong muốn
- Nếu khách hàng muốn có những loại sợi 350, sợi 6000 hay sợi 5000 thì những sợi nhựa ban đầu sẽ được đưa qua khuôn sợi với kích cỡ tương ứng với từng loại sản phẩm mà khách hàng mong muốn
- Nếu khách hàng muốn có sản phẩm là những dây đai thì từ những sợi nhựa ban đầu sẽ được đưa qua một thiết bị để “ se” những sợi nhựa này lại cho ra những dây đai
- Nếu khách hàng muốn sản phẩm là những sợi dây thừng thì những sợi nhựa sau khi đã được “se” lại thành dây đai sẽ được tiếp tục đưa qua một máy “ đánh” để “bện” những sợi dây đai này thành những sợi dây thừng cứng cáp
Sản phẩm làm ra sẽ có màu sắc khác nhau tuỳ theo yêu cầu của khách hàng Để có được những màu sắc đó, ngay từ đầu những hạt nhựa này sẽ được pha trộn với những hạt phẩm màu,
Trang 11Để đáp ứng được sức tái tạo lại lao động của con người thì trong các doanh nghiệp phải căn cứ vào giá trị sản phẩm mà người lao động tạo ra để trả công cho người lao động Phần giá trị ngày công được coi là tiền lương mà các doanh nghiệp trả cho người lao động
Chính vì vậy, tiền lương là biểu hiện bằng tiền ,phần sản phẩm mà công ty trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả mà người lao động đó cống hiến
Đối với người lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu Ngoài ra, người lao động cũng được hưởng các chế độ khác như: Trợ cấp BHXH,BHYT, tiền thưởng, tiền ăn ca…Chi phí tiền lương trong các doanh nghiệp là một phần chi phí cấu thành nên giá thành của sản phẩm hoàn thành Chính vì vậy mà các doanh nghiệp muốn tạo ra sản phẩm nhiều thì cần phải kiùch thiùch người lao động bằng cách trả lương làm sao cho xứng đáng để khuyến khích người lao động tạo ra
nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp
Trang 12- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương, mở sổ, thẻ kế toán chi tiết để hạch toán kế toán tiền lương theo đúng chế độ
- Tình hình phân bổ chính xác đúng đối tượng chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương và chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động
- Lập các báo cáo kế toán tiền lương và phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ tiền lương nhằm đề xuất các biện pháp giúp cho cán bộ quản lý điều hành của doanh nghiệp
2 Các hình thức kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp
2.1 Các hình thức kế toán tiền lương , quỹ tiền lương 2.1.1 Các hình thức kế toán tiền lương
Hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm là hai hình thức chủ yếu được áp dụng cho các doanh nghiệp hiện nay, nó được kết hợphoặc không trong việc trả lương sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất, đặc biệt tạo ra sự công bằng trong sự phân phối thu nhập
+ Hình thức trả lương theo thời gian gồm hai loại: Trả lương theo thời gian đơn giản; trả lương theo thời gian có thưởng
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm 6 loại: trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân; trả lương theo sản phẩm tập thể; trả lương theo sản phẩm gián tiếp; trả lương theo sản phẩm có thưởng; trả lương theo sản phẩm luỹ tiến; trả lương khoán
- Hình thức trả lươngtheo thời gian: Đây là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian lao động, lương cấp bậc để tính lương cho công nhân Hình thức này áp dụngchủ yếu cho cán bộ công nhân viên chức quản lý, y tế, giáo dục, sản xuất trên dây chuyền tự động trong đó có hai loại:
Trang 13- Trả lương theo thời gian đơn giản: Đây là số tiền trả cho người lao động căn cứ vào bậc lương và thời gian thực tế làm việc không xét đến thái độ và kết quả lao động Chế độ trả lương này chỉ áp dụng cho người lao động không thể định mức và tính toán chặt chẽ, hoặc công việc của người lao động chỉ đòi hỏi đảm bảo chất lượng sản phẩm mà không đòi hỏi NSLĐ
Lương tháng: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên ở bộ phận gián tiếp Mức lương = Lương cơ bản + Phụ cấp ( nếu có )
Lương ngày: Đối tượng áp dụng chủ yếu như lương tháng, khuyến khích người lao động đi làm đều
- Lương giờ: áp dụng đối với người làm việc tạm thời đối với từng công việc
- Trả lương theo thời gian có thưởng: Thực chất của chế độ này là kết hợp giữa việc trả lương theo thời gian đơn giản và tiền lương khi công nhân vượt mức chỉ tiêu số lượng và chất lượng quy định
Mức lương = Lương theo thời gian đơn giản + Tiền thưởng
- Hình thức trả lương theo sản phẩm: Tiền lương trả theo sản phẩm là một hình thức trả lương
cơ bản đang áp dụng trong khu vực sản xuất vật chất hiện nay Hình thức trả lương này có nhiều ưu điểm so với hình thức trả lương theo thời gian Vì thế, một trong những phương thức cơ bản của công tác tổ chức tiền lương ở nước ta là không ngừng mở rộng trả lương theo sản phẩm
- Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Cách trả lương này được áp dụng rộng rãi đối với công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện quy trình lao động của người công nhân mang tính độc lập tương đối, có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt Đơn giá tiền lương của cách trả này cố định và tính theo công thức:
Trong đó: ĐG : Đơn giá tiền lương L : Lương cấp bậc công nhân
26 ngày làm việc thực tế
Số ngày làm việc thực tế x
=
Trang 14KILOBOOKS.COM Qđm : Mức sản lượng định mức
- Chế độ trả lương theo tập thể: Chế độ trả lương này đối với những công việc cần một tập thể công nhân thực hiện như lắp ráp thiết bị sản xuất ở các bộ phận làm việc theo dây chuyền
- Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: Chế độ trả lương này áp dụng để trả lương cho công nhân làm việc ở khâu trọng yếu, mà việc tăng năng suất lao động lại có tác dụng thúc đẩy tăng cường năng suất lao động ở các khâu khác hoặc trong thời điểm chiến dịch để giải quyết kịp thời hạn quy định hoặc trước sự đe doạ của thiên tai dịch hoạ
- Chế độ trả lương khoán: Chế dộ trả lương khoán áp dụng cho những công việc nếu giao chi tiết bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định Chế độ trả lương này sẽ áp dụng trong xây dựng cơ bản và một số công việc trong công nghiệp, áp dụng cho những công nhân khi làm việc đột xuất như sửa chữa tháo lắp nhanh một số thiết bị để nhanh chóng đưa vào sản xuất áp dụng cho cá nhân và tập thể
- Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng: Thực chất của chế độ này là sự hoàn thiện hơn của chế độ sản phẩm trực tiếp cá nhân Theo chế độ này ngoài tiền lương được lĩnh theo đơn giá sản phẩm trực tiếp người công nhân nhận được thêm một khoản tiền thưởng nhất định căn cứ vào trình độ hoàn thành các chỉ tiêu thưởng
2.1.2 Nội dung quỹ tiền lương
Quỹ lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng Quỹ tiền lương bao gồm các khoản sau:
- Tiền lương tháng, lương ngày theo hệ thống các thang bảng lương của Nhà nước - Tiền lương trả theo sản phẩm
Trang 15KILOBOOKS.COM- Tiền lương công nhật cho người lao động ngoài biên chế - Tiền lương trả cho người lao động khi làm ra sản phẩm
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác hay huy động đi làm nghĩa vụ Nhà nước và xã hội
- Tiền lương cho những người đi học theo chế độ nhưng vẫn thuộc biên chế - Các loại tiền thưởng thường xuyên
- Các phụ cấp theo chế độ quy định và các phụ cấp khác được ghi theo quỹ lương
* Về mặt hạch toán: Quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành tiền lương chính và tiền lương phụ
- Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc đó quy định cho họ, bao gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp thường xuyên và tiền lương trong sản xuất
- Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng theo chế độ (lương nghỉ phép, nghỉ và ngừng sản xuất.)
Việc phân chia tiền lương thành tiền lương chính và tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm Tiền lương chính của công nhân sản xuất gắn với quá trình sản xuất sản phẩm và được hạch toán trực tiếp vào chi phí từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm
Quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp phải trong quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý quỹ tiền lương, tiền thưởng, thúc đẩy tăng năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm
2.2 Kế toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế , kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp 2.2.1 Chứng từ sử dụng :
Các chứng từ sử dụng gồm có một số mẫu biểu như sau :
- Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ ốm đau Mẫu số : C66a-HD - Bảng kê trích nộp các khoản theo lương Mẫu số : 10-LDTL - Danh sách đề nghị điều chỉnh hồ sơ cấp sổ BHXH, thẻ BHYT Mẫu số : 03b – TBH - Bản ghi quá trình đóng BHXH,BHYT Mẫu số : 07/SBH - Xác nhận quá trình làm việc và đóng BHXH, BHTN Mẫu số : 01/SBH-XN
Trang 162.2.2 Kế toán chi tiết :
- Kế toán bảo hiểm xã hội (BHXH) tài khoản 3383 : phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo
hiểm xã hội của đơn vị,khi về hưu thì người lao động được quyền lãnh số tiền BHXH này, số BHXH phải nộp cho nhà nước là 22%, trong đó doanh nghiệp chịu 16% và công nhân viên chịu 6% được trừ vào lương, quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý
- Kế toán bảo hiểm y tế (BHYT) tài khoản 3384 : Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT theo quy định, được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, tỷ lệ trích hiện hành là 4.5% trong đó người sử dụng lao động thanh toán 3%, và người lao được trích 1.5% được trừ vào tiền lương hàng tháng
- Kinh phí công đoàn, tài khoản 3382 : Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn
ở đơn vị, tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2% do doanh nghiệp chịu
- Bảo hiểm thất nghiệp, tài khoản 3388 : Phản ánh tình hình trích và thanh toán số tiền bảo hiểm thất nghiệp của đơn vị, tỷ lệ đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ hiện hành là 2%, trong đó người sử dụng lao động 1%, và người lao động chịu 1% trừ vào số tiền lương hàng tháng
2.2.3 Kế toán tổng hợp
- Tài khoản 338 : “ Phải trả và phải nộp khác “ Dùng để phản ánh số phải trả và phải nộp cho cơ
quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội,cho cấp trên về BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn , các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định của tòa án ( tiền nuôi con khi ly dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí….) giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, ký cược ngắn hạn …
Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 338 : TK 338 - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn - Xử lý giá trị tài sản thừa thu hộ
- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanh thu bán hàng tương ứng từng kỳ
- Các khoản đã trả, đã nộp khác
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định
- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kỳ
- Các khoản phải trả,phải nộp hay thu hộ - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại
Trang 17KILOBOOKS.COM- Dư nợ ( nếu có ) Số trả thừa, nộp thừa vượt chi
chưa được thanh toán
- Dư có : Số tiền còn phải trả phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Có TK 3384 1.5 % Có TK 3388 1% * Đóng BHXH,BHYT,KPCD,BHTN 30.5%
Nợ TK 338 (3382,3383,3384,3388) 30.5% Có TK 111,112 30.5%
Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương
TK 338 TK 334 TK622,627,641,642
BHXH trả thay lương cho Triùch BHXH, BHYT Công nhân viên KPCĐ,BHTN
Trang 18KILOBOOKS.COM
Hoặc chi BHXH, KPCĐ tại Lương của CNV đơn vị
-Tài khoản 338 cĩ 6 tài khoản cấp II : 3381 : Tài sản thừa chờ xử lý 3382 : Kinh phí cơng đồn 3383 : Bảo hiểm xã hội 3384 : Bảo hiểm y tế
3387 : Doanh thu nhận trước 3388 : Phải nộp khác
Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng một số tài khoản cĩ liên quan trong quá trình hạch tốn như : TK 111, 112, 138…
2.3 Kế tốn tiền lương 2.3.1 Chứng từ sử dụng
- Muốn tổ chức tốt kế tốn tiền lương, BHXH chính xác thì phải hạch tốn lao động chính xác là
điều kiện để hạch tốn tiền lương và bảo hiểm chính xác theo quy định hiện nay Chứng từ sử dụng kế tốn tiền lương bao gồm :
- Bảng chấm cơng - Bảng tạm ứng lương
- Bảng chấm cơng tăng ca, ngày lễ chủ nhật
- Bảng thanh tốn tiền lương (gồm các khoản trích theo lương)
2.3.2 Kế tốn chi tiết
Dựa vào chứng từ lao động nêu trên, nhân viên hạch toán phân xưởng tổng hợp là làm báo cáo
gửi lên phòng lao động tiền lương và phòng kế toán để tổng hợp và phân tích tình hình chung
Trang 19Theo quy định hiện nay người lao động được lãnh lương mỗi tháng hai lần Lần đầu tạm ứng lương kỳ I, lần II nhận phần lương còn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ vào lương theo quy định
* Trường hợp ở một số doanh nghiệp có số công nhân nghỉ phép năm không đều đặn trong năm hoặc là doanh nghiệp sản xuất theo tính chất thời vụ thìõ kế toán phải dùng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Việc trích trước sẽ tiến hành đều đặn vào giá thành sản phẩm và coi như là một khoản chi phí phải trả Cách tính như sau:
Tổng số tiền lương nghỉ phép của
Mức trích trước CNSX theo kế hoạch năm Tiền lương thực tế
phép của CNSX Tổng số tiền lương chính phải trả theo kế hoạch của CNSX năm
Tỷ lệ trích trước tiền Tổng số tiền lương nghỉ phép KH năm CNSX
Trang 20Tổng số tiền lương theo KH năm CNSX
Mức tiền lương = Tiền lương thực tế x Tỷ lệ % trích tiền nghỉ phép phải trả lương nghỉ phép
Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 334
Trang 21SƠ ĐỒ KẾ TOÂN TỔNG HỢP KẾ TOÂN TIỀN LƯƠNG
TK 333 TK 334 TK 241 Thuế thu nhập Tiền lương phải trả
Công nhđn phải chịu
TK138 TK 622 Khấu trừ câc khoản 335
Phải thu Trích trước tiền lương nghỉ phĩp
TK 111, 112 TK 627, 641, 642 Thực tế đễ trả
Thanh toân lương Cho CNV
TK 431
cho CNV
TK 338 Tính BHXH trả trực tiếp cho
CNV Triùch BHXH BHYT,
1.1 Quy mô cơ cấu lao động vă phđn công lao động :
Công nhđn trực tiếp sản xuất sản phẩm có 60 người, có 1 quản đốc phđn xưởng, 3 tổ trưởng Về hoạt động sản xuất được chia lăm 3 ca ( 1ca/ 8 tiếng)
Câc công nhđn viín phần lớn đều được đăo tạo qua câc trường lớp đăo tạo, công nhđn có tay nghề vững, có kinh nghiệm thực tế Đa số cân bộ công nhđn viín trẻ, có sức khoẻ tốt Trong sản xuất